Hiệu ứng vô cực là gì

Mới đây tại sự kiện Unpacked 2017 của Samsung, bộ đôi Galaxy S8 và S8 Plus đã được ra mắt người dùng vô cùng ấn tượng. Một lần nữa Samsung lại đi trước về thiết kế khi trình làng Galaxy S8. Trong đó, màn hình vô cực được xem là một cuộc thay đổi mang tính cách mạng mới trong trải nghiệm hình ảnh trên smartphone trong năm 2017.

Trong buổi giới thiệu về bộ đôi siêu phẩm này, đại diện Samsung liên tục nhắc đến thiết kế Infinity Display (màn hình vô cực), vậy nó có gì đặc biệt, hãy cùng Quản trị mạng tìm hiểu ưu nhược điểm của loại màn hình này nhé!

Màn hình vô cực là gì? Liệu nó có giống với màn hình tràn cạnh

Hiệu ứng vô cực là gì

Theo định nghĩa từ chính trang chủ của Samsung, màn hình vô cực trên Galaxy S8 là một dòng màn hình phá vỡ sự bó buộc từ các khung viền bao quanh nó.

Với màn hình vô cực, bạn sẽ không cần đến một chiếc smartphone quá khổ để đổi lại được một màn hình có độ lớn lên đến 5.8, thậm chí là 6.2".

Màn hình vô cực, nói cách khác, là một sự cải tiến mạnh mẽ từ màn hình cong tràn cạnh hay cong 3D trên Galaxy S7 Edge.

Vậy nên về bản chất, màn hình vô cực giống với màn hình tràn cạnh, chẳng qua nó được bo cong nhiều hơn ở 2 cạnh, gần như lan ra đến tận mặt sau.

Màn hình vô cực chỉ khác màn hình tràn cạnh ở chỗ nó được bo cong nhẹ nhàng ở 4 góc, nơi giao nhau giữa mặt phẳng và mặt cong để tạo cảm giác tự nhiên nhất khi nhìn vào.

1. Về ưu điểm của màn hình vô cực

Hiệu ứng vô cực là gì

Theo Samsung, thì diện tích mặt trước của Galaxy S8 khi thiết kế lớn, lên tới 84%, điều này đã phá vỡ kỷ lục của nhiều dòng smartphone viền siêu mỏng trước đó. Để làm được điều này, Samsung đã lược bỏ nút Home vật lý, thay vào đó là nút Home ảo đã được đưa vào bên trong màn hình vô cực. Nhưng khi ta nhấn vào, nó vẫn rung phản hồi lại tạo cảm giác như đang bấm vào nút Home thật. Giống như iPhone 7 vậy.

Với nhiều tín đồ của Samsung, việc lược bỏ phím Home là một điều đáng tiếc, nhưng với các nhà sản xuất họ lại cho đây là một quyết định đúng đắn, việc này giúp bề mặt trước được giải phóng diện tích. Và việc giải phóng nút Home sẽ là xu hướng công nghệ mới của các samrtphone trong vài năm tới.

Với màn hình cực đại không chỉ đẹp mắt mà còn đem lại cho người dùng một trải nghiệm thoải mái, mới mẻ hơn khi thao tác.

Một điều vô cùng quan trọng mà Samsung đã thiết lập được đó chính là một tỷ lệ chuẩn của màn hình. Màn hình vô cực là tỷ lệ hiển thị 18,5:9. Smartphone thông thường dùng tỷ lệ 16:9. Chính điều này đã giúp cho Galaxy S8 có thể hiển thị nhiều nội dung hơn trên màn hình như xem phim, vừa chat Facebook vơi bạn bè ngay trên một màn hình, giúp cho người dùng giảm thiểu việc thực hiện thao tác cuộn. Ngoài ra, nó cũng trở nên hết sức có ích trong các tác vụ đa nhiệm chia đôi màn hình được tích hợp sẵn trong hệ điều hành Android 7.0 Nougat.

2. Nhược điểm của màn hình vô cực

Hiệu ứng vô cực là gì

Mặc dù cũng có những ưu điểm vượt trội như vậy, nhưng màn hình vô cực cũng không tránh khỏi những hạn chế nhất định. Đầu tiên có lẽ nhiều người quan tâm đến độ bền của sản phẩm. Vì là màn hình vô cực, vậy nên nếu không cẩn thận để máy rơi xuống đất thì sẽ không có gì để bảo vệ máy. Và khả năng hư hỏng là rất cao.

Thế nhưng, bạn hãy yên tâm bởi Samsung đã dự tính được những điều này, vậy nên màn hình Galaxy S8 lẫn S8 Plus đã được trang bị kính cường lực Gorilla Glass thế hệ thứ 5, qua đó giúp giảm thiểu tối đa khả năng màn hình bị vỡ khi rơi.

Với những người thường xuyên chơi game trên di động. Việc 2 viền màn hình quá mỏng cũng sẽ ảnh hưởng nhất định đến khả năng cầm nắm khi chơi game. Mặc dù đã khai thác tối đa kích thước chuẩn của phim Hollywood nhưng thực tế những bộ phim này khá ít ỏi, người dùng không có nhiều cơ hội được trải nghiệm hết cảm giác ấn tượng mà màn hình vô cực đem lại.

3. Màn hình vô cực và một cuộc đua mới sẽ được khai sinh

Hiệu ứng vô cực là gì

Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ bắt buộc những nhà sản xuất phải theo kịp những công nghệ mới này nếu không muốn bị tụt lại với các đối thủ khác. Và Samsung đã làm được điều này với màn hình vô cực.

Và nhà "táo khuyết" cũng không muốn bị thua kém trước các đối thủ trong cuộc chạy đua này. Dù không vô cực thì chí ít Apple cũng sẽ sản xuất màn hình cong tràn cạnh hay sẽ sở hữu một tính năng nào đó khiến các đối thủ khác cũng phải phát thèm.

Vô cực là một khái niệm trừu tượng được sử dụng để mô tả một cái gì đó là vô tận hoặc vô biên. Nó có vai trò rất quan trọng trong toán học, vũ trụ học, vật lý, điện toán, nghệ thuật và rất nhiều ngành khoa học khác nữa.

Hiệu ứng vô cực là gì
hiên 1

Vô cực có biểu tượng đặc biệt của riêng mình chính là xxx. Biểu tượng này lần đầu tiên được giới thiệu bởi mục sư và nhà toán học John Wallis vào năm 1655. Từ lemniscate xuất phát từ chữ Latin lemniscus, mà có nghĩa là băng, trong khi từ vô cực xuất phát từ chữ Latin Infinitas, có nghĩa là vô biên. Wallis có thể đã dựa vào biểu tượng trên chữ số La Mã cho 1000, mà người La Mã đã sử dụng để chỉ vô số, ngoài số. Cũng có thể biểu tượng này dựa trên omega (Ω), hoặc chữ cái cuối cùng trong bảng chữ cái Hy Lạp. Khái niệm vô cực đã được hiểu từ lâu trước khi Wallis cho ra đời biểu tượng mà chúng ta sử dụng ngày nay. Vào khoảng thế kỷ thứ 4 hoặc thứ 3 trước Công nguyên, văn bản toán học Jain Surya Prajnapti đã gán nó thay cho các số là vô số, vô cực hoặc vô hạn. Nhà triết học Hy Lạp Anaximander đã sử dụng ký hiệu vô cực để chỉ vô hạn.

Hiệu ứng vô cực là gì

Hiệu ứng vô cực là gì

Một ví dụ điển hình về vô cực là số π (pi). Các nhà toán học sử dụng ký hiệu cho số pi vì không thể ghi số. Pi bao gồm vô số chữ số. Nó thường được làm tròn thành 3,14 hoặc thậm chí 3,14159 nhưng cho dù bạn có viết bao nhiêu chữ số thì cũng không thể đi đến cuối. Các nhà vũ trụ học đã nghiên cứu vũ trụ và kết luận nó là vô tận. Không gian mở rộng liên tục và không có kết thúc. Đây vẫn là một câu hỏi mở. Ngay cả khi vũ trụ vật lý như chúng ta biết nó có một ranh giới, thì vẫn còn có lý thuyết đa vũ trụ để chứng minh cho vũ trụ là vô tận. Và vũ trụ của chúng ta có thể chỉ là một trong vô số chúng. Phép chia cho số 0 là không có trong toán học thông thường. Trong toán học phổ thông, một số bất kỳ chia cho số 0 là không thể xác định được. Đó là một phép chia lỗi. Tuy nhiên, điều này không phải lúc nào cũng đúng. Trong lý thuyết số phức mở rộng, 1/0 được định nghĩa là một dạng vô cực. Vì vậy có thể nói phép chia cho 0 chính là 1 kết quả vô cực. Trên đây là 3 ví dụ về số vô cực trong toán học và trong các môn khoa học khác. Hy vọng những kiến thức này sẽ làm bạn cảm thấy thú vị và ngày càng yêu thích môn toán hơn nữa.