Bài IV - bài 4.4, 4.5, 4.6 phần bài tập bổ sung trang 177 sbt toán 9 tập 2

\[\begin{array}{l}{S_{xq}} = \pi rl\\{S_{TP}} = \pi rl + \pi {r^2}\\{S_{TP}} - {S_{xq}} = \pi {r^2}\\\Rightarrow \pi {r^2} = 10154,76 - 6735,3 \\\Rightarrow \pi {r^2} = 3419,46\\\Rightarrow r = \sqrt {\dfrac{{3419,46}}{{3,14}}} = 33\end{array}\]
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
  • Bài IV.4
  • Bài IV.5
  • Bài IV.6

Bài IV.4

Thể tích và diện tích của hình cầu thay đổi thế nào nếu bán kính hình cầu:

a] Tăng gấp \[2\] lần?

b] Tăng gấp \[3\] lần?

c] Giảm đi \[2\] lần?

Phương pháp giải:

Sử dụng:

- Diện tích mặt cầu bán kính \[r\] là:\[S = 4\pi {r^2}\].

- Thể tích hình cầu bán kính \[r\] là: \[\displaystyle V ={4 \over 3}\pi {r^3}\].

Lời giải chi tiết:

Hình cầu có bán kính \[R\] có thể tích là: \[\displaystyle V = {4 \over 3}\pi {R^3}\]và diện tích \[S = 4\pi {R^2}\].

a] Nếu tăng bán kính gấp \[2\] lần thì

Thể tích hình cầu là: \[\displaystyle{V_1} = {4 \over 3}\pi {\left[ {2R} \right]^3} = 8.{4 \over 3}\pi {R^3} = 8V\]

Diện tích hình cầu là: \[{S_1} = 4\pi {\left[ {2R} \right]^2} = 4.4\pi {R^2} = 4S\]

b] Nếu tăng bán kính gấp \[3\] lần thì

Thể tích hình cầu là: \[\displaystyle {V_2} = {4 \over 3}\pi {\left[ {3R} \right]^3} = 27.{4 \over 3}\pi {R^3} = 27V\]

Diện tích hình cầu là: \[{S_2} = 4\pi {\left[ {3R} \right]^2} = 9.4\pi {R^2} = 9S\]

c] Nếu giảm bán kính đi \[2\] lần thì

Thể tích hình cầu là: \[\displaystyle {V_3} = {4 \over 3}\pi {\left[ {{R \over 2}} \right]^3} = {1 \over 8}.{4 \over 3}\pi {R^3} = {1 \over 8}V\]

Diện tích hình cầu là: \[\displaystyle {S_3} = 4\pi {\left[ {{R \over 2}} \right]^2} = {1 \over 4}.4\pi {R^2} = {1 \over 4}S\].

Bài IV.5

Quan sát hình nón ở hình bs.31 rồi điền số thích hợp và các ô trống trong bảng sau [lấy \[\pi = 3,14]\]]


Phương pháp giải:

Sử dụng:

- Diện tích xung quanh của hình nón: \[{S_{xq}} = \pi rl\].

- Diện tích toàn phần của hình nón: \[{S_{tp}} = \pi rl + \pi {r^2}\].

- Thể tích hình nón:\[\displaystyle V = {1 \over 3}\pi {r^2}h\].

[\[r\] là bán kính đường tròn đáy, \[ l\] là đường sinh, \[h\] là chiều cao].

Lời giải chi tiết:

Ta điền được bảng sau:

Giải thích:

* Hình nón có \[h=35;l=37\]

Áp dụng định lí Pytago ta có:

\[r = \sqrt {{l^2} - {h^2}} = \sqrt {{{37}^2} - {{35}^2}} = 12\]

\[{S_{xq}} = \pi rl = 3,14.12.37 = 1394,16\]

\[{S_{TP}} = {S_{xq}} + \pi {r^2} \]\[\,= 1394,16 + 3,{14.12^2} = 1846,32\]

\[V = \dfrac{1}{3}\pi {r^2}h = \dfrac{1}{3}.3,{14.12^2}.35 \]\[\,= 5275,2\]

* Hình nón có \[l=5; S_{TP}=75,36\]

\[\begin{array}{l}
{S_{TP}} = \pi rl + \pi {r^2} = 75,36\\
\Rightarrow 3,14.r.5 + 3,14.{r^2} = 75,36\\
\Rightarrow {r^2} + 5r - 24 = 0\\
\Rightarrow \left[ \begin{array}{l}
r = 3\text{ [nhận]}\\
r = - 8\text{ [loại]}
\end{array} \right.
\end{array}\]

\[h = \sqrt {{l^2} - {r^2}} = \sqrt {{5^2} - {3^2}} = 4\]

\[{S_{xq}} = \pi rl = 3,14.3.5 = 47,1\]

\[V = \dfrac{1}{3}\pi {r^2}h = \dfrac{1}{3}.3,{14.3^2}.4 = 37,68\]

* Hình nón có \[r=8;h=6\]

\[l = \sqrt {{r^2} + {h^2}} = \sqrt {{8^2} + {6^2}} = 10\]

\[{S_{xq}} = \pi rl = 3,14.8.10 = 251,2\]

\[{S_{TP}} = \pi rl + \pi {r^2} = 251,2 + 3,{14.8^2}\]\[\, = 452,16\]

\[V = \dfrac{1}{3}\pi {r^2}h = \dfrac{1}{3}.3,{14.8^2}.6 = 401,92\]

* Hình nón có\[h=4,5, V=169,56\]

\[V = \dfrac{1}{3}\pi {r^2}h \] \[\Rightarrow r = \sqrt {\dfrac{{3V}}{{\pi h}}} = \sqrt {\dfrac{{3.169,56}}{{3,14.4,5}}} = 6\]

\[l = \sqrt {{r^2} + {h^2}} = \sqrt {{6^2} + 4,{5^2}} = 7,5\]

\[{S_{xq}} = \pi rl = 3,14.6.7,5 = 141,3\]

\[{S_{TP}} = \pi rl + \pi {r^2} = 141,3 + 3,{14.6^2}\]\[\, = 254,34\]

* Hình nón có\[S_{xq}=6735,3;\;S_{TP}=10154,76\]

\[\begin{array}{l}
{S_{xq}} = \pi rl\\
{S_{TP}} = \pi rl + \pi {r^2}\\
{S_{TP}} - {S_{xq}} = \pi {r^2}\\
\Rightarrow \pi {r^2} = 10154,76 - 6735,3 \\\Rightarrow \pi {r^2} = 3419,46\\
\Rightarrow r = \sqrt {\dfrac{{3419,46}}{{3,14}}} = 33
\end{array}\]

\[{S_{xq}} = \pi rl \] \[\Rightarrow l = \dfrac{{{S_{xq}}}}{{\pi r}} = \dfrac{{6735,3}}{{3,14.33}} = 65\]

\[h = \sqrt {{l^2} - {r^2}} = \sqrt {{{65}^2} - {{33}^2}} = 56\]

\[V = \dfrac{1}{3}\pi {r^2}h = \dfrac{1}{3}.3,{14.33^2}.56 \]\[\,= 63829,92\]

Bài IV.6

Quan sát hình cầu ở hình bs.32 rồi điền số thích hợp vào các ô trống trong bảng sau [lấy \[\pi = 3,14]\]]

Phương pháp giải:

Sử dụng:

- Diện tích mặt cầu bán kính \[r\] là:\[S = 4\pi {r^2}\].

- Thể tích hình cầu bán kính \[r\] là: \[\displaystyle V ={4 \over 3}\pi {r^3}\].

Lời giải chi tiết:

Ta điền được bảng sau:

Giải thích:

* Hình cầu có \[R=4\]

\[d=2R=2.4=8\]

Độ dài đường tròn lớn là:

\[C = 2\pi R = 2.3,14.4 = 25,12\]

\[S = 4\pi {R^2} = 4.3,{14.4^2} = 200,96\]

\[V = \dfrac{4}{3}\pi {R^3} = \dfrac{4}{3}.3,{14.4^3} \approx 267,95\]

* Hình cầu có \[d=12\]

\[\begin{array}{l}
R = \dfrac{d}{2} = \dfrac{{12}}{2} = 6\\
C = 2\pi R = 2.3,14.6 = 37,68\\
S = 4\pi {R^2} = 4.3,{14.6^2} = 452,16\\
V = \dfrac{4}{3}\pi {R^3} = \dfrac{4}{3}.3,{14.6^3} = 904,32
\end{array}\]

* Hình cầu có \[S=78,5\]

\[S = 4\pi {R^2} \Rightarrow R = \sqrt {\dfrac{S}{{4\pi }}} = \sqrt {\dfrac{{78,5}}{{4.3,14}}} \]\[\, = 2,5\]

\[d = 2R = 2.2,5 = 5\]

\[C = 2\pi R = 2.3,14.2,5 = 15,7\]

\[V = \dfrac{4}{3}\pi {R^3} = \dfrac{4}{3}.3,14.2,{5^3} \approx 65,42\]

* Hình cầu có \[V=904,32\]

\[V = \dfrac{4}{3}\pi {R^3} \Rightarrow R = \sqrt[3]{{\dfrac{{3V}}{{4\pi }}}}\]\[\, = \sqrt[3]{{\dfrac{{3.904,32}}{{4.3,14}}}} = 6\]

\[d = 2R = 2.6 = 12\]

\[C = 2\pi R = 2.3,14.6 = 37,68\]

\[S = 4\pi {R^2} = 4.3,{14.6^2} = 452,16\]

* Hình cầu có \[C=15,7\]

\[C = 2\pi R \] \[\Rightarrow R = \dfrac{C}{{2\pi }} = \dfrac{{15,7}}{{2.3,14}} = 2,5\]

\[d = 2R = 2.2,5 = 5\]

\[S = 4\pi {R^2} = 4.3,14.2,{5^2} = 78,5\]

\[V = \dfrac{4}{3}\pi {R^3} = \dfrac{4}{3}.3,14.2,{5^3} \approx 65,42\]

Video liên quan

Chủ Đề