Quy định về điều tra xã hội học

MỤC LỤCCHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN.................................................................................3Câu 1. Trình bày khái niệm phương pháp, phương pháp ĐT XHH..........................................3Câu 2. Khái niệm điều tra xã hội học.......................................................................................3Câu 3. Đối tượng nghiên cứu của ĐTXHH..............................................................................3Câu 4+5. Chức năng, nhiệm vụ của ĐTXHH..........................................................................4Câu 6. Nguyên tắc trong ĐTXHH...........................................................................................4Câu 7. Phân biệt nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng trong ĐTXHH....................5CHƯƠNG 2: CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC.........................................5Câu 9+10. Khái niệm mục tiêu nghiên cứu trong ĐTXHH? Phân biệt mục tiêu nghiên cứuvới mục đích nghiên cứu..........................................................................................................5Câu 11. Cơ sở để xác định vấn đề nghiên cứu trong ĐTXHH.................................................5Câu 12. Những điểm lưu ý khi đưa ra vấn đề nghiên cứu trong ĐTXHH................................6Câu 13*. Khái niệm biến số và các loại biến số.......................................................................6Câu 14. Thao tác hóa khái niệm trong ĐTXHH là gì?.............................................................7Câu 15*. Mẫu và phương pháp chọn mẫu trong ĐTXHH........................................................7Câu 16*: Các loại hình chọn mẫu cơ bản.................................................................................8Câu 17*. Trình bày cấu trúc của 1 báo cáo kết quả nghiên cứu trong ĐTXHH.......................9Câu 18. Phương pháp phỏng vấn.............................................................................................9Câu 19. Phương pháp phân tích tài liệu.................................................................................10Câu 20. Phương pháp quan sát...............................................................................................11Câu 21*. Phân biệt sự khác nhau giữa phương pháp phỏng vấn và phương pháp thu thậpthông tin bằng bảng hỏi.........................................................................................................13Câu 22. Giả thuyết nghiên cứu...............................................................................................13Câu 23. Thang đo trong ĐTXHH...........................................................................................14Câu 24*. Giai đoạn xử lý thông tin trong ĐTXHH có bao nhiêu bước? Hãy trình bày bướctổng hợp số liệu...................................................................................................................... 14Câu 25**. Tên đề tài nghiên cứu...........................................................................................15CHƯƠNG 3:.............................................................................................................................. 17Câu 26. Trình bày khái niệm, vai trò và yêu cầu khi xây dựng bảng hỏi trong ĐTXHH.......17Câu 27: Các dạng câu hỏi trong bảng hỏi..............................................................................18Câu 28. Nêu các bước lập kế hoạch quan sát? Xây dựng kế hoạch quan sát cho đề tài chosẵn?........................................................................................................................................ 20Câu 29. Xây dựng một bảng hỏi nhằm thu thập thông tin cho đề tài cho sẵn? Các câu hỏiđược thiết kế như yêu cầu......................................................................................................20CHƯƠNG 4: THỰC HÀNH ( CÂU 5Đ)...................................................................................21Câu 30: Xây dựng giả thuyết nghiên cứu cho đề tài:.............................................................21Câu 31: Bảng số liệu tần suất.................................................................................................21Câu 32: Xác định biến số.......................................................................................................23Câu 33: Xây dựng 1 bảng hỏi phỏng vấn sâu.........................................................................25ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬPĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌCCHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢNCâu 1. Trình bày khái niệm phương pháp, phương pháp ĐT XHH* Phương pháp:- Là cách thức đạt được mục tiêu- Là hoạt động được sắp xếp theo mộttrật tự nhất định- Là cách thức tiếp cận đối tượngnghiên cứu một cách có tổ chức và hệthống* Phương pháp ĐTXHH:- Là một quá trình thực nghiệm xã hội- Bao gồm các bước liên quan vớinhau theo một trật tự logic- Thu thập các thông tin thực tiễn từcác hiện tượng, vấn đề xã hội- Phục vụ cho mục đích và chủ đềnghiên cứuCâu 2. Khái niệm điều tra xã hội học* Là một môn học cung cấp những thông tin nghiên cứu xã hội thực nghiệm đểhoàn thiện thêm hệ thống tri thức nghiên cứu xã hội học.=> Điều tra xã hội học là phương pháp khoa học nhằm thu thập, xử lý, phân tíchthông tin xã hội về các hiện tượng xã hội, các vấn đề xã hội và các quá trình xã hội.Câu 3. Đối tượng nghiên cứu của ĐTXHH- Quan niệm thứ nhất: ĐTXHH thu thập thông tin về những hình thức mức độbiểu hiện của các hiện thượng xã hội, các quá trình xã hội.- Quan niệm thứ 2: ĐTXHH thu thập thông tin về những nguyên nhân, động cơcủa các hành động xã hội, của biến đổi xã hội.- Quan niệm thứ 3: ĐTXHH tiến hành khảo sát, đánh giá thu thập thông tin nhằmchỉ ra các đặc trưng và xu hướng của những quá trình xã hội, từ đó đưa ra dự báo xã hội.=> Đối tượng của ĐTXHH là nghiên cứu mối quan hệ của các cá nhân trong thựctại đời sống xã hội và nghiên cứu những tác động, ảnh hưởng từ xã hội đến hành độngcủa các cá nhân.Câu 4+5. Chức năng, nhiệm vụ của ĐTXHHCHỨC NĂNG1. Chức năng khoa học:- Kết quả ĐTXHH Là nguồn tài liệuxác thực để phát triển hệ thống lý luậnvà khái niệm.- Thông qua kết quả ĐTXHH sẽ khámphá ra tính quy luật tồn tại trong mộtsố hiện tượng xã hội, dự báo về sự pháttriển xã hội.2. Chức năng ứng dụng- Quá trình ĐTXHH có ý nghĩa nhưchiếc “cầu nối” giữa các nhà khoa học,các nhà lãnh đạo quản lý…với thực tiễncuộc sống.=> chống lại sự xa rời thực tế.NHIỆM VỤ1. Nhiệm vụ hoàn thiện hệ thống trithức xã hội học- Kết quả điều tra sẽ là cơ sở cho việcsửa đổi, phát triển và hoàn thiện hệthống khái niệm, hệ thống lý thuyết xãhội.- Thông qua thông tin ĐTXHH, các mốiliên hệ giữa các sự kiện xã hội được đolường một cách khoa học và chính xáchơn.2. Đề xuất giải quyết những vấn đề nảysinh trong xã hội- Khi đã có đầy đủ dữ liệu khoa học từthực tiễn, các nhà nghiên cứu đề xuấtbiện pháp, cách thức nhằm giải quyết3. Chức năng văn hóa tư tưởngnhững vấn đề nảy sinh trong đời sống xã- Thông tin thu được từ ĐTXHH giúp hội.phát triển tư duy khoa học cho các nhà - Xây dựng hệ thống chỉ báo về vấn đềquản lý, lãnh đạo,xã hội để nhằm đo lường mức độ, tínhchất của vấn đề, tìm ra nguyên nhân phátsinh vấn đề và kiến nghị giải pháp hợplý nhằm hạn chế các nguyên nhân tiêucực.Câu 6. Nguyên tắc trong ĐTXHH- Tính khách quan, vô tư: Khi điều tra khảo sát, điều tra viên phải luôn thể hiện ýkiến trung lập, không đưa tình cảm hay ý kiến cá nhân vào công việc.- Tính bí mật thông tin: Đòi hỏi ĐTV phải đảm bảo tính khuyết danh cho người trảlời, đảm bảo thông tin cá nhân và thông tin trả lời không được sử dụng vào mục đíchkhác..- Tính đại diện: Mẫu khảo sát phải đảm bảo tính đại diện của tổng thể nghiên cứuthì thông tin thu thập được mới chính xác và đảm bảo độ tin cậy.- Tính tổng hợp, khái quát hóa: Thông tin thu được qua điều tra phải tổng hợp vàkhái quát hóa được.Câu 7. Phân biệt nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng trongĐTXHHPP NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH- Là dạng nghiên cứu nhằm tìm hiểu sâuhơn về động cơ của hành vi con người,chỉ ra được chiều sâu bên trong những suynghĩ, tình cảm, thái độ của con người.- Trả lời các câu hỏi tại sao, như thế nào- Thông tin thu được mang tính chủ quan- Dùng để thăm dò, khám phá- Là quá trình diễn giảiPP NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG- Là tập hợp các quy tắc, các kỹ thuật đểxem xét, phân tích các khía cạnh lượnghọa của vấn đề xã hội được điều tra.- Đo mức độ phản ứng xảy ra- Câu hỏi có thể đo lường được- Nghiên cứu hành động và sự việc đangdiễn ra.- Thông tin thu được mang tính kháchquan- Là quá trình mô tả thông tinCHƯƠNG 2: CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌCCâu 9+10. Khái niệm mục tiêu nghiên cứu trong ĐTXHH? Phân biệt mục tiêunghiên cứu với mục đích nghiên cứu.Mục tiêu nghiên cứu* Là cái đích hướng đến về nội dung màngười nghiên cứu vạch ra để định hướnggiải quyết. Mục tiêu nghiên cứu là sự cụthể hóa của đối tượng nghiên cứu.Mục đích nghiên cứu* Là ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu, làđối tượng phục vụ của sản phẩm nghiêncứu, nó trả lời câu hỏi nghiên cứu đượcthực hiện để làm gì? Hoặc phục vụ cái gì?- Là thực hiện điều gì hoặc hoạt độngnào đó cụ thể, rõ ràng mà người nghiêncứu sẽ hoàn thành theo kế hoạch đã đặt ratrong nghiên cứu- Mục tiêu có thể đo lường hay địnhlượng được.- Trả lời cho câu hỏi Làm cái gì?Nghiên cứu cái gì?- Hướng đến một điều gì đso hay mộtcv nào đó trong nghiên cứu mà ngườinghiên cứu mong muốn để hoàn thành.- Khó có thể đo lường hay định lượngđược- Trả lời cho câu hỏi Nhằm vào việcgì? Để phục vụ điều gì?Câu 11. Cơ sở để xác định vấn đề nghiên cứu trong ĐTXHH- Xuất phát từ nhà nghiên cứu:+ đó có thể là các ý tưởng nghiên cứu mới nảy sinh+ cũng có thể là những kinh nghiệm nghiên cứu được rút ra+ có thể xuất phát từ những điều tra trước đó- Xuất phát từ những vấn đề xã hội, những thông tin xã hội cấp bách: là nhữngvấn đề mà được đông đảo dư luận xã hội quan tâm, đáp ứng được thực tiễn cấp bách vàcần thiết của xã hội.- Xuất phát từ việc dự kiến trước một số chính sách: nhằm bổ sung thêm và hoànthiện chính sách- Xuất phát từ sở thích cá nhân: các vấn đề nghiên cứu có thể bắt nguồn từ nhữngđam mê, niềm yêu thích nghiên cứu của cá nhânCâu 12. Những điểm lưu ý khi đưa ra vấn đề nghiên cứu trong ĐTXHH- Tránh đưa ra những vấn đề không có thực, không phản ánh được tình huống xã hộithực tại hoặc những vấn đề đã giải quyết xong từ lâu.- Không nên đưa ra những vấn đề quá rộng: làm cho quá trình điều tra khảo sát gặpkhó khăn, thông tin thu được không đáp ứng được mục đích nghiên cứu.- Các vấn đề trong xã hội không tồn tại độc lập mà luôn có sự ràng buộc và tác độngqua lại với nhau.- Vấn đề có tính mới, tính độc đáo: đó chính là điểm khác biệt, tiến bộ so với nhữngnghiên cứu trước đó.=> Vấn đề nghiên cứu phải đảm bảo: mối quan tâm của xã hội; tính thực tiễn; tínhhữu dụng; phù hợp với khả năng của người nghiên cứu; tính mới, độc đáo, sáng tạo.Câu 13*. Khái niệm biến số và các loại biến số* Biến số: Là đặc tính không bất biến về mặt giá trị.Hệ thống biến số phản ánh thuộc tính của đối tượng nghiên cứu. Mỗi biến số đưa ramột loại quan sát nhất định.- Biến số là những nhân tố khi nó thay đổi quá trình điều tra- Các biến số hay gặp:Biến số đơn thuộc tính: dễ đo lường ( tuổi, giới tính, trình độ học vấn, thu nhập,…)Biến số đa thuộc tính: khó đo lường ( sự giàu có, tài sản, khoản nợ,…)* Biến số độc lập (biến nguyên nhân): được xác định là nguyên nhân của vấn đề,đại lượng ít hoặc không thay đổi.=> tác động, ảnh hưởng đến biến số khác* Biến số phụ thuộc: được xác định là đối tượng nghiên cứu hoặc gần với đốitượng nghiên cứu nhất, chịu ảnh hưởng của biến độc lập.* Một số nguyên tắc xác định BĐL và BPT:- Mối quan hệ của 2 biến tuân theo nguyên tắc của mối quan hệ nguyên nhân – kếtquả- Xét theo sự thay đổi: BĐL có trước về mặt thời gian so với sự thay đổi trong BPTCâu 14. Thao tác hóa khái niệm trong ĐTXHH là gì?* Thao tác hóa khái niệm gắn liền với quá trình phân chia và cụ thể hóa khái niệm,biến các khái niệm ở mức độ trừu tượng thành các khái niệm cụ thể, đơn giản để qua đócó thể ghi chép và quan sát được.=> Mở rộng nội hàm, thu hẹp ngoại diên* Cở sở khoa học:- Quá trình nhận thức xã hội học thông qua rất nhiều mức độ khác nhau- Khái niệm trừu tượng dễ dẫn đến các cách hiểu khác nhau- Các hiện thượng xã hội học thường không thể đạt được sự quan sát trực tiếpCâu 15*. Mẫu và phương pháp chọn mẫu trong ĐTXHH* Mẫu: là một phần của tổng thể được lựa chọn ra theo những cách thức nhất địnhvà một dung lượng hợp lý.* Phương pháp chọn mẫu: là việc tiến hành nghiên cứu, thu thập thông tin từ mộtbộ phận thu nhỏ của mẫu tổng thể nghiên cứu, song lại có khả năng suy rộng ra cho tổngthể đối tượng nghiên cứu, phù hợp với đặc trưng và cơ cấu của tổng thể.Cụ thể hơn: Phương pháp chọn mẫu là việc người nghiên cứu đi thu thập thông tinvà hỏi từ một số lượng nhỏ trong tổng số đối tượng liên quan đến vấn đề nghiên cứu.Thông tin thu được từ số lượng nhỏ này lại giúp cho người nghiên cứu hình dung đượcvề toàn bộ đối tượng nghiên cứu.Câu 16*: Các loại hình chọn mẫu cơ bảnMẫu ngẫu nhiên(Mẫu xác suất)Mẫu nhiềugiai đoạnMẫu phixác suấtMẫu ngẫu nhiên đơn giảnMẫu ngẫu nhiên hệ thốngMẫu ngẫu nhiên phân tầngMẫu ngẫu nhiên theo cụmViệc thực hiện chọn mẫu được thựchiện qua 2 hoặc nhiều bướcMẫu thuận tiệnMẫu phán đoánMẫu lấy theo giới thiệuMẫu tự nguyện1. Mẫu ngẫu nhiên (mẫu xác suất): là cách chọn mẫu mà mọi đơn vị trong toànbộ các đơn vị điều tra đều có khả năng và cơ hội được lựa chọn hoặc tham gia vào quátrình điều tra.* Mẫu ngẫu nhiên đơn giản: là pp chọn * Mẫu ngẫu nhiên hệ thống: Có thể bốcmẫu mà mỗi một đơn vị trong tổng số đơn thăm, hoặc chọn từ dưới lên trên theo thứvị điều tra đều có khả năng được chọn tự bằng cách lấy ra một đơn vị ngẫunhư nhau vào danh sách các đối tượng nhiên, sau đó cách một khoảng nhất địnhđược nghiên cứu hỏi. Chọn cách này rút ra đơn vị thứ 2, và cũng khoảng cáchmang lại sự công bằng cho mọi người vì như thế chọn ra đơn vị thứ 3 cho đến khingười chọn không dựa trên bất kỳ tiêu chí đủ kích thước chọn mẫu.lựa chọn nào.* Mẫu ngẫu nhiên phân tầng: Nếu nhà * Mẫu ngẫu nhiên theo cụm: Trongnghiên cứu quan tâm đặc biệt đến một tiêu trường hợp tập trung lớn và phân tán theochí nào đó như tuổi, trình độ học vấn...thì các khu vực địa lý khác nhau thì nhàtập hợp chung sẽ được, sau đó tiến hành nghiên cứu có thể sử dụng loại mẫu này.lấy mẫu trong từng tầng.Tập hợp chung được chia ra theo các cụm(địa lý, hành chính) sau đó mỗi cụm sẽ lấymẫy ngẫu nhiên đơn giản hoặc hệ thống.2. Mẫu nhiều giai đoạn: Việc thực hiện chọn mẫu được tiến hành qua 2 hoặcnhiều bước.3. Mẫu phi xác suất: các phần tử trong tập hợp gốc không có khả năng xác địnhđược lựa chọn mẫu nghiên cứu.* Mẫu thuận tiện: mẫu được lựa chọn theo cách thức thuận tiện nhất cho ngườinghiên cứu.* Mẫu phán đoán: Là phương pháp mà phỏng vấn viên là người tự đưa ra phánđoán về đối tượng cần chọn vào mẫu. Tính đại diện của mẫu phụ thuộc nhiều vào kinhnghiệm và sự hiểu biết của người tổ chức việc điều tra và cả người đi thu thập dữ liệu.* Mẫu lấy theo giới thiệu: mẫu được lựa chọn theo giới thiệu của các phần tửkhác* Mẫu tự nguyện:Câu 17*. Trình bày cấu trúc của 1 báo cáo kết quả nghiên cứu trong ĐTXHH1. Luận chứng nghiên cứu: Đặt vấn đề, xác định mục tiêu nghiên cứu, nhiệm vụnghiên cứu, xác định phạm trù khái niệm, xây dựng giả thuyết, sử dụng phương phápchọn mẫu…2. Kết quả nghiên cứu: Trình bày số liệu thu thập được và diễn giải số liệu3. Kết luận: Các nhận định, các kết luận chung rút ra từ nghiên cứu4. Phụ lục: Các mẫu công cụ nghiên cứu, bảng hỏi mã hóa, danh mục tài liệu thamkhảo.Câu 18. Phương pháp phỏng vấn* Phương pháp phỏng vấn: Là phương pháp thu thập thông tin dựa trên cơ sở quátrình giao tiếp bằng lời nói có tính đến mục đích đặt ra. Trong cuộc phỏng vấn, ngườiphỏng vấn nêu những câu hỏi theo một chương trình được định sẵn.Ưu điểm- Tính linh động: Người pv có thể dùngcác kỹ thuật và các câu hỏi khác nhau chophù hợp với từng đối tượng trả lời.- Tỷ suất trả lời cao: những người khôngbiết đọc, biết viết vẫn có thể trả lời pv,đảm bảo tính riêng tư của câu trả lời.- Quan sát những ứng xử không bằng lờiNhược điểm- Tốn kém với những cuộc nghiên cứu lớnvì phải có người kiểm tra, điều tra viên…việc chọn mẫu, tập huấn và trả công chođiều tra viên rất tốt kém, mất nhiều thờigian.- Có thể có những thiên lệch trong pv dochính điều tra viên gây nên (hiểu lầm câu- Có thể kiểm soát bối cảnh phỏng vấn- Người phỏng vấn có thể ghi nhận câu trảlời bột phát của đối tượng- Có thể kết hợp nhiều biện pháp khácnhau khi pvtrả lời của đối tượng, ghi sai thông tin trảlời…)- Ít đảm bảo tính khuyết danh- Do hạn chế thời gian, người được pv kocó thời gian tham khảo tài liệu để có câutrả lời chính xác- Đôi khi do hoàn cảnh đối tượng có thểđưa ra câu trả lời không tin cậy* Các loại phương pháp phỏng vấn thường gặp để thu thập thông tin:1. Phỏng vấn cá nhân:- Phỏng vấn có tiêu chuẩn hóa: Vai trò của điều tra viên chỉ là giải thích sáng tỏcho người được nghiên cứu về cuộc điều tra đang tiến hành và đặt câu hỏi dưới dạngnguyên xi như nó đã trình bày từ trước.- Phỏng vấn không tiêu chuẩn hóa: Chỉ các câu hỏi khung là cố định, còn cáccâu hỏi thăm dò có thể thay đổi cho phù hợp với người được hỏi và ngữ cảnh thực hiện.- Phỏng vấn bản tiêu chuẩn: Một số câu hỏi có tính chất quyết định được tiêuchuẩn hóa, còn các câu hỏi khác có thể phát biểu tùy tình hình cụ thể.- Phỏng vấn sâu: Là cuộc phỏng vấn lấy ý kiến chuyên gia hoặc đi sâu vào tìmhiểu một vấn đề chính trị hay kinh tế, xã hội hóc búa của bản thân.2. Phỏng vấn nhóm: Là phỏng vấn một nhóm người trong cùng một thời gian địađiểm nhằm làm sáng rõ một chủ đề nào đó.* Một số nguyên tắc khi thực hiện phương pháp phỏng vấn:- Thứ nhất, nghệ thuật đặt câu hỏi “Tại sao”. Trong thực tế ở bất kỳ cuộc phỏngvấn nào, nếu nhà nghiên cứu chỉ lắng nghe một cách thụ động, đơn thuần các câu trả lờicủa người được pv thì rất dễ xa vào các chi tiết lan man, thiếu trọng tâm hoặc bị lạc đề.Để khắc phục tình trạng trên cần đảm bảo các yêu cầu sau:1. Các khía cạnh được đưa ra để hỏi phải được sắp xếp theo trật tự rõ ràng, chínhxác2. Nội dung câu hỏi phải cụ thể, hiểu theo một nghĩa, tránh những câu hỏi mập mờ,bao hàm nhiều nghĩa rộng ở bên trong.3. Các câu hỏi đặt ra phải vô tư, tế nhị, tránh dẵn dắt người được hỏi theo ý muốnchủ quan của mình.4. Chỉ nên hỏi từng câu một và chú ý đến những manh mối đã được nói ra hay cònbị che giấu mà người được hỏi chưa muốn thổ lộ.- Thứ hai, nghệ thuật lắng nghe. Đây là nghệ thuật phải được rèn luyện và pháttriển qua thực tiễn. Những người phỏng vấn cần nhận thức rõ ràng biết cách nghe đúnglà công việc hết sức khó khăn vì theo quy luật tâm lý thông thường, những người nghethường mắc phải những sai lầm vô thức, họ hay rơi vào trạng thái bị động hoặc thườngnôn nóng muốn biết ngay sự thật. Việc lắng nghe một cách chủ động, sáng tạo đòi hỏiphải có sự nhạy cảm cao trong tư duy, kết hợp với trực giác và cảm giác một cách chínhxác. Khi lắng nghe cần chú ý những điểm sau:1. Chủ động đồng cảm với người nói, tỏ ra chăm chú biểu thị khả năng có thể thấuhiểu những ý nghĩ hành động của người nói.2. Phải biết suy luận và chắt lọc những chỉ báo về những gì người nói còn bănkhoăn, lo lắng hoặc những gì mà người nói đã tin tưởng và khẳng định.3. Người phỏng vấn phải hiểu được ý nghĩa của từng chi tiết khi người trả lời do dự,im lặng hay có những biểu hiện khác nhau khi trả lời câu hỏi nào đó.4. Phải biết cách khơi gợi, khích lệ người trả lời nói thật, nói hết những điều sâu kínmà thông thường người ta không muốn bộc lộ ra.- Thứ ba, cuộc phỏng vấn là quá trình điều tra sáng tạo. Phỏng vấn luôn đòi hỏiphải tiến hành như một quá trình linh hoạt, sáng tạo. Chính ở đây có thể sử dụng cáchkhéo léo các câu hỏi chức năng và câu hỏi tâm lỹ xen kẽ nhằm khắc phục những rào cảntâm lý, những khoảng cách của sự mặc cảm hay chưa thực sự cởi mở trong khi trả lờicác câu hỏi của người được phỏng vấn. Cuộc phỏng vấn tốt là cuộc pv không khiêncưỡng, nó như một cuộc trò chuyện nhẹ nhàng song hiệu quả của thông tin thu được rấtcao.Câu 19. Phương pháp phân tích tài liệu* Tài liệu: là hiện vật do con người tạo nên một cách đặc biệt dùng để truyền tinhoặc bảo lưu thông tin.Bao gồm:- Tài liệu viết: báo chí, văn bản, báo cáo…- Tài liệu khác: vật dụng, tranh ảnh, băng, đĩa…* Phương pháp phân tích tài liệu: là phương pháp sử dụng kỹ thuật chuyên mônnhằm thu thập hoặc rút ra từ nguồn tài liệu các thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu.Khi phân tích đòi hỏi tài liệu phải chính xác, linh hoạt và bao hàm được các yêucầu: Loại tài liệu? Ai viết? Mục đích của tài liệu?...Ưu điểm- Cho thông tin nhanh, thông tin sâu vàhàm lượng thông tin thu được nhiều, đadạng, độc đáo.- Tiết kiệm được chi phí, thời gian- Người nghiên cứu không bị phụ thuộcvào khách thể điều tra.Nhược điểm- Thường mang tính chủ quan, cá biệt- Việc xử lý thông tin qua những tài liệukhác nhau gặp nhiều khó khăn- Đỏi hỏi người nghiên cứu phải có đủtrình độ chuyên môn để tổng hợp, phântích thông tin trong tài liệu.* Các loại phân tích tài liệuPP phân tích nội dung văn bản(phân tích định tính)PP sử dụng số liệu có sẵn(phân tích định lượng)Miêu tả khách quan, hệ thống nội dungcác tài liệuTìm ra ý nghĩa, quy tắc, nguyên tắc logicthông qua tài liệu đó để phục vụ cho mụcđích nghiên cứuƯu điểm:Cho thông tin nhanh và sâu, nhiều, đadạngÍt tốn kém về chi phíNhược điểm:Thông tin thường mang tính chủ quan củanhững đơn vị điển hình cá biệtXử lý thông tin phức tạp, tốn nhiều thờigianDựa trên số liệu có sẵn để tìm mối quanhệ nhân quả giữa các nhóm chỉ báoĐược sử dụng trong những trường hợpphải xử lý một lượng thông tin lớn.Ưu điểm:Ít tốn kém chi phíThông tin thu đc nhanh, nhiều, đa dạng,số liệu thống kê mang tính chính xác caoNhược điểm:Số liệu cung cấp ít thông tin về hiện trạngxã hội, do đó thông tin thu được thườngkhông phù hợp với mục đích nghiên cứuThông tin thường mang tính chủ quan củanhững đơn vị điển hình cá biệtCâu 20. Phương pháp quan sát* Quan sát: là phương pháp thu thập thông tin xã hội sơ cấp về đối tượng nghiêncứu bằng cách tri giác trực tiếp và ghi chép lại những nhân tố có liên quan đến đối tượngnghiên cứu và có ý nghĩa đối với mục đích nghiên cứu.* Các loại quan sát- Quan sát tham dự: là trong mộtthời gian nhất định, người quan sát cũnghoạt động trong nhóm đối tượng cầnquan sát, hoặc ngồi bên cạnh người cầnquan sát.- Quan sát không tham dự: điềutra viên đứng ngoài cuộc và điều hànhquan sát, không tham dự trực tiếp cùngnhóm đối tượng cần quan sát.- Quan sát công khai: người quansát nói rõ chức năng quan sát viên củamình cho đối tượng cần điều tra.- Quan sát bí mật: người đượcquan sát không biết mình đang bị quansát và không biết ai là người quan sát,khi đó, mọi thủ tục quan sát đều đượctiến hành bí mật.- Quan sát tiêu chuẩn hóa: quansát đối tượng theo một chương trình đãđược lập sẵn với những yêu cầu rõ ràngvà những đề mục công việc cụ thể.Người quan sát chỉ việc thu thập thôngtin phù hợp với những kế hoạch đã định.- Quan sát không tiêu chuẩn hóa:quan sát không theo kế hoạch, mà hoàntoàn theo diễn biến thực tế. Người quansát tùy theo tình hình mà quan sát và lựachọn lấy thông tin cần thiết.* Đặc điểm của phương pháp quan sát:Ưu điểm- Thu thập được thông tin trực tiếp chonên phản ánh hiện thượng cụ thể tronghoàn cảnh cụ thể, loại bỏ những sai sốtrung gian nếu có- Quan sát người khác, nên đảm báokhách quan hơn, đánh giá chính xác hơn- Có thể quan sát được diện người tươngđối lớn- Có thể ghi nhận được quá trình hànhđộng theo thời gian, cho phép ghi lạinhững biến đổi khác nhau của đối tượngnghiên cứu- Thấy được những hiện tượng lẩn khuấtNhược điểm- Chỉ thu được thông tin mang tính chất bềnổi, sự can thiệp của điều tra viên vào quátrình quan sát ảnh hưởng đến tính kháchquan tự nhiên của đối tượng quan sát- Tâm trạng cảu người quan sát có ảnhhưởng đến kết quả- Dễ gây trạng thái mệt mỏi, đơn điệu ởngười quan sát- Ứng xử có thể bị quan sát chênh, khóphát hiện được ý nghĩ và phán đoán củangười quan sát- Khó xây dựng được thang đo và tổnghợp kết quả- Tốn nhiều thời gianCâu 21*. Phân biệt sự khác nhau giữa phương pháp phỏng vấn và phươngpháp thu thập thông tin bằng bảng hỏiPP phỏng vấnĐược tiến hành thông qua hỏiđápLà pp nghiên cứu định tính,tìm hiểu các suy nghĩ, thái độ,động cơ, quan điểmLà quá trình tìm kiếm, khámphá và gắn với một số ít đốitượngPP thu thập thông tin bằngbảng hỏiĐược tiến hành thông qua câuhỏi bằng văn bản một cáchgián tiếpLà pp nghiên cứu định lượng,chủ yếu thu thập các hànhđộng, sự việc, quy mô, kíchthước của nhóm chỉ báoĐược tiến hành trên một bảnghỏi chung cho mọi đối tượngtham giaCâu 22*. Giả thuyết nghiên cứu* Giả thuyết: là kết luận giả định về bản chất của sự vật, hiện tượng do ngườinghiên cứu đặt ra để theo đó phân tích kiểm chứng trong toàn bộ quá trình nghiên cứu.- Là sự giả định có thể kiểm định được về hai hay nhiều biến có quan hệ với biếnkia như thế nào.Bao gồm:- Giả thuyết mô tả: thiết lập trạng thái thực tế của hiện tượng nghiên cứu ( 1 vài, 1số, con số, %...)- Giả thuyết giải thích: tìm ra nguyên nhân của các sự kiện đã được thiết lập quagiả thuyết mô tả.- Giả thuyết xu hướng: chỉ ra tính lặp lại, tính bền vững về xu hướng của một quátrình xã hội nào đó. ( kèm với tốt, xấu; ngày càng…)VD: Đề tài “Tình trặng việc làm của sinh viên sau khi ra trường” Mô tả: Phần lớn sv sau khi tốt nghiệp không tìm được việc làm đúng vs chuyênngành mà mình đã được đào tạo. Giải thích: Đa số các nhà tuyển dụng cho rằng sv hiện nay thiếu kỹ năng và khảnăng làm việc Xu hướng: Số lượng sv sau khi tốt nghiệp không có việc làm ngày càng gia tăngCâu 23*. Thang đo trong ĐTXHH* Thang đo: là cách sắp xếp các thông tin thực nghiệm theo hệ thống các con số hoặcchữ mà tỷ lệ giữa chúng đồng đẳng với trật tự đo lường.* Các loại thang đo:Thang đo định danh (danhnghĩa): đánh số những tính chấthoặc phạm trù cùng loại.- Chỉ xác định đc A khác B, chỉ đểphân loại chứ không ý nghĩa nàokhácThang đo khoảng: là thang thứbậc nhưng đồng thời biết rõkhoảng cách giữa từng mức riênglẻ được đo bằng đơn vị nào.- Có các khoảng cách đều nhaunhưng không có số 0 tuyệt đối(điểm 0 chỉ là điểm quy ước)Thang thứ bậc (chia hạng): giữacác phạm trù đã có quan hệ thứ bậchơn kém.- Ko chỉ cho ta biết A khác B mà A>B- Bất kỳ thang đo thứ bậc nào cũnglà thang đo định danh.Thang đo tỷ lệ (cân đối): cho biếtkhoảng cách giữa hai hạng phânchia lớn hơn hay nhỏ hơn khoảngcách giữa 2 hạng chia khác nhaucủa thang đo bn lần.- Luôn lấy điểm 0 làm điểm tuyệtđối.- Thường dùng cho vận tốc..Câu 24*. Giai đoạn xử lý thông tin trong ĐTXHH có bao nhiêu bước? Hãytrình bày bước tổng hợp số liệu.* Giai đoạn xử lý thông tin bao gồm 2 bước: Tổng hợp số liệu và phân tích số liệuđiều tra.1. Tổng hợp số liệu**2. Phân tích số liệu điều traLà đưa ra các thông số cơ bản củacuộc điều tra ở dạng ngắn gọn.Bao gồm: đánh giá, phân loại tài liệuđã thu thập, lập nhóm thống kê sơđẳng về các chỉ báo điều tra.Chuẩn bị tổng hợp: kiểm tra số liệu,loại bỏ phiếu ko đạt chuẩn.PP tổng hợp số liệu: có thể sử dụng ppđếm thủ xông, sử dụng máy tính đụcphiếu, pp tổng hợp và phân tích số liệuđiều tra bằng máy tính.Trình bày kết quả tổng hợp: thông quabảng tổng hợp đơn biến hoặc đa biến,các biểu đồ, đồ thị,...Tính toán một số chỉ tiêu thống kê đặctrưng cho tổng thể điều tra như tầnsố, tần suất, số trung bình, trung vị,mốt, phương sai, độ lệch chuẩn...Kiểm định thống kê là pp thống kênhằm để kiểm định các giả thuyếtĐưa các dữ kiện trật tự và phân tíchchúngCác dữ kiện được tập hợp dưới dạngbảng hoặc biểu đồDiễn giải dữ kiện: bước này kết thúcquá trình điều traCâu 25**. Tên đề tài nghiên cứu* Đề tài: là một hoạt động, mộthình thức tổ chức nghiên cứu khoa họccho một cá nhân hoặc một nhóm ngườicùng thống nhất thực hiện nhiệm vụnghiên cứu.=> Tên đề tài điều tra xã hội họcphải phản ánh cô đọng nhất nội dungnghiên cứu và chỉ mang một nghĩa,không được phép hiểu hai hoặc nhiềunghĩa.* Lý do chọn đề tài:- Tính cấp thiết của vấn đề- Đây là vấn đề được xã hội quantâm- Khẳng định đề tài có tính ứngdụng cao- Nhấn mạnh tính khả thi, tính mới,tính độc đáo của đề tài* Yêu cầu khi xây dựng đề tài:- Tên đề tài phải là một mệnh đề khoa học ngắn gọn, súc tích, tránh sử dụng cácthuật ngữ chuyên môn khoa học, nên sử dụng những thuật ngữ dễ hiểu.- Luôn thể hiện đc 3 yếu tố :+ Đối tượng nghiên cứu+ Khách thể nghiên cứu+ Phạm vi nghiên cứu- Tên đề tài không nên chứa đựng những cụm từ ngữ mang tính chung chung, mangtính bất định cao về thông tin.- Không nên sử dụng những cụm từ chỉ mục đích, những cụm từ mang tính chấttuyên truyền, quảng cáo khi đặt tên đề tài.- Không mang ý nghĩ chủ quan cá nhân- Không mang tính chất của một bài báo, những bài tham luận, phóng sự, ký sự.- Không sử dụng tiếng địa phương, ngôn ngữ dùng cho văn nói, ngôn từ mang tínhđa nghĩa trong việc đặt tên đề tài.- Qua tên đề tài, phải nêu được vấn đề cần điều tra, đối tượng cần khảo sát và chobiết giới hạn cả mặt không gian điều tra và thời gian tiến hành điều tra.?1. Hãy cho biết các mệnh đề sau đã là một tên đề tài chưa ? Tại sao ??2. Hãy xây dựng tên đề tài nghiên cứu cho vấn đề cho sẵn ? Xác định mụctiêu, đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu của để tài đó ? Căn cứ vào lý do nàođể chọn đề tài ?CHƯƠNG 3:Câu 26. Trình bày khái niệm, vai trò và yêu cầu khi xây dựng bảng hỏi trongĐTXHH* Bảng hỏi:- Là phương pháp thu thập thông tin cá biệt theo đề tài nghiên cứu, là tổ hợp nhữngcâu hỏi, chỉ báo được vạch ra nhằm khai thác và thu thập thông tin trên cơ sở của các giảthuyết và mục đích điều tra.- Là hệ thống các câu hỏi được sắp xếp đặt trên cơ sở các nguyên tắc: tâm lý, logicvà theo nội dung nhất định nhằm tạo điều kiện cho người được hỏi thể hiện được quanđiểm của mình với những vấn đề thuộc về đối tượng nghiên cứu và người nghiên cứuthu nhận đc các thông tin cá biệt đầu tiên đáp ứng các yêu cầu của đề tài và mục đíchnghiên cứu.* Vai trò của bảng hỏi:- Là công cụ quan trọng trong nhận thứcthực nghiệm. Nó là sự thể hiện bên ngoài củachương trình nghiên cứu- Là công cụ đo lường quan trọng:Nhờ đó người ta đo được các biến số nhấtđịnh, đo những nhân tố nhất định liên quanđến các nhân người được hỏi.- Là phương tiện lưu giữ thông tin:Thông tin cá biệt được ghi nhận trên bảnghỏi, vì vậy bảng hỏi là cơ sở vật chất cho sựtồn tại của thông tin. Thông tin được lưu giữcó thể được sử dụng cho những lần kháctrong các nghiên cứu sau này.- Bảng hỏi phản ánh những đặc điểmcủa hệ phương pháp thu thập số liệu- Là chiếc cầu nối giữa người nghiêncứu và người trả lời. Một mặt chịu sự tácđộng của người nghiên cứu, mặt khác cũngchịu sự tác động của người trả lời.- Việc thu thập thông tin, nếu không sửdụng bảng hỏi sẽ trở nên tùy tiện, không cótrật tự, thiếu nội dung thống nhất.* Yêu cầu khi xây dựng bảng hỏi:- Các lựa chọn trong câu trả lời phải rõnghĩa. Nội dung câu hỏi phải thể hiện qua cácdạng từ ngữ thích hợp.- Các câu hỏi trong bảng hỏi cần phảiphù hợp với đề tài và mục đích nghiên cứu- Tránh:+ dùng từ ngữ chuyên môn, từngữ khoa học+ từ lóng và từ viết tắt+ câu hỏi nhiều chủ đề+ sử dụng các cụm từ bất định+ xây dựng câu hỏi đã ngầm cóhướng dẫn trả lời+ những câu hỏi nằm ngoài khảnăng của người trả lời+ những câu hỏi dự định tươnglai+ xây dựng các câu hỏi phủđịnh 2 lần- Đối với các câu hỏi tìm hiểu về chínhkiến hoặc tâm tư tình cẩm của đối tượng nêndùng nhiều câu hỏi gián tiếp; còn khi câu hỏicó liên quan đến các hiện tượng tiêu cực thìnên tìm các từ ngữ giảm nhẹ mức độ mới cóthể thu được câu trả lời đáng tin cậy.Câu 27: Các dạng câu hỏi trong bảng hỏiCâu hỏi đóng (đãcó sẵn phương ántrả lời)CH đóng lựa chọn: người hỏi chỉ được chọn 1 phươngán khi trả lời (các phương án loại trừ nhau)CH đóng tùy chọn: người được hỏi có thể lựa chọnnhiều phương án khi trả lờiCH lưỡng cực : chỉ có 2 phương án trả lờiCâu hỏi mởLà câu hỏi không có sẵn phương án trả lời, người đượchỏi có thể tự đưa ra những ý kiến phù hợp nhất củabản thân để điền vào bảng hỏiCâu hỏi kếthợpKết hợp giữa câu hỏi đóng và câu hỏi mởLoại này được sử dụng vì không tìm được hết phươngán diễn đạt theo câu hỏi đóng, mà cần người trả lờidiễn đạt thêmVÍ DỤ:1. Câu hỏi đóng: Là câu hỏi đã có sẵn phương án trả lờiƯu điểm- Các trả lời được cho sẵn đã giải thích bổsung và làm rõ nghĩa thêm cho nội dung câuhỏi, điều đó tạo điều kiện cho m.n hiểu vềcâu hỏi đó theo cùng một nghĩa.- Là những câu hỏi dễ trả lời, người được hỏiko bị mất nhiều thời gian để lựa chọn.- Thuận tiện cho việc xử lý thống kê nhằm đolường các hiện tượng xã hội- Người được hỏi có thể trả lời các chủ đềnhạy cảmNhược điểm- Hạn chế lớn nhất là bó hẹp tư duy, suynghĩa của người được hỏi trong các câu trảlời được chuẩn bị trước đó. Hạn chế khả năngsáng tạo, đánh giá và hướng suy nghĩ của họ.- Nếu đưa ra câu trả lời nhiều lựa chọn sẽ dễgây nhầm lẫn- Thông tin thu được không chuyên sâu và đadạng.1.1. Câu hỏi đóng lựa chọn: người được hỏi chỉ được chọn 1 phương án trả lờiHọc kỳ qua bạn xếp loại gì?+ Xuất sắc+ Giỏi+ Khá+ Trung bình+ Yếu1.2. Câu hỏi đóng tùy chọn: người được hỏi được lựa chọn nhiều phương án trả lờiHàng ngày bạn thu thập thông tin từ đâu?+ Đọc báo+ Mạng xã hội+ Tìm kiếm trên mạng+ Đọc sách+ Khác1.3. Câu hỏi lưỡng cực ( có hoặc không)Bạn có thích uống nước ngọt có ga không?+ Có+ Không2. Câu hỏi mở: Câu hỏi không có sẵn phương án trả lời, người được hỏi có thể tự đưa ranhững ý kiến phù hợp nhất của bản thân để điền vào bảng hỏi.Ưu điểm- Thu được những thông tin chuyên sâu như:tâm tư nguyện vọng, tình cảm, động cơ, quanđiểm- Thông tin thu được có độ tin cậy, chính xác,khách quan hơn sơ với câu hỏi đóng- Người được hỏi không bị giới hạn, có thểtrả lời chi tiết và có thể lượng hóa và làm rõcác câu trả lời.- Cho phép trả lời đầy đủ các vấn đề phứctạp, cho phép sáng tạo, tự diễn đạt và giàu chitiết.Nhược điểm- Khó khăn về thu thông tin, người được hỏibuộc phải suy nghĩ mới trả lời được.- Khó khăn cho việc xử lý thông tin như phânloại thông tin, người tổng hợp không thốngnhất được với nhau.- Khó khăn về thời gian và kinh phí: khôngthể sử dụng nhiều người cùng tổng hợp được,nều nhiều người phải cùng nhau làm để thốngnhất các mã.Anh chị hãy đề xuất một số ý kiến để cải thiện tình trạng học hộ, thi hộ trong trường tahiện này?3. Câu hỏi kết hợp: kết hợp giữa câu hỏi đóng và câu hỏi mở. Loại này được sử dụng vìkhông tìm được hết phương án diễn đạt cho câu hỏi đóng mà cần người trả lời diễn đạt thêm.Ưu điểm- Tạo khả năng cho người được hỏi tự do suynghĩ, diễn đạt quan điểm của mình- Thông tin thu được đầy đủ và chính xác hơn- Việc đưa ra phương án trả lời còn có mụcđích gợi ý, định hướng suy nghĩ của ngườiđược hỏi theo khía cạnh của hiện tượng xãhội đang được nghiên cứu.Nhược điểm- Khó khăn trong việc xử lý thông tin- Đôi khi không thu thập được thông tin đầyđủ vì người được hỏi ngại trả lời hoặc ngạigiải thích.Anh chị có gặp khó khăn trong quá trình nghiên cứu khoa học hay không? Nếu có thì đólà những khó khăn gì?+ Không+ Có……………………………………………………….* Căn cứ theo công dụng của câu hỏi1. Câu hỏi nội dung: thu thập thông tin về bản chất vấn đề nghiên cứu. Gồm:- Câu hỏi sự kiện: những câu hỏi về thân thế, sự việc…- Câu hỏi tri thức: đánh giá mức độ hiểu biết về vấn đề được nêu ra- Câu hỏi thái độ, quan điểm, động cơ: liên quan đến ý kiến, cường độ của quan điểm2. Câu hỏi chức năng:- Câu hỏi tâm lý: tạo tâm lý thoải mái cho người được hỏi=> Là câu đệm để chuyển sang vấn đề khác, có thể không liên quan đến vấn đề được hỏi- Câu hỏi kiểm tra: kiểm tra lại độ tin cậy của các thông tin từ các câu trả lời trước đó(cần ít nhất 2 câu)- Câu hỏi lọc: kiểm tra xem đối tượng có thuộc nhóm cần trả lời những câu hỏi tiếp theohay không.Câu 28. Nêu các bước lập kế hoạch quan sát? Xây dựng kế hoạch quan sát chođề tài cho sẵn?Bước 1: Xác định khách thể, mục tiêu, nhiệm vụ và đối tượng quan sátBước 2: Xác định thời hạn quan sát, những yêu cầu về mặt tài chính, tiếp cận hiện trườngquan sát, chuẩn bị giấy phép, thủ tục tiếp xúc bước đầu.Bước 3: Lựa chọn các phương án quan sátBước 4: Chuẩn bị tài liệu, kế hoạch, thiết bị in ấn, văn phòng phẩm…Bước 5: Thực hành quan sátCâu 29. Xây dựng một bảng hỏi nhằm thu thập thông tin cho đề tài cho sẵn?Các câu hỏi được thiết kế như yêu cầuCHƯƠNG 4: THỰC HÀNH ( CÂU 5Đ)Câu 30: Xây dựng giả thuyết nghiên cứu cho đề tài:VD: Thực trạng việc làm thêm của sinh viên sau khi ra trường ở Hà Nội- Giả thuyết mô tả: Một bộ phận không nhỏ sinh viên ở Hà Nội sau khi ra trường khôngtìm được việc làm- Giả thuyết giải thích: Hầu hết các nhà tuyển dụng cho rằng sinh viên hiện nay thiếu kỹnăng và khả năng làm việc.- Giả thuyết xu hướng: Tỷ lệ thất nghiệp của sinh viên mới ra trường ngày càng cao.Câu 31: Bảng số liệu tần suấtVD 1: Với đề tài định hướng việc làm của sinh viên trường ĐHLĐXH kết quả điều tra thuđược cho thấy, trong tổng thể 100 sinh viên được khảo sát:- Có 45 sv nam, 55 sv nữ- Có 20 sinh viên đang ở ngoại trú, 80 sv đang ở KTX.Anh chị hãy minh họa số liệu thu thập được qua bảng điều tra.Bảng cơ cấu giới tính của mẫu điều traGiới tínhNamNữTổngSố lượng (sinh viên)Tỷ lệ (%)45455555100100Nguồn: Định hướng việc làm của sinh viên trường ĐHLĐXHBảng cơ cấu nơi ở của mẫu điều traNơi ởNgoại trúKý túc xáTổngSố lượng (sinh viên)Tỷ lệ (%)20208080100100Nguồn: Định hướng việc làm của sinh viên trường ĐHLĐXHVD 2: Với đề tài định hướng việc làm của sinh viên trường ĐHLĐXH, mẫu khảo sát 200sinh viên được phân bổ đều cho 5 khoa, số liệu thu thập được như sau:- Có 27 sv khoa BH cảm thấy lo lắng về vấn đề việc làm sau khi ra trường- Có 32 sv khoa CTXH cảm thấy lo lắng………………………………….- Có 15 sv khoa QTNL……………………………………………………….- Có 14 sv khoa KT………………………………………………………………- Có 20 sv khoa QTKD…………………………………………………………….Từ số liệu trên hãy thể hiện qua bảng điều traBảng thái độ của sinh viên trường ĐHLĐXH về vấn đề việc làm sau khi ra trườngTháiđộ/KhoaLolắngKhông lolắngTổngBHCTXHSốTỷ lệlượng(%)(sv)QTNLSốTỷ lệlượng(%)(sv)Sốlượng(sv)Tỷ lệ(%)2767.53280151332.58202540KTQTKDSốTỷ lệlượng(%)(sv)Sốlượng(sv)Tỷ lệ(%)37.51435205062.52665205010040100401004010040100Nguồn: Định hướng việc làm của sinh viên trường ĐHLĐXH sau khi ra trườngVD 3: Trong một cuộc điều tra xã hội học tại hà Nội vào tháng 12/2010 về tình hình đọcbáo của học sinh PTTH người ta thu được phương án trả lời như sau:- Có 386 học sinh đọc báo hàng ngày trong đó có 204 nam, 182 nữ- Số hs đọc báo 1-2 lần/tuần là 275 em (121 nam, 154 nữ)- Số hs đọc báo 1-2 lần/tháng là 210 em (69 nam, 141 nữ)- Số hs hầu như không đọc báo là 17 em (10 nữ, 7 nam)Tình hình đọc báo của học sinh PTTH tại Hà Nội tháng 10/2010NamGiới tínhSố lần đọcĐọc hàng ngàySốlượng(người)204Đọc 1-2 lần/tuầnNữ50.9Sốlượng(người)18212130.1Đọc 1-2 lần/tháng69Không đọc7Tổng401Tổng37.4Sốlượng(người)38615431.627530.917.214128.921023.61.8102.1172Tỷ lệ(%)Tỷ lệ(%)Tỷ lệ(%)43.5100487100888100Nguồn: Tình hình đọc báo tại một cuộc điều tra tại Hà NộiVD 4: Trong một cuộc điều tra về mức độ hài lòng về điều kiện làm việc của công nhântại công ty X, kết quả thu được như sau:- Trong tổng số 83 CN trả lời rất hài lòng có 51 CN nam và 32 CN nữ- Có 90 CN nam và 60 CN nữ cảm thấy hài lòng- Có 84 CN lựa chọn phương án bình thường, trong đó 43 CN nam và 41 CN nữ- Có 75 CN không thấy hài lòng, trong đó 46 CN nam và 29 CN nữ- Có 17 CN nam và 28 CN nữ hoàn toàn cảm thấy thất vọngAnh/chị hãy trình bày kết quả thu được qua bảng phân phối tần suất.Mức độ hài lòng về điều kiện làm việc của CN công ty XNamNữTổngCâu trả lờiTần số(người)Tầnsuất(%)Tần số(người)Tầnsuất(%)Tần số(người)Tầnsuất(%)Rất hài lòng51253221.58323.5Hài lòng9044.16040.315042.5Không hài lòng4622.52919.57521.2Thất vọng178.42818.74512.8Tổng204100149100353100Nguồn: Tài liệu điều tra về điều kiện làm việc của công nhân tại công ty XCâu 32: Xác định biến sốVD 1: Nguy cơ lây nhiễm HIV ở nhân viên y tế cao hơn dân số chungBĐL: Nghề nghiệpBPT: Nguy cơ lây nhiễm HIVVD 2: Phân công lao động sản xuất của các hộ gia đình có sự khác biệt nhất định giữacác vùng miền khác nhau.BĐL: Vùng miềnBPT: Phân công lao động sản xuất của các hộ gia đìnhVD 3: Mức độ chênh lệch về quyền quyết định giữa phụ nữ đô thị và nông thôn cao hơngiữa nam giới đô thị và nông thôn.