Hóa 11 so sánh các chất ancol etylic phenol năm 2024

Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn m(g) hh 3 ancol đơn chức . Sau p/ư thu được 13.44 lít CO2 và 14.4 g H2O.tính m

Bài 4: Cho ancol A có CTPT C4H9OH tham gia phản ứng tách nước ở 170 độ C có mặt H2SO4 đặc thu được tối đa 3 anken. Tìm CTCT của ancol A, gọi tên A. Viết PTPƯ sau của A a, A + CuO b, DDun nóng A ở 140 độ C, H2SO4 đặc c, A + Na

Bài 5: Cho 6 gam một ancol no đơn chức mạch hở phản ứng với CuO dư ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thấy khối lượng CuO giảm 1.6g. Tìm CTPT, CTCT của Ancol biết Sản phẩm của phản ứng là andehit. Điều chế Ancol trên từ xiclo propan.

anhhothan

  • 2

ancol _ phenol

bài 1 : a. cho dd [TEX]Cu({OH})_{2}[/TEX] thì glixerol làm tạo thành dd xanh lam. Tiếp theo cho dd [TEX]{Br}_{2}[/TEX] vào thì phenol xuất hiện kết tủa trắng và ancol anlynic thì làm mất màu dd Brom. Còn lại là ancol etylic

  1. cho dd [TEX]{Br}_{2}[/TEX] vào thì phenol xuất hiện kết tủa trắng . Tiếp theo cho [TEX]{KMnO}_{4}[/TEX] ở nhiệt độ thường thì stiren làm mất màu [TEX]{KMnO}_{4}[/TEX] . Cuối cùng cho [TEX]{KMnO}_{4}[/TEX] ở nhiệt độ cao thì toluen làm mất màu dd [TEX]{KMnO}_{4}[/TEX] . Còn lại là benzen. c, cho dd HCl vào thì ancol metylic bốc khói và [TEX]{C}_{6}{H}_{5}ONa[/TEX] . Sau đó cho dd [TEX]{Br}_{2}[/TEX] thì phenol xuất hiện kết tủa trắng . Còn lại là etyl clorua

Last edited by a moderator: 1 Tháng tư 2010

gacon_lonton_timban

  • 3

PT có hết rồi , bạn tự viết đc chứ , cái nào mắc thì nói rồi t viết rõ ra nha .

Bài 1:

  1. ancol etylic (C2H5OH), glixerol HO-CH2-CH(OH)-CH2-OH, phenol C6H5OH, ancol anlylic CH2=CH-CH2-OH

    * Nhận đc phenol qua tính chất vật lí là chất rắn, tan ít trong nước lạnh. * Còn etylic, glixerol, ancol anlylic \Rightarrow glixerol hoà tan đc Cu(OH)2 tạo thành dd màu xanh , 2 chất kia thì ko. * Còn ancol anlylic,etylic. \Rightarrow Cho tác dụng voí dd Br2, chất làm mất màu nc Br là ancol anlylic ( viết pu thì Br cộng vào nối đôi của ancol anlylic CH2=CH-CH2-OH >- )

  2. phenol, stiren, benzene, toluen

    * Nhận đc phenol qua tính chất vật lí là chất rắn, tan ít trong nước lạnh. * Cho 3 chất còn lại pu với KMnO4/H2SO4. + stiren C6H5-CH=CH2: Làm mất màu thuốc tím , có khí bay ra (CO2) + benzen C6H6: ko hiện tg. + Toluen C6H5-CH3: Làm mất màu thuốc tím .

  3. ancol metylic, etylclorua, phenolatnatri, phenol.

    + Nhận đc phenol qua tính chất vật lí là chất rắn, tan ít trong nước lạnh. + Sục khí CO2 vào từng dd coònlại : \Rightarrow Lọ bị vẩn đục : phenolatnatri C6H5-ONa. ( do tao thành phenol , pu này có trong SGK, trang 231 :d) \Rightarrow Ko hiện tg : ancol metylic,etylclorua. + Cho 1 ít bột kim loai Na vào từng dd. \Rightarrow Lọ có khí bay ra : ancol metylic CH3OH. \Rightarrow Còn lại : etylclorua C2H5-Cl.

    Câu 2 . [TEX]C_{n}H_{2n+2}O_{x} + (1,5n-0,5x + 0,5)O_2 > nCO_2 + (n+1)H_2O[/TEX] 1 mol -----3,5 mol [TEX]\Rightarrow 1,5n - 0,5x + 0,5= 3,5[/TEX] [TEX]\Leftrightarrow n=\frac{6+x}{3} (x \leq n)[/TEX] \Rightarrow x=3,n=3 \Rightarrow C3H8O3. \Rightarrow HO-CH2-CH(OH)-CH2-OH

Last edited by a moderator: 3 Tháng tư 2010

waytogo

  • 4

Cho mình hỏi phần a bài 1 còn cách nào khác để phân biệt ancol anlylic ko? vì mình ko học nâng cao nên mình ko muốn viết pt mất màu brom

Câu 1: Viết đồng phân và gọi tên (IUPAC và thông thường nếu có) các ancol có công thức sau: C 3 H 8 O C 4 H 10 O

C 5 H 12 O

Câu 2: Hoàn thành bảng sau:

Tên gọi Công thức Tên gọi Công thức Ancol metylic 2 – metylbutan – 1 – ol Ancol etylic 3 – metylbutan – 2 – ol Ancol anlylic Etilenglicol Ancol benzylic Glixerol Câu 3: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:

( 1 ) ....................................................................... ( 7 ) .........................................................................

( 2 ) ....................................................................... ( 8 ) .........................................................................

( 3 ) ....................................................................... ( 9 ) .........................................................................

( 4 ) ....................................................................... ( 10 ) .......................................................................

( 5 ) ....................................................................... ( 11 ) .......................................................................

( 6 ) .......................................................................

Câu 4: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất lỏng trong các trường hợp sau:

(a) Benzen, stiren, ancol etylic, glixerol.

GV: Tr ầầ n

Thanh Bình

C 6 H 6 C 6 H 5 CH=CH 2 C 2 H 5 OH C 3 H 5 (OH) 3

PTHH: (1) ..................................................................................................................

(2) ..................................................................................................................

(3) ..................................................................................................................

(b) Ancol etylic, etilen glicol, nước, stiren.

C 2 H 5 OH C 2 H 4 (OH) 2 H 2 O C 6 H 5 CH=CH 2

PTHH: (1) ..................................................................................................................

(2) ..................................................................................................................

(3) ..................................................................................................................

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1. Mức độ nhận biết Câu 1. Ancol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có chứa nhóm OH liên kết trực tiếp với

  1. nguyên tử cacbon. B. nguyên tử cacbon không no. C. nguyên tử cacbon no. D. nguyên tử oxi. Câu 2. Hợp chất nào sau đây không phải là ancol?
  1. CH 2 =CH-OH. B. CH 3 CH 2 OH. C. CH 2 =CH-CH 2 OH. C. C 6 H 5 CH 2 OH. Câu 3. Hợp chất nào sau đây không phải ancol?
  1. CH 3 CH 2 OH. B. (CH 3 ) 2 CH-OH. C. C 6 H 5 OH. D. CH 2 =CH-CH 2 OH. Câu 4. Hợp chất nào sau đây là ancol? A. CH 3 CH(OH) 2. B. CH 2 =CH-OH. C. C 6 H 5 OH. D. (CH 3 ) 2 CH-OH. Câu 5. Hợp chất nào sau đây là ancol?
  1. HOCH 2 -CH 2 OH. B. CH 3 CH(OH) 2. C. CH 3 -CH=CH-OH. D. HC(OH) 3. Câu 6. Công thức tổng quát của ancol no, đơn chức, mạch hở là A. CnH2n-1OH (n ≥ 3). B. CnH2n+2OH (n ≥ 1). C. CnH2n+1O (n ≥ 1). D. CnH2n+1OH (n ≥ 1). Câu 7. Công thức tổng quát của ancol không no, một nối đôi, đơn chức, mạch hở là
  1. CnH2n+1OH (n ≥ 3). B. CnH2n-1OH (n ≥ 3). C. CnH2n+1OH (n ≥ 1). D. CnH2n-2OH (n ≥ 3). Câu 8. Công thức tổng quát của ancol no, hai chức, mạch hở là A. CnH2n+1OH (n ≥ 1). B. CnH2n(OH) 2 (n ≥ 1). C. CnH2nO 2 (n ≥ 1). D. CnH2n+2O 2 (n ≥ 2). Câu 9. Hợp chất nào sau đây là ancol đa chức?
  1. HOCH 2 -CH 2 OH. B. CH 3 CH(OH) 2. C. CH 2 =CH-CH(OH) 2. D. HO-CH=CH-OH. Câu 10. (QG - 202): Chất nào sau đây thuộc loại ancol no, đơn chức, mạch hở?
  1. HCHO. B. C 2 H 4 (OH) 2. C. CH 2 =CHCH 2 OH. D. C 2 H 5 OH. Câu 11. Hợp chất nào sau đây là ancol không no?
  1. CH 2 =CH-OH. B. C 6 H 5 OH.

A. CH 2 =CH 2. B. CH 3 -O-CH 3. C. C 2 H 5 -O-C 2 H 5. D. CH 3 -CH=O.

Câu 33. Cho phản ứng hóa học sau:

Sản phẩm của phản ứng có tên gọi là A. but-2-en. B. 2-metylprop-2-en. C. but-1-en. D. prop-2-en. Câu 34. Ancol nào sau đây bị oxi hóa bởi CuO/to tạo ra anđehit?

  1. CH 3 -CHOH-CH 3. B. (CH 3 ) 3 C-OH. C. CH 3 CH 2 -CHOH-CH 3. D. (CH 3 ) 2 CH-CH 2 OH. Câu 35. Ancol nào sau đây bị oxi hóa bởi CuO/to không tạo ra anđehit?
  1. CH 3 OH. B. CH 3 CH 2 OH. C. (CH 3 ) 2 CH-OH. D. (CH 3 ) 3 C-CH 2 OH.

Câu 36. Cho phản ứng hóa học sau: (CH 3 ) 2 CH-CH 2 OH + CuO

to  

Sản phẩm của phản ứng có công thức cấu tạo là A. (CH 3 ) 2 C=O. B. (CH 3 ) 2 CH-COOH. C. (CH 3 ) 2 CH-CHO. D. (CH 3 ) 2 C=CH 2.

Câu 37. Khi đốt cháy một ancol thu được hỗn hợp sản phẩm có H O 2 CO 2

n n thì có thể kết luận ancol đó là A. no, đơn chức, mạch hở. B. no, mạch hở. C. no, đơn chức. D. không no.

Câu 38. Khi đốt cháy một ancol mạch hở thu được hỗn hợp sản phẩm có H O 2 CO 2

n n thì có thể kết luận

ancol đó là A. no, đơn chức. B. không no, đơn chức. C. không no, một liên kết đôi. D. no, một vòng. 2. Mức độ thông hiểu Câu 39. Cho các hợp chất sau: CH 3 CH 2 OH (X); (CH 3 ) 3 C-OH (Y); CH 2 =CH-C(CH 3 ) 2 OH (Z); CH 2 =CH-

CH(OH)-CH 3 (T). Các ancol bậc ba là:

  1. X và T. B. Y và Z. C. Z và T. D. Y và T. Câu 40. (A): Ứng với công thức phân tử C 4 H 10 O có bao nhiêu ancol là đồng phân cấu tạo của nhau?
  1. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 41. (C) : Số ancol bậc I là đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C 5 H 12 O là
  1. 4. B. 1 C. 8. D. 3 Câu 42. (C): Số ancol đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C 5 H 12 O, tác dụng với CuO đun

nóng sinh ra xeton là A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 Câu 43. Phát biểu nào sau đây không đúng?

  1. Ancol có tính axit yếu. B. Ancol không làm đổi màu quỳ tím. C. Ancol phản ứng được với kim loại kiềm. D. Ancol phản ứng được với dung dịch NaOH. Câu 44. Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
  1. CH 3 CH 2 OH + Na  CH 3 CH 2 ONa +

1 2 H 2. B. CH 3 CH 2 OH + NaOH  CH 3 CH 2 ONa + H 2 O. C. CH 3 CH 2 ONa + H 2 O  CH 3 CH 2 OH + NaOH.

  1. CH 3 CH 2 Cl + NaOH

to

 CH 3 CH 2 OH + NaCl.

Câu 45. (C) : Khi đun nóng hỗn hợp ancol gồm CH 3 OH và C 2 H 5 OH (xúc tác H 2 SO 4 đặc, ở 140oC) thì số ete thu được tối đa là

  1. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 46. Đun nóng hỗn hợp ancol prop-2-en-1-ol và metanol với H 2 SO 4 đặc ở 140 oC thì số ete tối đa tạo

thành là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 47. Ete nào sau đây không thể được tạo thành khi đun nóng hỗn hợp CH 3 OH và C 2 H 5 OH?

  1. CH 3 -O-CH 3. B. C 3 H 7 -O-CH 3. C. C 2 H 5 -O-C 2 H 5. D. CH 3 -O-C 2 H 5. Câu 48. Cho phản ứng hóa học sau:

Sản phẩm của phản ứng có tên gọi là A. 1,1-đimetylbut-3-en. B. 3,3-đimetylbut-2-en. C. 1,1-đimetylbut-2-en. D. 3,3-đimetylbut-1-en. Câu 49. Ancol nào sau đây khi tách nước tạo thành hai anken?

  1. CH 3 CH 2 OH. B. CH 3 -CHOH-CH3. C. CH 3 -CHOH-CH 2 CH3. D. CH 3 OH. Câu 50. Ancol nào sau đây khi tách nước chỉ tạo ra một anken?
  1. CH 3 -CHOH-CH 2 CH3. B. CH 3 -CHOH-CH(CH 3 )2. C. CH 3 -CHOH-CH3. D. CH 3 CH 2 -CHOH-CH(CH 3 ) 2. Câu 51. Sản phẩm chính thu được khi đun nóng ancol 3-metylbutan-2-ol với H 2 SO 4 đặc ở 180 oC có tên gọi

  1. 3-metylbut-1-en. B. 2-metylbut-2-en. C. 3-metylbut-2-en. D. 2-metylbut-1-en. Câu 52. Sản phẩm chính thu được khi đun nóng ancol 2-metylpentan-2-ol với H 2 SO 4 đặc ở 180 oC có tên gọi là
  1. 4-metylpent-2-en. B. 3-metylpent-2-en. C. 2-metylpent-1-en. D. 2-metylpent-2-en. Câu 53. (A): Khi tách nước từ ancol 3-metylbutan-2-ol, sản phẩm chính thu được là
  1. 3-metylbut-2-en. B. 3-metylbut-1-en. C. 2-metylbut-2-en. D. 2-metylbut-3-en. Câu 54. (B) : Tên gọi của anken (sản phẩm chính) thu được khi đun nóng ancol có công thức

(CH 3 ) 2 CHCH(OH)CH 3 với dung dịch H 2 SO 4 đặc là

  1. 3-metylbut-2-en. B. 2-metylbut-1-en. C. 2-metylbut-2-en. D. 3-metylbut-1-en. Câu 55. (B) : Hiđrat hóa 2-metylbut-2-en (điều kiện nhiệt độ, xúc tác thích hợp) thu được sản phẩm chính là
  1. 2-metybutan-2-ol. B. 3-metybutan-2-ol. C. 3-metylbutan-1-ol. D. 2-metylbutan-3-ol. Câu 56. (A): Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol. Tên của X là
  1. 3-etylpent-3-en. B. 2-etylpent-2-en. C. 3-etylpent-2-en. D. 3-etylpent-1-en. Câu 57. (A): Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C 4 H 10 O tạo thành ba anken là đồng phân

của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo của X là

  1. CH 3 CH(CH 3 )CH 2 OH. B. CH 3 CH(OH)CH 2 CH 3. C. CH 3 OCH 2 CH 2 CH 3. D. (CH 3 ) 3 COH. Câu 58. (QG - 201). Cho 2 ml chất lỏng X vào ống nghiệm khô có sẵn vài viên đá bọt, sau đó thêm từng

giọt dung dịch H 2 SO 4 đặc, lắc đều. Đun nóng hỗn hợp, sinh ra hiđrocacbon làm nhạt màu dung dịch KMnO 4. Chất X là

  1. ancol metylic. B. axit axetic. C. ancol etylic. D. anđehit axetic. Câu 59. (A): Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X:

Câu 69. (A): Ancol X no, mạch hở, có không quá 3 nguyên tử cacbon trong phân tử. Biết X không tác

dụng với Cu(OH) 2 ở điều kiện thường. Số công thức cấu tạo bền phù hợp với X là

  1. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 70. (C): Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH 2 -CH 2 OH (X); HOCH 2 -CH 2 -CH 2 OH (Y);

HOCH 2 -CHOH-CH 2 OH (Z); CH 3 -CH 2 -O-CH 2 -CH 3 (R); CH 3 -CHOH-CH 2 OH (T). Những chất tác dụng được với Cu(OH) 2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là

  1. Z, R, T. B. X, Y, R, T. C. X, Z, T. D. X, Y, Z, T. Câu 71. (B): Cho các hợp chất sau:

(a) HOCH 2 -CH 2 OH(b) HOCH 2 -CH 2 -CH 2 OH (c) HOCH 2 -CH(OH)-CH 2 OH(d) CH 3 -CH(OH)-CH 2 OH (e) CH 3 -CH 2 OH(f) CH 3 -O-CH 2 CH 3 Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH) 2 là: A. (c), (d), (f) B. (a), (b), (c) C. (a), (c), (d) D. (c), (d), (e) Câu 72. (C) : Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là:

  1. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác). B. Na 2 CO 3 , CuO (to), CH 3 COOH (xúc tác), (CH 3 CO) 2 O. C. Ca, CuO (to), C 6 H 5 OH (phenol), HOCH 2 CH 2 OH. D. HBr (to), Na, CuO (to), CH 3 COOH (xúc tác). Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79 Cho sơ đồ phản ứng sau:

Câu 73. Tên gọi của A là

  1. metan. B. etilen. C. axetilen. D. etan. Câu 74. Tên gọi của B là
  1. metan. B. butan. C. axetilen. D. etilen. Câu 75. Tên gọi của D là
  1. etilen. B. etyl bromua. C. axetilen. D. etan. Câu 76. Công thức hóa học của G là
  1. C 2 H 4. B. C 4 H 10 O. C. (C 2 H 5 ) 2 O. D. (CH 3 ) 2 O. Câu 77. H thuộc loại hợp chất nào?
  1. ancol. B. anken. C. anđehit. D. ankan. Câu 78. Những hợp chất nào trong sơ đồ trên là dẫn xuất halogen?
  1. C, E. B. C, D, F. C. D, F. D. D, E, G. Câu 79. Trong các phản ứng: (5), (6), (7), (8), (9), (10). Các phản ứng thế là:
  1. (6), (9), (10). B. (6), (8), (10). C. (5), (7), (8). D. (5), (6), (9). Câu 80. (A): Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí

CO 2 (ở đktc) và a gam H 2 O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là

A.

2a.

22,

V

m 

B.

2a.

11,

V

m 

C.

.

5,

V

m a 

D.

.

5,

V

m a 

Câu 81. (C) : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ancol no, hai chức, mạch hở cần vừa đủ V 1 lít khí

O 2 , thu được V 2 lít khí CO 2 và a mol H 2 O. Các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Biểu thức liên hệ giữa các

giá trị V 1 , V 2 , a là

  1. V 1 = 2V 2 - 11,2a B. V 1 = V 2 +22,4a C. V 1 = V 2 - 22,4a D. V 1 = 2V 2 + 11,2a.

PHẦN 2: PHENOL

A. BÀI TẬP TỰ LUẬN

Câu 1: Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi cho: ancol etylic, ancol anlylic, phenol lần lượt tác

dụng với Na, NaOH, Br 2.

( 1 ) ......................................................................... ( 4 ) .........................................................................

( 2 ) ......................................................................... ( 5 ) .........................................................................

( 3 ) ......................................................................... ( 6 ) .........................................................................

Câu 2: Cho các chất: (1) ancol metylic, (2) ancol etylic, (3) etilenglicol, (4) glixerol, (5) benzen, (6) toluen,

(7) stiren, (8) phenol, (9) o – crezol.

  • Những chất tác dụng với Na là ........................................................................................................
  • Những chất tác dụng với NaOH là ..................................................................................................
  • Những chất làm mất màu dung dịch brom là ...................................................................................
  • Những chất hòa tan Cu(OH) 2 ở điều kiện thường là ........................................................................

Câu 3: Chỉ dùng 1 thuốc thử hãy nhận biết dung dịch các chất sau: benzen, stiren, phenol

C 6 H 6 C 6 H 5 CH=CH 2 C 6 H 5 OH

PTHH: (1) ..........................................................................................................

(2) ..........................................................................................................

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1. Mức độ nhận biết Câu 1. Phenol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có chứa nhóm hiđroxyl liên kết trực tiếp với

  1. nguyên tử cacbon no. B. nguyên tử cacbon no của vòng benzen. C. nguyên tử cacbon của vòng benzen. D. nguyên tử cacbon không no. Câu 2. Hợp chất C 6 H 5 OH có tên là
  1. benzen. B. ancol etylic. C. ancol benzylic. D. phenol. Câu 3. Hợp chất C 6 H 5 -CH 2 OH có tên là
  1. ancol benzylic. B. ancol metylic. C. phenol. D. benzen. Câu 4. Trong các hợp chất sau:

Phát biểu nào sau đây không đúng? A. (1), (3) là ancol thơm. B. (1), (2), (3) đều có công thức phân tử là C 7 H 8 O. C. (2), (4) là ancol thơm. D. (1), (3) là phenol. Câu 5. Hợp chất nào dưới đây không phải là phenol?

A. B. C. D.

Câu 19. (B): Số đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C 8 H 10 O, chứa vòng benzen, tác dụng được với

Na, không tác dụng với dung dịch NaOH là

  1. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 20. (C): Số hợp chất đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C 8 H 10 O, trong phân tử có

vòng benzen, tác dụng được với Na, không tác dụng được với NaOH là A. 4. B. 6. C. 7. D. 5. Câu 21. (B): Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C 6 H 5 - trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa

phenol với

  1. dung dịch NaOH. B. Na kim loại. C. nước Br 2. D. H 2 (Ni, nung nóng). Câu 22. Khi cho phenol phản ứng với brom (tỉ lệ mol 1:1) thu được sản phẩm chính là
  1. m-bromtoluen. B. o- và p-bromphenol. C. m-bromphenol. D. o- và p-bromtoluen. Câu 23. Khi cho phenol phản ứng với brom dư thu được sản phẩm là
  1. 2,4,6-tribromtoluen. B. o- và p-bromphenol. C. m-bromphenol. D. 2,4,6-tribromphenol. Câu 24. (B) : Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là:
  1. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na. B. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH. C. nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH. D. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH. Câu 25. (C) : Trong thực tế, phenol được dùng để sản xuất
  1. poli(phenol-fomanđehit), chất diệt cỏ 2,4-D và axit picric B. nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 666 C. nhựa poli(vinyl clorua), nhựa novolac và chất diệt cỏ 2,4-D D. nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D và thuốc nổ TNT Câu 26. (C): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phenol (C 6 H 5 OH)?
  1. Dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím B. Phenol tác dụng với nước brom tạo kết tủa C. Phenol thuộc loại ancol thơm, đơn chức D. Phenol ít tan trong nước lạnh nhưng tan nhiều trong nước nóng Câu 27. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Phenol và ancol đều phản ứng được với Na. B. Phenol có tính axit mạnh hơn ancol. C. Phenol phản ứng được với NaOH còn ancol thì không. D. Ancol phản ứng được với NaOH còn phenol thì không. Câu 28. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tính axit của phenol rất yếu, do đó phenol không làm đổi màu quỳ tím. B. Tính axit của phenol mạnh hơn ancol. C. Tính axit của phenol yếu hơn axit cacbonic. D. Không xảy ra phản ứng: C 6 H 5 ONa + CO 2 + H 2 O  C 6 H 5 OH + NaHCO 3. 3. Mức độ vận dụng Câu 29. Tính axit của ancol, phenol và axit cacbonic biến đổi theo thứ tự nào dưới đây?
  1. phenol > axit cacbonic > ancol. B. phenol > ancol > axit cacbonic. C. axit cacbonic > phenol > ancol. D. axit cacbonic > ancol > phenol. Câu 30. Tính axit của các chất sau: H 2 CO 3 (X); C 6 H 5 OH (Y) và C 2 H 5 OH (Z) biến đổi theo thứ tự nào dưới

đây?

  1. X > Y > Z. B. Z > X > Y. C. Z > Y > X. D. X > Z > Y. Câu 31. (MH). Cho dãy các dung dịch sau: NaOH, NaHCO 3 , HCl, NaNO 3 , Br 2. Số dung dịch trong dãy

phản ứng được với phenol là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 32. (A): Cho sơ đồ:

  • Cl (1:1) 2 o o+ NaOH + axit HCl C H6 6           Fe, t X t cao, p cao Y Z. Hai chất hữu cơ Y, Z lần lượt

là:

  1. C 6 H 5 OH, C 6 H 5 Cl. B. C 6 H 6 (OH) 6 , C 6 H 6 Cl 6. C. C 6 H 4 (OH) 2 , C 6 H 4 Cl 2. D. C 6 H 5 ONa, C 6 H 5 OH. Câu 33. (B): Cho sơ đồchuyển hoá sau: o o Toluen               Br (1:1 mol), Fe,t 2 X  NaOH (d ), t ,p Y      HCl (d ) Z. Trong đó X, Y, Z đều là hỗn hợp của các chất hữu cơ. Z có thành phần chính gồm A. m-metylphenol và o-metylphenol. B. benzyl bromua và o-bromtoluen. C. o-bromtoluen và p-bromtoluen. D. o-metylphenol và p-metylphenol. Câu 34. (A): Trong số các phát biểu sau về phenol (C 6 H 5 OH):

(1) Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl. (2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím. (3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc. (4) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen. Các phát biểu đúng là: A. (1), (2), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (4). Câu 35. (A): Cho các phát biểu sau về phenol (C 6 H 5 OH):

(a) Phenol tan nhiều trong nước lạnh. (b) Phenol có tính axit nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quỳ tím. (c) Phenol được dùng để sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt nấm mốc. (d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen. (e) Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.

PHẦN 3: TỔNG ÔN ANCOL – PHENOL

1. Ancol là hchc trong phân tử có nhóm OH liên kết trực tiếp với nguyên tử .............................

2. Phenol là hchc trong phân tử có nhóm OH liên kết trực tiếp với nguyên tử ............................

3. Bậc ancol bằng bậc của nguyên tử C .................................... với nhóm OH.

4. Độ rượu là .................... ancol etylic nguyên chất có trong 100 ml dung dịch rượu và H 2 O.

5. Quy tắc tách Zaixep: Khi tách H 2 O từ ancol thì OH sẽ tách ưu tiên với H của C bên cạnh có bậc

.................................

6. Hoàn thành bảng sau:

Tên gọi Công thức Tên gọi Công thức (1) Ancol metylic (5) Glixerol (2) Ancol etylic (6) Ancol benzylic (3) Ancol anlylic (7) Phenol (4) Etlienglicol (8) o – Crezol

  • Những chất tác dụng với Na là ........................................................................................................
  • Những chất tác dụng với NaOH là ..................................................................................................
  • Những chất làm mất màu dung dịch brom là ...................................................................................
  • Những chất hòa tan Cu(OH) 2 ở điều kiện thường là ........................................................................

7. Nhận biết các chất sau: ancol etylic, glixerol, phenol, nước, stiren. C 2 H 5 OH C 3 H 5 (OH) 3 C 6 H 5 OH H 2 O C 6 H 5 CH=CH 2

ĐỀ LUYỆN ANCOL – PHENOL

20 câu – 30 phút

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Câu 1. (QG - 202): Chất nào sau đây thuộc loại ancol no, đơn chức, mạch hở?

  1. HCHO. B. C 2 H 4 (OH) 2. C. CH 2 =CHCH 2 OH. D. C 2 H 5 OH. Câu 2. (QG): Etanol là chất có tác động đến thần kinh trung ương. Khi hàm lượng etanol trong

máu tăng cao sẽ có hiện tượng nôn, mất tỉnh táo và có thể dẫn đến tử vong. Tên gọi khác của etanol

là A. phenol. B. ancol etylic. C. etanal. D. axit fomic. Câu 3. (A): Ứng với công thức phân tử C 4 H 10 O có bao nhiêu ancol là đồng phân cấu tạo của

nhau?

  1. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 4. (C) : Khi đun nóng hỗn hợp ancol gồm CH 3 OH và C 2 H 5 OH (xúc tác H 2 SO 4 đặc, ở 140oC)

thì số ete thu được tối đa là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 5. (MH). Cho vài giọt nước brom vào dung dịch phenol, lắc nhẹ thấy xuất hiện

  1. kết tủa trắng. B. kết tủa đỏ nâu. C. bọt khí. D. dung dịch màu xanh. Câu 6. (B): Có bao nhiêu chất chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C 7 H 8 O?
  1. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 7. (A): Khi tách nước từ ancol 3-metylbutan-2-ol, sản phẩm chính thu được là
  1. 3-metylbut-2-en. B. 3-metylbut-1-en. C. 2-metylbut-2-en. D. 2-metylbut-3- en. Câu 8. (C): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phenol (C 6 H 5 OH)?
  1. Dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím B. Phenol tác dụng với nước brom tạo kết tủa C. Phenol thuộc loại ancol thơm, đơn chức D. Phenol ít tan trong nước lạnh nhưng tan nhiều trong nước nóng Câu 9. (A): Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X:

Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây?

  1. NH 4 Cl + NaOH

to   NaCl + NH 3 + H 2 O.

  1. NaCl(rắn) + H 2 SO 4 (đặc)

to   NaHSO 4 + HCl.

  1. C 2 H 5 OH

to   C 2 H 4 + H 2 O.

GV: Tr ầầ n

Thanh Bình

GV: Tr ầầ n

Thanh Bình

  1. CH 3 COONa(rắn) + NaOH(rắn)

to   Na 2 CO 3 + CH 4. Câu 10. (B): Cho các hợp chất sau:

(a) HOCH 2 -CH 2 OH(b) HOCH 2 -CH 2 -CH 2 OH (c) HOCH 2 -CH(OH)-CH 2 OH(d) CH 3 -CH(OH)-CH 2 OH (e) CH 3 -CH 2 OH(f) CH 3 -O-CH 2 CH 3 Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH) 2 là: A. (c), (d), (f) B. (a), (b), (c) C. (a), (c), (d) D. (c), (d), (e)

Câu 11. (B): Cho dãy chuyển hóa sau:

22020 3 2 4

+H O +H +H O CaC 2           X Pd/PbCO ,t Y H SO ,t Z

Tên gọi của X và Z lần lượt là: A. axetilen và ancol etylic. B. axetilen và etylen glicol. C. etan và etanal D. etilen và ancol etylic. Câu 12. (MH). Cho dãy các dung dịch sau: NaOH, NaHCO 3 , HCl, NaNO 3 , Br 2. Số dung dịch

trong dãy phản ứng được với phenol là

  1. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 13. (A): Ancol X no, mạch hở, có không quá 3 nguyên tử cacbon trong phân tử. Biết X

không tác dụng với Cu(OH) 2 ở điều kiện thường. Số công thức cấu tạo bền phù hợp với X là

  1. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 14. (C): Cho m gam hỗn hợp X gồm phenol và etanol phản ứng hoàn toàn với natri (dư),

thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc). Mặt khác, để phản ứng hoàn toàn với m gam X cần 100 ml dung

dịch NaOH 1M. Giá trị của m là

  1. 7,0 B. 14,0 C. 10,5 D. 21, Câu 15. (A): Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác

dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là: A. C 3 H 5 OH và C 4 H 7 OH. B. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH. C. CH 3 OH và C 2 H 5 OH. D. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH. Câu 16. (B): Đun nóng một ancol đơn chức X với dung dịch H 2 SO 4 đặc trong điều kiện nhiệt

độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Công thức phân tử của Y là A. C 3 H 8 O. B. C 2 H 6 O. C. CH 4 O. D. C 4 H 8 O.

Câu 17. (A): Cho các phát biểu sau về phenol (C 6 H 5 OH):

(a) Phenol tan nhiều trong nước lạnh. (b) Phenol có tính axit nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quỳ tím. (c) Phenol được dùng để sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt nấm mốc. (d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen. (e) Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 18. (A): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng,

thu được 3,808 lít khí CO 2 (đktc) và 5,4 gam H 2 O. Giá trị của m là

  1. 5,42. B. 5,72. C. 4,72. D. 7,42. Câu 19. (B): Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m

gam X thu được 6,72 lít khí CO 2 (đktc). Cũng m gam X trên cho tác dụng với Na dư thu được tối đa

V lít khí H 2 (đktc). Giá trị của V là A. 3,36. B. 11,20. C. 5,60. D. 6,72. Câu 20. (B): Chia hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức X và Y (phân tử khối của X nhỏ hơn của Y)

là đồng đẳng kế tiếp thành hai phần bằng nhau:

  • Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 5,6 lít CO 2 (đktc) và 6,3 gam H 2 O.

thu được 2,8 lít H 2 (ở đktc). Tỉ khối hơi của X so với heli là 15,5. Tên gọi của X là

  1. etilen glicol. B. propan-1,3-điol. C. propan-1,2-điol. D. glixerol. Câu 12. Cho 6,4 gam ancol metylic phản ứng với Na dư thu được V lít khí H 2 (ở đktc). Giá trị của V là
  1. 2,24. B. 4,48. C. 11,2. D. 1,12. Câu 13. Cho 0,01 mol ancol X tác dụng hết với kali. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được 336 ml

khí H 2 (ở đktc). Số nhóm chức hiđroxyl trong X là

  1. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 14. Y là ancol có 42,11 % oxi về khối lượng. Cho 0,1 mol Y phản ứng hết với Na thì thu được 2,24 lít khí H 2 (ở đktc). Biết rằng các nhóm –OH trong Y ở cạnh nhau. Tên gọi của Y là
  1. etan-1,2-điol. B. propan-1,2-điol. C. propan-1,3-điol. D. propan-1,2,3-điol. Câu 15. Cho 11 gam hỗn hợp gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng

đẳng tác dụng hết với Na, thu được 3,36 lít H 2 (ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của hai ancol

trên lần lượt là: A. CH 3 OH và CH 3 CH 2 OH. B. CH 3 CH 2 OH và (CH 3 ) 2 CHOH. C. CH 2 =CH-CH 2 OH và CH 2 =CH-CH 2 -CH 2 OH. D. (CH 3 ) 2 CHOH và (CH 3 ) 2 CHCH 2 OH. Câu 16. Cho 20 gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở, liên tiếp trong cùng dãy đồng đẳng

tác dụng với Na (dư), thu được 6,72 lít H 2 (đktc). Công thức của hai ancol trên là:

  1. CH 3 OH và C 2 H 5 OH. B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH. C. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH. D. C 4 H 9 OH và C 5 H 11 OH. Câu 17. Cho 6,5 gam hỗn hợp hai ancol không no, đơn chức, mạch hở, liến tiếp trong cùng dãy

đồng đẳng tác dụng với lượng dư natri, thu được 1,12 lít khí H 2 (ở đktc). Trong gốc hiđrocacbon

của các ancol đều có một liên kết đôi. Công thức của hai ancol là:

  1. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH. B. C 3 H 5 OH và C 4 H 7 OH. C. C 3 H 7 OH và C 4 H 7 OH. D. C 3 H 5 OH và C 4 H 9 OH. Câu 18. Cho 15,9 gam hỗn hợp hai ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của etilen glicol (hay

etan-1,2-điol) tác dụng với natri (dư) thu được 4,48 lít khí H 2 (ở đktc). Công thức hóa học và phần

trăm khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp ban đầu là:

  1. 47,80 % C 3 H 6 (OH) 2 và 28,30 % C 4 H 8 (OH) 2. B. 71,70 % C 3 H 6 (OH) 2 và 28,30 % C 4 H 8 (OH) 2. C. 58,49 % C 2 H 4 (OH) 2 và 41,51 % C 3 H 6 (OH) 2. D. 23,90 % C 3 H 6 (OH) 2 và 76,10 % C 4 H 8 (OH) 2. Câu 19. Cho 5,8 gam ancol X đơn chức, mạch hở, phản ứng với natri (dư) thu được 8 gam muối

ancolat. Ancol X là

  1. C 2 H 5 OH. B. C 3 H 5 OH. C. C 3 H 7 OH. D. C 4 H 7 OH. Câu 20. Cho 18,2 gam hai ancol no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng

hết với natri dư. Sau phản ứng, thu được 25,9 gam ancolat. Hai ancol là: A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH. B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH. C. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH. D. C 4 H 9 OH và C 5 H 11 OH. Câu 21. Cho 6,2 gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, liên tiếp trong cùng dãy đồng đẳng phản ứng

hoàn toàn với 4,6 gam natri, thu được 10,65 gam chất rắn. Hai ancol là:

  1. CH 3 OH và C 2 H 5 OH. B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH. C. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH. D. C 4 H 9 OH và C 5 H 11 OH. Câu 22. Cho 22,14 gam hỗn hợp hai ancol no, ba chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng

hoàn toàn với 16,1 gam Na thu được 37,58 gam chất rắn. Hai ancol là:

  1. C 3 H 5 (OH) 3 và C 4 H 7 (OH) 3. B. C 4 H 7 (OH) 3 và C 5 H 9 (OH) 3. C. C 5 H 9 (OH) 3 và C 6 H 11 (OH) 3. D. C 4 H 5 (OH) 3 và C 5 H 7 (OH) 3.

Câu 23. Cho 24,3 gam dung dịch ancol X trong nước có nồng độ 92,59 % tác dụng với kali (dư)

thu được 6,72 lít H 2 (ở đktc). Tỉ khối hơi của X so với NO là 3. X là

  1. C 3 H 5 (OH) 3. B. C 2 H 4 (OH) 2. C. C 4 H 8 (OH) 2. D. C 3 H 5 (OH) 2.

DẠNG 2: BÀI TOÁN VỀ PHẢN ỨNG TÁCH NƯỚC CỦA ANCOL

Câu 1. (A): Trong ancol X, oxi chiếm 26,667% về khối lượng. Đun nóng X với H 2 SO 4 đặc thu

được anken Y. Phân tử khối của Y là

  1. 42. B. 70. C. 28. D. 56. Câu 2. (B): Đun nóng một ancol đơn chức X với dung dịch H 2 SO 4 đặc trong điều kiện nhiệt độ

thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Công thức phân tử của X là

  1. C 3 H 8 O. B. C 2 H 6 O. C. CH 4 O. D. C 4 H 8 O. Câu 3. Khi đun nóng ancol đơn chức A với H 2 SO 4 đặc làm xúc tác ở điều kiện nhiệt độ thích hợp

thì thu được một sản phẩm hữu cơ B có tỉ khối hơi so với A là 0,609. Công thức của A là

  1. CH 3 OH. B. C 2 H 5 OH. C. C 3 H 7 OH. D. C 4 H 9 OH. Câu 4. Đun nóng một ancol đơn chức X với dung dịch H 2 SO 4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích

hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Công thức của X là

  1. CH 3 OH. B. C 2 H 5 OH. C. C 3 H 7 OH. D. C 4 H 9 OH. Câu 5. Đun nóng hỗn hợp X gồm hai ancol no đơn chức, mạch hở là đồng đẳng liên tiếp với H 2 SO 4

đặc ở điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp chất hữu cơ Y. Tỉ khối hơi của X so với Y bằng 1,35.

Hai ancol ban đầu là:

  1. CH 3 OH và C 2 H 5 OH. B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH. C. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH. D. C 4 H 9 OH và C 5 H 11 OH. Câu 6. (B): Đun nóng hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng

đẳng với H 2 SO 4 đặc ở 140oC. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete

và 1,8 gam nước. Hai ancol trên là:

  1. CH 3 OH và C 2 H 5 OH. B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH. C. C 3 H 5 OH và C 4 H 7 OH. D. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH. Câu 7. Đun nóng hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức, mạch hở, cùng dãy đồng đẳng với H 2 SO 4 đặc ở

140 oC. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 16,6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 5,4 gam nước.

Phân tử hai ancol hơn kém nhau 2C. Hai ancol ban đầu là:

  1. CH 3 OH và C 2 H 5 OH. B. C 2 H 5 OH và C 4 H 9 OH. C. CH 3 OH và C 3 H 7 OH. D. C 3 H 5 OH và C 5 H 9 OH. Câu 8. Đun nóng hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức A và B với H 2 SO 4 đặc ở 140 oC. Sau phản ứng,

thu được 10,8 gam nước và hỗn hợp ba ete có số mol bằng nhau. Số mol mỗi ancol ban đầu là

  1. nA = nB = 0,6. B. nA = 0,6; nB = 1,2. C. nA = 1,2; nB = 0,6. D. nA = nB = 1,2. Câu 9. Đun nóng hỗn hợp gồm hai ancol no, đơn chức với H 2 SO 4 đặc ở 140 oC, tới khi phản ứng

xảy ra hoàn toàn thu được 10,8 gam H 2 O và 36 gam hỗn hợp ba ete có số mol bằng nhau. Hai ancol

ban đầu là: A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH. B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH. C. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH. D. C 3 H 5 OH và C 4 H 7 OH. Câu 10. (A): Đốt cháy hoàn toàn 3 lít hỗn hợp X gồm 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng

cần vừa đủ 10,5 lít O 2 (các thể tích khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Hiđrat hóa hoàn

toàn X trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp ancol Y, trong đó khối lượng ancol bậc hai bằng

6/13 lần tổng khối lượng các ancol bậc một. Phần trăm khối lượng của ancol bậc một (có số nguyên tử cacbon lớn hơn) trong Y là

Câu 5. (B) : Cho m gam một ancol no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi

phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ

khối đối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là A. 0,92. B. 0,32. C. 0,64. D. 0,46. Câu 6. Cho m gam ancol no, đơn chức, mạch hở X đi qua bình đựng CuO dư, nung nóng. Sau khi

phản ứng đã xảy ra hoàn toàn, thấy có 1,6 gam CuO đã phản ứng. Hỗn hợp hơi Y thu được sau phản

ứng có tỉ khối hơi so với hiđro là 15,5. Công thức của X là

  1. C 2 H 5 OH. B. CH 3 OH. C. C 3 H 7 OH. D. C 2 H 4 (OH) 2. Câu 7. Dẫn hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở (là đồng đẳng kế tiếp) qua bình đựng CuO nung nóng, thấy khối lượng bình giảm đi 1,6 gam. Hỗn hợp ba chất dạng hơi sau phản ứng có tỉ

khối so với H 2 bằng 17,25. Công thức của hai ancol ban đầu là:

  1. CH 3 OH và C 2 H 5 OH. B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH. C. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH. D. C 4 H 9 OH và C 5 H 11 OH. Câu 8. Dẫn 4 gam hơi ancol đơn chức qua CuO nung nóng, thu được 5,6 gam hỗn hợp hơi gồm

anđehit, ancol dư và nước. Hiệu suất oxi hóa ancol là A. 75 %. B. 85 %. C. 80 %. D. 90 %. Câu 9. Dẫn hơi C 2 H 5 OH qua ống đựng CuO nung nóng được 11,76 gam hỗn hợp X gồm anđehit,

ancol dư và nước. Cho X tác dụng với Na dư được 2,24 lít H 2 (ở đktc). Phần trăm ancol bị oxi hoá

  1. 80%. B. 75%. C. 60%. D. 50%. Câu 10. Cho m gam glixerol phản ứng vừa đủ với 19,6 gam Cu(OH) 2 tạo ra dung dịch màu xanh lam. Giá trị của m là
  1. 36,8 gam. B. 18,4 gam. C. 9,2 gam. D. 4,6 gam. Câu 11. Cho 12,4 gam etilenglicol phản ứng vừa đủ với đồng (II) hiđroxit tạo ra dung dịch màu

xanh lam có chứa m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là

  1. 74,4 gam. B. 37,2 gam. C. 18,6 gam. D. 9,80 gam. Câu 12. Oxi hóa 4,6 gam etanol bằng CuO nung nóng được hỗn hợp X gồm anđehit, ancol dư và nước. Biết hiệu suất phản ứng là 80%. Cho X tác dụng với Na dư thì thể tích H 2 (đktc) thu được là
  1. 1,12. B. 0,448. C. 11,2. D. 4,48. Câu 13. Dẫn hơi C 2 H 5 OH qua ống đựng CuO nung nóng được hỗn hợp X gồm anđehit, ancol dư và

nước. Cho X tác dụng với Na dư được 4,48 lít H 2 ở đktc. Khối lượng hỗn hợp X là (biết chỉ có 80%

ancol bị oxi hóa)

  1. 13,8 gam B. 27,6 gam. C. 18,4 gam. D. 23,52 gam. Câu 14. Dẫn m gam hơi ancol đơn chức A qua ống đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi phản ứng

hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn trong ống giảm 0,5m gam. Ancol A có tên là

  1. metanol. B. etanol. C. propan-1-ol. D. propan-2-ol. Câu 15. Cho m gam ancol đơn chức, no, mạch hở qua bình đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi

phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp thu được có tỉ

khối hơi đối với H 2 là 19. Giá trị m là

  1. 1,48 gam. B. 1,2 gam. C. 0,92 gam. D. 0,64 gam. Câu 16. Cho m gam một ancol no, đơn chức, mạch hở Y qua bình đựng CuO dư, nung nóng. Sau

khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy khối lượng chất rắn giảm 1,6 gam. Hỗn hợp hơi thu được sau

phản ứng có tỉ khối so với He là 9,5. Công thức của Y là

  1. CH 3 OH. B. C 2 H 5 OH. C. C 3 H 7 OH. D. C 4 H 9 OH. Câu 17. Dẫn hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở (là đồng đẳng kế tiếp) qua bình đựng CuO

nung nóng, thấy khối lượng bình giảm đi 0,32 gam. Hỗn hợp ba chất dạng hơi sau phản ứng có tỉ

khối so với He là 10,9. Công thức của hai ancol ban đầu là:

  1. CH 3 OH và C 2 H 5 OH. B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH. C. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH. D. C 4 H 9 OH và C 5 H 11 OH. Câu 18. Oxi hóa 0,1 mol một ancol đơn chức X bằng CuO thì thu được 4,4 gam hỗn hợp Y gồm

anđehit, ancol dư và nước. Hiệu suất phản ứng oxi hóa ancol là

  1. 65 %. B. 40 %. C. 75 %. D. 50 %

DẠNG 4: BÀI TOÁN VỀ PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY ANCOL

Câu 1. Xác định công thức phân tử của ancol X trong các trường hợp sau:

(a) Đốt cháy hoàn toàn m gam một ancol đơn chức X, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí CO 2 (ở đktc) và 7,2 gam nước. (b) (B) : X là một ancol no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước và 6,6 gam CO 2. Công thức của X là A. C 3 H 5 (OH) 3. B. C 3 H 6 (OH) 2. C. C 2 H 4 (OH) 2. D. C 3 H 7 OH. (c) (C): Đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol no, mạch hở X cần vừa đủ 3,5 mol O 2. Công thức của X là A. C 3 H 8 O 3. B. C 2 H 6 O 2. C. C 2 H 6 O. D. C 3 H 8 O 2. (d) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 ancol là đồng đẳng kế tiếp, sau phản ứng thu được 7,84 lít khí CO 2 (ở đktc) và 6,3 gam H 2 O. Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng liên tiếp, thu được 17,6 gam CO 2 và

11,7 gam H 2 O. Công thức của hai ancol là:

  1. CH 3 OH và C 2 H 5 OH. B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH. C. C 2 H 4 (OH) 2 và C 3 H 6 (OH) 2. D. CH 3 OH và C 2 H 4 (OH) 2. Câu 3. (C) : Đốt cháy hoàn toàn một lượng ancol X cần vừa đủ 8,96 lít khí O 2 (đktc), thu được

6,72 lít khí CO 2 (đktc) và 7,2 gam H 2 O. Biết X có khả năng phản ứng với Cu(OH) 2. Tên của X là

  1. propan-1,3-điol. B. propan-1,2-điol. C. glixerol. D. etylen glicol. Câu 4. (C): Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với ancol X, chỉ thu được một anken duy

nhất. Oxi hoá hoàn toàn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO 2 (ở đktc) và 5,4 gam nước. Có bao

nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X? A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 5. (A) : Tách nước hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol Y chỉ tạo ra 2 anken. Đốt cháy cùng

số mol mỗi ancol thì lượng nước sinh ra từ ancol này bằng 5/3 lần lượng nước sinh ra từ ancol kia.

Ancol Y là

  1. CH 3 -CH 2 -CH(OH)-CH 3. B. CH 3 -CH 2 -CH 2 -OH. C. CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -OH. D. CH 3 -CH(OH)-CH 3. Câu 6. (A): Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO 2 (ở đktc) và a gam H 2 O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là:
  1. m = 2a -

V 22,4. B. m = 2a -

V 11,2. C. m = a +

V 5,6. D. m = a -

V 5,6.

Câu 7. (C): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm ba ancol cùng dãy đồng đẳng, thu được

4,704 lít khí CO 2 (đktc) và 6,12 gam H 2 O. Giá trị của m là

  1. 4,98. B. 4,72. C. 7,36. D. 5,28. Câu 8. (B): Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m