Sau sinh có được an bánh bột lọc không

Sau khi sinh ăn bánh xèo được không là câu hỏi được nhiều mẹ gửi về cho Mebeaz trong suốt thời gian qua. Vốn được biết đến là một loại bánh thơm ngon, giòn rụm với nhân thịt, tôm, giá giàu dinh dưỡng. Vậy, mẹ sau khi sinh có nên ăn loại bánh này?

  >>> Mẹ đã biết: Những tác HẠI không lường khi ăn bánh kéo sau sinh!

Sau khi sinh ăn bánh xèo được không?

Cho tới thời điểm hiện tại vẫn chưa có bất cứ nghiên cứu nào chỉ ra ăn bánh xèo có lợi hay hại. Những chiếc bánh xèo được làm nên từ những thành phần chính: vỏ từ bột nếp, nhân tôm, thịt xay, giá đỗ. Khi ăn thường kèm với các loại rau sống: xà lách, tía tô, rau mùi… Mùi vị vô cùng thơm ngon!

Mẹ sau sinh có thể ăn bánh xèo nhưng không nên ăn với số lượng quá nhiều. Để ra được thành phẩm, bắt buộc phải chiên qua dầu mỡ, mà mẹ sau sinh được khuyên nên hạn chế với đồ chiên rán.

Như vậy, sau khi sinh ăn bánh xèo được không thì câu trả lời là ; nhưng tốt nhất mẹ không nên ăn nhiều.

Những giá trị dinh dưỡng mà bánh xèo mang lại cho mẹ sau khi sinh

– Trung bình, một chiếc bánh xèo sẽ cung cấp 350 calo.

Năng lượng bánh xèo cung cấp rất cao

– Các thành phần nguyên liệu: tôm, thịt, rau xanh… cung cấp đầy đủ các giá trị dinh dưỡng như: protein, đạm, chất xơ, canxi, phốt pho…

– Lượng chất xơ trong bánh xèo cao nên giúp hệ tiêu hóa của mẹ hoạt động tốt hơn. Đặc biệt là khi mẹ sau khi sinh thường xuyên bị táo bón, đầy bụng.

Với những giá trị dinh dưỡng này, mẹ có thể cân nhắc ăn bánh xèo. Nhưng, việc ăn nhiều các thức ăn dầu mỡ có thể khiến cho mẹ tăng cân, gây áp lực cho hệ tiêu hóa cũng như dễ mắc các bệnh lý liên quan đến tiền sản giật, tim mạch.

Những lợi ích mẹ có được từ việc ăn bánh xèo sau sinh

Sau khi sinh ăn bánh xèo được không thì câu trả lời là có nhưng cần phải ăn uống điều độ. Mẹ ăn món bánh này có thể mang tới những lợi ích sau đây:

Bổ sung năng lượng cho cơ thể

Sau sinh, việc bổ sung năng lượng là cực kì cần thiết, đặc biệt là mẹ nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ sẽ khiến mẹ có cảm giác nhanh bị đói. Ăn một chiếc bánh xèo cung cấp cho cơ thể 350 kcal. Nhanh chóng giúp mẹ có thể lấy lại nguồn năng lượng đã mất, cảm thấy khỏe hơn, vui vẻ hơn.

Cung cấp vitamin

Bột gạo chứa protein, vitamin D; trong rau xanh có nhiều vitamin C, E… Trong thịt, tôm có nhiều canxi, magie, kali… rất tốt cho cơ thể mẹ sau sinh.

Khi ăn bánh xèo sau sinh mẹ được cung cấp lượng vitamin đáng kể

Cung cấp canxi

Nhân của bánh xèo được làm từ tôm, thịt. Đây chính là nguồn dinh dưỡng với hàm lượng canxi cao. Trải qua quá trình mang thai và ở thời điểm hiện tại đang nuôi con bú, mẹ cần tích cực bổ sung nhóm thực phẩm có hàm lượng canxi cao để đảm bảo cho xương khớp phát triển, tránh tình trạng loãng xương.

Sau sinh ăn bánh xèo mang lại nhiều giá trị dinh dưỡng và lợi ích cho mẹ. Vì thế, mẹ có thể cân nhắc cũng như chọn lựa loại thực phẩm này để ăn.

  >>> Mẹ có biết: Sự thật đắng lòng: Sau sinh ăn pizza chỉ thấy hại, không thấy lợi

Hướng dẫn mẹ cách làm bánh xèo ngon tại nhà cho mẹ

Làm bánh xèo khá đơn giản cũng như không tốn nhiều thời gian. Tranh thủ lúc em bé đang ngủ mẹ hoàn toàn có thể làm bánh tại nhà để đảm bảo vệ sinh cũng như tiết kiệm chi phí.

Chuẩn bị:

400g bột bánh xèo [mua tại siêu thị, cửa hàng có sẵn]

  • 150g tôm tươi, thịt ba chỉ
  • 10 cây nấm hương
  • Hành lá, giá đỗ 100g
  • Bột nghệ
  • 1 củ cà rốt
  • Chanh, rau cải, rau sống, tía tô, dầu ăn, nước mắm, đường, ớt.
Nguyên liệu làm bánh xèo

Thực hiện:

– Đổ bột bánh vào một chiếc bát, cho thêm 500ml nước, khuấy đều và để trong 30 phút.

– Làm sạch rau, bỏ chân nấm hương.

– Làm sạch tôm [bỏ đầu, rút chỉ, bóc vỏ].

– Xay thịt; nấm hương và cà rốt thái thành sợi nhỏ.

– Bắc chảo lên bếp, cho dầu ăn, tôm thịt đảo chín tới, cho thêm nấm hương và nêm nếm gia vị.

– Cho dầu vào chảo, đợi nóng. Cho 1 – 2 muỗng bột bánh vào, tráng mỏng. Cho tôm, thịt, giá lên mặt và đậy nắp đợi 1 – 2 phút rồi gấp đôi bánh lại. Rán chín thì tắt bếp, cho ra đĩa.

Để ăn bánh xèo sau sinh ngon thì tuyệt đối không thể bỏ qua được công đoạn pha nước chấm. Mẹ sau sinh không pha nước chấm quá cay; tùy thuộc vào sở thích mà nêm nếm vị chua ngọt sao cho vừa miệng. Công thức phổ biến nhất hiện nay là: 3 nước mắm + 1 nước sôi + 1/2 đường + 1/2 cốt chanh + 1/ 2 trái ớt băm + 1 thìa tỏi.

Mẹ lưu ý: Bánh xèo cần phải ăn với rau sống và nước chấm mới “đúng vị”. Tuy nhiên, vì mẹ sau sinh hệ tiêu hóa còn yếu nên trong việc pha chế và chấm nước mắm cũng cần cân nhắc để tránh bị tiêu chảy mẹ nhé!

Mẹ thân mến! Sau khi sinh ăn bánh xèo được không thì câu trả lời là có. Tuy nhiên, mẹ không nên ăn quá nhiều vì lượng dầu trong bánh sẽ khiến cho mẹ khó kiểm soát cân nặng của mình cũng như gặp phải một số vấn đề tới đường tiêu hóa. Ăn đúng, ăn đủ sau sinh để đảm bảo sức khỏe, vóc dáng và lượng sữa cho bé bú mẹ nhé!

Nguồn: Mebeaz.com

Sau sinh là thời điểm bà mẹ tích lũy dinh dưỡng tạo sữa cho con bú. Nhiều mẹ lo lắng ăn sắn sẽ không tốt trong giai đoạn này.

Sắn không chỉ là cây lượng thực mà còn là một cây thuốc quý. 

Củ Sắn được dùng làm thực phẩm, chế bột làm bánh, làm mạch nha, chế rượu. Lá Sắn được dùng luộc kỹ làm rau ăn, có nơi dùng muối dưa. Lá Sắn phơi khô được dùng làm nguyên liệu chiết protein, làm thực phẩm, chế bột, dùng thay cám để chăn nuôi lợn, gia cầm.

Cho con bú nên thận trọng khi ăn sắn [Ảnh minh họa]

Người ta cũng dùng lá sắn tươi để nuôi giống tằm ăn lá Sắn, nuôi gia súc và nuôi cá nước ngọt.

Dân gian dùng lá sắn giã đắp trị mụn nhọt. Vỏ lụa của thân cây Sắn để đắp bó gãy xương.

Cảnh giác với ngộ độc sắn

Ngộ độc sắn xảy ra sau khi ăn sắn chưa được chế biến đúng cách và là một nguyên nhân gây ra tử vong ở trẻ em. Một cuộc nghiên cứu tại bệnh viện Nhi đồng 1 tp HCM cho thấy ngộ độc sắn chiếm tỉ lệ 10% trong số ngộ độc thức ăn với tỉ lệ tử vong là 16,7%.

Để phòng ngộ độc khi ăn sắn cần lưu ý: Sắn phải được lột bỏ vỏ, cắt bỏ phần đầu và đuôi vì những phần này chứa nhiều độc chất. Ngâm trong nước qua đêm, luộc với nhiều nước và mở nắp nồi khi luộc. Mục đích là để độc tố tan theo nước và bốc hơi theo hơi nước. Không ăn đọt sắn, sắn cao sản, sắn lâu năm, sắn có vị đắng. Những loại này chứa rất nhiều độc chất. Không cho trẻ em ăn nhiều sắn. Không nên ăn sắn nguyên củ nướng hoặc chiên vì độc chất còn nguyên chưa bị khử.

Tuy có khá nhiều công dụng, nhưng sắn củ chủ yếu được dùng làm thức ăn chăn nuôi do nó có chứa độc tố.

Nếu không biết chế biến hoặc ăn không đúng cách rất dễ bị ngộ độc. Chất độc trong sắn là HCN.

Chất này có nhiều trong sắn cao sản. Loại sắn này thường dùng để sản xuất bột ngọt hoặc làm thức ăn cho gia súc, chứa nhiều độc tố, vị đắng, người ăn rất dễ bị ngộ độc.

HCN có trong sắn giống như trong măng tươi có thể gây rối loạn tiêu hoá hay thậm chí là ngộ độc. Do đó các bà bầu nên hạn chế ăn sắn luộc, sắn hấp như một bữa phụ trong ngày.

Với những phụ nữ cho con bú, tốt nhất nên tránh ăn loại củ này để phòng ngừa những rủi ro có thể xảy đến.

* Lưu ý: Những thông tin trong bài chỉ có tính chất tham khảo.

-> Cho con bú ăn rượu nếp cẩm được không?

Video: 12 món canh lợi sữa cho phụ nữ sau sinh

Video liên quan

Chủ Đề