Kỹ thuật không gian Đại học Quốc tế

Ngành kỹ thuật không gian là một ngành học mới tại Việt Nam và hiện đang rất khan hiếm nguồn nhân lực. Nếu như các bạn có niềm đam mê và muốn khám phá vũ trụ thì đây chính là một ngành học phù hợp.

GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH KỸ THUẬT KHÔNG GIAN

Ngành Kỹ thuật không gian là một ngành chuyên ứng dụng những công nghệ vệ tinh, bao gồm xử lý và phân tích tín hiệu, hình ảnh, công nghệ viễn thám, và định vị vệ tinh. 

Hiện nay, ngành Kỹ thuật không gian có thể đáp ứng được nhu rất lớn về nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao cho những ứng dụng công nghệ vệ tinh vào đời sống xã hội và quản lý tài nguyên, môi trường.

Đồng thời, ngành Kỹ thuật không gian cũng cung cấp nguồn nhân lực phục vụ cho chiến lược quốc gia về nghiên cứu công nghệ vũ trụ cùng các lĩnh vực liên quan. Đây chính là nguồn đào tạo các chuyên gia, các nhà khoa học tự làm chủ các công nghệ không gian.

Sinh viên theo học ngành Kỹ thuật không gian sẽ được chú trọng đào tạo theo 2 hướng chính. Cụ thể là:

  • Phát triển công nghệ không gian bao gồm: Thiết kế, phóng và điều khiển các loại vệ tinh, hệ thống dẫn đường
  • Đẩy mạnh ứng dụng vào các lĩnh vực kinh tế xã hội, quản lý và an ninh – quốc phòng. 

Ngành Kỹ thuật không gian tập trung đào tạo những kỹ sư trong lĩnh vực ứng dụng công nghệ vệ tinh: phương pháp xử lý và phân tích tín hiệu, hình ảnh vệ tinh và ứng dụng vào các lĩnh vực liên quan. Sau đó, tiếp tục mở rộng đào tạo theo hướng phát triển công nghệ không gian khi có đủ nguồn nhân lực và cơ sở vật chất.

HỌC NGÀNH KỸ THUẬT KHÔNG GIAN RA TRƯỜNG LÀM GÌ?

Sau khi hoàn thành xong chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật không gian, sinh viên sẽ có cơ hội được làm việc tại các cơ quan nhà nước, trong các tổ chức kinh doanh dữ liệu vệ tinh, nghiên cứu tại các viện và trung tâm: Trung tâm Vệ tinh quốc gia, Viện Công nghệ vũ trụ, hay các cục, trung tâm viễn thám. Cụ thể:

  • Làm việc trong các lĩnh vực liên quan như: Viễn thông, Công nghệ thông tin và Điện tử;
  • Nghiên cứu tại các viện và trung tâm lớn của quốc gia, trung tâm viễn thám;
  • Làm việc trong các tổ chức kinh doanh có sử dụng dữ liệu vệ tinh và các ứng dụng liên quan;
  • Làm việc trong các cơ quan nhà nước có sử dữ liệu vệ tinh để giám sát, quản lý tài nguyên đất đai, rừng, lãnh thổ, biển đảo;
  • Chuyên gia trong lĩnh vực kỹ thuật không gian;
  • Giảng viên tại các trường đại học, cao đẳng có đào tạo bộ môn về Kỹ thuật không gian trên khắp cả nước.

MỨC LƯƠNG TRUNG BÌNH CỦA NGÀNH KỸ THUẬT KHÔNG GIAN

Hiện chưa có thống kê cụ thể về mức lương ngành Kỹ thuật không gian.

MÃ NGÀNH VÀ KHỐI THI – TỔ HỢP XÉT TUYỂN

Mã ngành Kỹ thuật không gian: 7520121

– Ngành Kỹ thuật không gian xét tuyển các tổ hợp môn sau:

  • A00 (Toán Vật lý, Hóa học)
  • A01 (Toán, Vật lý, Tiếng Anh)
Kỹ thuật không gian Đại học Quốc tế
Kỹ thuật không gian – Ngành học dành cho những bạn trẻ đam mê vũ trụ

CÁC TRƯỜNG ĐÀO TẠO VÀ ĐIỂM CHUẨN NGÀNH KỸ THUẬT KHÔNG GIAN

Theo thông tin tuyển sinh mới nhất mà Trang Tuyển Sinh cập nhật, tại nước ta hiện nay chỉ có duy nhất trường Đại học Quốc tế – ĐH Quốc gia TP.HCM tuyển sinh và đào tạo ngành Kỹ thuật không gian. 

Điểm chuẩn ngành Kỹ thuật không gian năm 2020 của trường Đại học Quốc tế – Đại học Quốc gia TP. HCM  là 20 điểm xét theo kết quả kỳ thi THPT Quốc gia.

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH KỸ THUẬT KHÔNG GIAN

Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật không gian sẽ trang bị cho sinh viên tất cả những kiến thức kỹ thuật cơ sở về điện tử, môi trường không gian và liên lạc không gian, phương pháp xử lý tín hiệu và xử lý ảnh số, vận dụng kiến thức kỹ thuật để phân tích tín hiệu, ảnh vệ tinh, kỹ thuật thu và phát tín hiệu vệ tinh, viễn thám, hệ thống thông tin địa lý và phân tích không gian. Ngoài ra, người học còn được trang bị các kỹ năng cá nhân, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm để làm việc trong môi trường làm việc liên ngành, đa văn hoá, đa quốc gia.

Tham khảo: Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật không gian chi tiết

NHỮNG TỐ CHẤT CẦN THIẾT KHI THEO HỌC NGÀNH KỸ THUẬT KHÔNG GIAN

Theo học và làm việc có liên quan tới ngành Kỹ thuật không gia đòi hỏi các bạn sẽ cần phải có tố chất, cùng với những kỹ năng sau đây:

  • Kỹ năng làm việc nhóm;
  • Kỹ năng trong xử lý tín hiệu và xử lý ảnh số;
  • Có kiến thức cơ bản trong lĩnh vực Khoa học xã hội;
  • Có hiểu biết về kinh tế, chính trị;
  • Chịu được áp lực về thời gian và công việc;
  • Nghiêm túc, tỉ mỉ, cần cù trong công việc;
  • Có kiến thức kỹ thuật về điện tử, môi trường và không gian;
  • Khả năng phân tích tổng hợp nhanh;
  • Tư duy sáng tạo, nhanh nhạy;
  • Yêu thích khám phá không gian, vũ trụ và trái đất;
  • Đam mê với ngành Kỹ thuật không gian;
  • Luôn chủ động trong công việc.

Hy vọng những thông tin trong bài viết đã giúp bạn đọc hiểu thêm về ngành Kỹ thuật không gian và có lựa chọn ngành học phù hợp với bản thân.

Ngành kỹ thuật không gian đã không còn là ngành quá mới mẻ ở trên thế giới. Tuy nhiên, ngành học này ở Việt Nam lại chưa được nhiều người biết tới. Bài viết sau xin chia sẻ một số thông tin hữu ích về chuyên ngành này cho những ai quan tâm và có định hướng theo học.

Ngành kỹ thuật không gian là gì?

Kỹ thuật Không gian là ngành đào tạo về ứng dụng công nghệ vệ tinh, bao gồm xử lý, hình ảnh, công nghệ viễn thám, định vị vệ tinh và phân tích tín hiệu. Ngành kỹ thuật không gian đáp ứng nhu cầu rất lớn về nguồn nhân lực trình độ cao trong ứng dụng công nghệ vệ tinh vào đời sống xã hội và quản lý tài nguyên, môi trường.

Kỹ thuật không gian Đại học Quốc tế
Kỹ thuật không gian là gì?

Hai định hướng chính của ngành là phát triển công nghệ không gian bao gồm: Thiết kế, phóng và điều khiển các loại vệ tinh, hệ thống dẫn đường. Hướng thứ hai: đẩy mạnh ứng dụng vào các lĩnh vực kinh tế xã hội, quản lý và an ninh – quốc phòng. Ngành học này tập trung đào tạo những kỹ sư trong lĩnh vực ứng dụng công nghệ vệ tinh: phương pháp xử lý và phân tích tín hiệu, hình ảnh vệ tinh và ứng dụng chúng cho các lĩnh vực liên quan. Sau đó, khi có đủ nguồn nhân lực và cơ sở vật chất sẽ tiếp tục mở rộng đào tạo theo hướng phát triển công nghệ không gian.

Theo học ngành này, sinh viên sẽ được đào tạo kiến thức như điện tử, môi trường, liên lạc không gian, phương pháp xử lý tín hiệu, ảnh số, vận dụng kiến thức kỹ thuật để phân tích ảnh vệ tinh kỹ thuật thu và phát tín hiệu vệ tinh, tín hiệu, viễn thám, hệ thống thông tin địa lý và phân tích không gian… Ngoài ra, kỹ năng cá nhân, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm để phục vụ công việc… cũng là một phần không thể thiếu trong chương trình đào tạo.

Các khối, tổ hợp xét tuyển đối với ngành kỹ thuật không gian là gì?

Ngành KTKG chỉ xét tuyển 02 tổ hợp duy nhất. Đó là:

  • A00: Toán – Vật lý – Hóa học
  • A01: Toán – Vật lý – Tiếng Anh

Điểm chuẩn ngành kỹ thuật không gian và các trường đào tạo

Đối với ngành KTKG, điểm chuẩn của ngành bao gồm 02 dạng điểm xét tuyển. Cụ thể:

  • Theo phương thức xét điểm thi THPTQG: 22 điểm
  • Theo phương thức xét điểm thi dựa trên bài thi đánh giá năng lực: 625 điểm

Hiện nay trên cả nước chỉ có duy nhất 01 trường đào tạo chuyên ngành này ở khu vực phía Nam. Cụ thể là trường Đại học Quốc tế – Đại học Quốc gia TP.HCM.

Liệu bạn có phù hợp với ngành học này?

Để có thể biết được rằng mình có là một nhân tố phù hợp với ngành này hay không, chúng ta có thể xem xét một số các tiêu chí sau:

Kỹ thuật không gian Đại học Quốc tế
Liệu bạn có phù hợp với ngành kỹ thuật không gian?
  • Đam mê với ngành học
  • Đam mê khoa học vũ trụ, khoa học không gian
  • Tinh thần học tập tự giác, sáng tạo
  • Khả năng phân tích và giải quyết các vấn đề
  • Sử dụng thành thạo tin học, ngoại ngữ
  •  Kiến thức kỹ thuật về điện tử, không gian và môi trường
  • Thận trọng trong công việc
  • Chịu được áp lực về thời gian và yêu cầu công việc
  • Hiểu biết về kinh tế, chính trị
  • Kiến thức cơ bản trong lĩnh vực Khoa học xã hội
  • Kỹ năng trong xử lý ảnh số và tín hiệu
  • Kỹ năng làm việc nhóm
  • Chủ động trong công việc

Học ngành kỹ thuật không gian cần học giỏi môn gì?

Ngành KTKG yêu cầu sinh viên theo học trau dồi ở ít nhất 03 môn là Toán, Tin học và tiếng Anh.

  • Toán: Môn học đóng vai trò chủ chốt ở các ngành kỹ thuật. Hỗ trợ người học phát huy khả năng tư duy logic, giải quyết vấn đề…
  • Tin học: Học tốt môn này sẽ là một lợi thế rất lớn vì hầu hết các kỹ sư phải làm việc với các thiết bị cùng hệ thống kỹ thuật số. Ví dụ trong các môn như: Xử lý ảnh số, xử lý tín hiệu số, viễn thám…
  • Tiếng Anh: Một môn học không thể bỏ qua. Nó hỗ trợ người học trong việc giao tiếp, xử lý hệ thống trên máy tính và nghiên cứu các đề tài liên quan.

Cơ hội việc làm dành cho ngành kỹ thuật không gian như thế nào?

Sau khi tốt nghiệp, các kỹ sư KTKG có thể tìm cho mình một trong số vị trí việc làm như sau:

Kỹ thuật không gian Đại học Quốc tế
Cơ hội việc làm dành cho ngành KTKG là như thế nào?
  • Chuyên viên: trong tổ chức kinh doanh có sử dụng dữ liệu vệ tinh và các ứng dụng liên quan
  • Nghiên cứu viên: tại viện và trung tâm lớn của quốc gia, trung tâm viễn thám…
  • Các vị trí trong lĩnh vực liên quan như: Viễn thông, Công nghệ thông tin và Điện tử
  • Giảng viên: tại trường đại học, cao đẳng có đào tạo bộ môn này
  • Chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực kỹ thuật không gian
  • Làm việc trong các cơ quan nhà nước có sử dữ liệu vệ tinh để giám sát, quản lý tài nguyên đất đai, rừng, lãnh thổ, biển đảo…

Đây là một ngành học cần nguồn nhu cầu rất lớn trong khi nguồn cung khá là khan hiếm. Do vậy, cơ hội việc làm của sinh viên ngành này khá cao trên thị trường lao động.

Mức lương dành cho người làm ngành này là bao nhiêu?

Hiện tại ở Việt Nam chưa có số liệu cụ thể nào thống kê về mức thu nhập bình quân ở chuyên ngành này. Trên thế giới, mức lương trung bình của một kỹ sư kỹ thuật không gian nằm ở mức 116.500 USD/năm. Bên cạnh mức lương cứng đó, họ còn nhận được các khoản phúc lợi khác theo quy định của công ty và chế độ nhà nước hiện hành như tham gia bảo hiểm xã hội, thưởng các ngày lễ tết, doanh thu và kinh nghiệm làm việc…

Kết luận

Ngành kỹ thuật không gian cung cấp nguồn nhân lực phục vụ cho chiến lược quốc gia về nghiên cứu công nghệ vũ trụ cùng các lĩnh vực liên quan. Từ đó có thể đảm bảo tính an toàn, bảo mật ở nhiều mặt như quân sự, viễn thông, y tế… Đồng thời, các kỹ sư kỹ thuật không gian được đào tạo chuyên nghiệp trong suốt quá trình học tập cùng với các trang thiết bị hiện đại, họ có thể tự tin ứng tuyển vào nhiều vị trí làm việc mong muốn. Đồng thời, đây cũng sẽ là ngành học mang lại trải nghiệm mới mẻ cho sinh viên mà không ngành học nào có được do tính đặc thù của nó.