Tốc độ của máy tính được tính bằng đơn vị nào

Trong viễn thông, tốc độ truyền dữ liệu là số bit trung bình (bitrate), ký tự hoặc ký hiệu (baudrate) hoặc khối dữ liệu trên mỗi đơn vị thời gian đi qua một liên kết truyền thông trong hệ thống truyền dữ liệu. Đơn vị tốc độ dữ liệu phổ biến là bội số bit trên giây (bit / s) và byte mỗi giây (B/s). Ví dụ, tốc độ dữ liệu của các kết nối Internet tốc độ cao dân cư hiện đại thường được biểu thị bằng megabit trên giây (Mbit/s).

Mục lục

  • 1 Megabit trên giây
  • 2 Megabyte trên giây
  • 3 Tránh nhầm lẫn
  • 4 Tham khảo

Megabit trên giâySửa đổi

Megabit trên giây (tiếng Anh: megabit per second; viết tắt là Mbps), là đơn vị đo tốc độ truyền dẫn dữ liệu, tương đương 1.000 kilobit trên giây hay 1.000.000 bit trên giây.

Băng thông của dịch vụ Internet dân dụng thường được đo bằng Mbit/s.

Đa số các ứng dụng video được đo bằng Mbit/s:

  • 32 Kbit/s – chất lượng videophone
  • 2 Mbit/s – chất lượng VHS
  • 8 Mbit/s – chất lượng DVD
  • 27 Mbit/s – chất lượng HDTV
Tốc độ bit
Tên Kí hiệu Bội số
bit trên giây bit/s 1 1
Các tiền tố thập phân (SI)
kilôbit trên giây kbit/s 103 10001
mêgabit trên giây Mbit/s 106 10002
gigabit trên giây Gbit/s 109 10003
têrabit trên giây Tbit/s 1012 10004
Các tiền tố nhị phân (IEC 80000-13)
kibibit trên giây Kibit/s 210 10241
mebibit trên giây Mibit/s 220 10242
gibibit trên giây Gibit/s 230 10243
tebibit trên giây Tibit/s 240 10244

Megabyte trên giâySửa đổi

Một đơn vị đo tốc độ truyền dẫn dữ liệu khác là megabyte trên giây (MBps hoặc MB/s), bằng:

1 megabyte/s (1MBps) = 1024 Kilobytes/s (1024 KBps) = 1024*1024 Bytes/s = 1024*1024*8 bits/s

Nhiều giao diện dữ liệu máy tính được đo bằng MB/s:

  • PATA 33-133 MB/s
  • SATA 150-300 MB/s
  • PCI 133-533 MB/s

Tránh nhầm lẫnSửa đổi

Không nên nhầm lẫn giữa một megabyte trên giây và một megabit trên giây:

Chắc hẳn các bạn thường tự hỏi vì sao mạng nhà mình là gói 10 "Mê" mà tốc độ hiển thị trên chương trình IDM chỉ 1,2-1,3 "Mê". Chỉ khác nhau giữa chữ B viết hoa và chữ b viết thường nhưng nó là 2 khái niệm hoàn toàn khác nhau và dễ khiến cho nhiều người nhầm lẫn. Các nhà mạng thường quy định tốc độ mạng là Mbps. Nhưng tốc độ Download của chương trình Internet Download Manager là MBps. Chắc các bạn cũng biết 1Byte = 8bit, vì vậy nên 1MBps = 8Mbps Đó là lý do vì sao trên chương trình IDM chỉ hiển thị tốc độ truyền dữ liệu chỉ khoảng 1.2 MBps

106 bit/s = 1.000.000 bit/s = 1 Mbit/s (một megabit or một triệu bits trên giây)
220 bit/s = 1.048.576 bit/s = 1 Mibit/s (một mebibit trên giây)

Tham khảoSửa đổi

Mbps là gì

Nói đến một chiếc máy tính hay là một chiếc smartphone mạnh hay yếu thì không thể không nhắc đến CPU, thành phần chính quan trọng của một thiết bị.

CPU (Central Processing Unit) hay còn gọi là bộ xử lý trung tâm được xem là não bộ chính của một thiết bị có vai trò, nhiệm vụ chính là xử lý các chương trình, dữ kiện đầu vào từ phần mềm và phần cứng chạy trên máy tính.

Tốc độ CPU hay còn gọi là tốc độ xung nhịp CPU được đo bằng đơn vị gigahertz hay GHz biểu thị số chu kỳ xử lý mỗi giây mà CPU có thể thực hiện được. Lấy một ví dụ dễ hiểu, một CPU có xung nhịp là 3.4 GHz thì có thể thực hiện 3.400.000.000 chu kỳ xoay mỗi giây.

Tốc độ xung nhịp CPU là một thước đo để đánh giá hiệu suất hoạt động của CPU đó xử lý dữ liệu nhanh tới đâu. Đơn giản nhất là so sánh giữa 2 CPU trên thuộc một dòng, bạn có thể đánh giá được xung nhịp của CPU.

Giả sử 2 mẫu Core i5 cùng thuộc thế hệ Haswell điểm khác biệt giữa chúng nằm ở xung nhịp. Một mẫu có xung nhịp là 3.4 Ghz và mẫu còn lại là 2.6 Ghz. Như vậy có thể thấy mẫu CPU có xung nhịp 3.4 Ghz sẽ nhanh hơn tới 30% so với 2.6 Ghz khi cả 2 cùng hoạt động công suất tối đa.

Một thông số xung nhịp trên CPU cũng chưa phải là tất cả để đánh giá xem CPU đó hoạt động trên thiết bị điện tử mạnh hay không mà nó còn phụ thuộc vào nhiều thông số, các yếu tố khác nữa:

- Số nhân/lõi (Core): mỗi nhân của CPU chính là một CPU vật lý riêng biệt với các nhân khác. Ví dụ 2 nhân, 4 nhân hay 8 nhân thì tương tự có 2 – 4 – 8 CPU vật lý riêng biệt. Đây là thứ sẽ xử lý dữ liệu và chạy chương trình hay các tác vụ khác. Càng nhiều nhân thì CPU của bạn càng có khả năng làm nhiều việc cùng một lúc hơn hay render nhanh hơn.

- Số luồng (Threads): thông số này cho ta biết có bao nhiêu đường (luồng) đưa dữ liệu cho CPU xử lý. Nếu càng có nhiều luồng thì dữ liệu sẽ được lưu thông dễ dàng và CPU sẽ xử lý nhanh hơn.

- Bộ nhớ đệm (Cache): là nơi lưu trữ các dữ liệu và lệnh chờ để phần cứng máy tính xử lý. Mục đích của nó là để tăng tốc độ xử lý, nó giống như một trạm trung chuyển hay cảng tập kết hàng hóa.

- Turbo Boost: là công nghệ nâng cao hiệu suất, giúp hệ thống hoạt động với tốc độ cao hơn đồng thời kéo dài thời lượng pin. Turbo Boost tự động điều chỉnh xung nhịp của từng nhân độc lập cho phù hợp với nhu cầu xử lý.

- Tiến trình sản xuất: Về cơ bản, bên trong CPU chứa hàng tỷ bóng bán dẫn (transistor) siêu nhỏ. Số nm mà chúng ta thường gọi “tiến trình 14nm” hay “tiến trình 7nm” chính là kích thước của những bóng bán dẫn này. Nếu các bóng bán dẫn này càng nhỏ thì càng ít tốn điện và có thể giúp đánh giá sức mạnh của một CPU.

Trên đây là một vài thông số để đánh giá sức mạnh, hiệu suất cũng như tốc độ xử lý trên CPU và một CPU mạnh còn phụ thuộc nhiều yếu tố khác nữa.

Với một nền công nghệ phát triển hiện nay thì việc các hãng ngày càng cho ra đời những mẫu chip CPU vô cùng chất lượng, hứa hẹn sẽ còn nhiều chip CPU thế hệ mới sẽ được phát triển và nâng cấp hơn trên thị trường.

Tham khảo một số mẫu điện thoại, smartphone kinh doanh tại Điện máy XANH

Tốc độ của máy tính được tính bằng đơn vị nào

Điện thoại OPPO Reno7 Z 5G

Còn hàng10.490.000₫3.8/5213 đánh giáXem chi tiết

Tốc độ của máy tính được tính bằng đơn vị nào

Điện thoại Nokia 105 4G

Còn hàng750.000₫3.0/538 đánh giáXem chi tiết

Hi vọng qua bài viết này sẽ giúp bạn có thêm thông tin về tốc độ xử lý của CPU và tìm mua lựa chọn cho mình một CPU phù hợp

Xem thêm: