Giáo trình xã hội học Học viện Tài chính

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC1. Tên môn học: Xã hội học2. Bộ môn phụ trách: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin3. Thời lượng : 2 tín chỉa. Nghe giảng : 70%b. Thảo luận : 30%4. Mô tả môn học:Xã hội học nghiên cứu các tương tác và hành vi xã hội của con người, củahệ thống xã hội; nghiên cứu vào cấu trúc, sự phát triển của các tương tác vàhành vi xã hội; trên cơ sở đó xác định các quy luật của tương tác và hành vi xãhội.5. Mục tiêu của môn họcGiúp người học có khả năng phân tích các tương tác và hành vi xã hội, tạolập các tương tác và hành vi xã hội và có kỹ năng mềm vận hành các tương tácvà hành vi xã hội6. Nội dung chi tiết môn họcChương I: SƠ LƯỢC LỊCH SỬ XÃ HỘI HỌCI.Những điều kiện ra đời của xã hội học1. Điều kiện kinh tế - xã hội2. Những tiền đề tư tưởng, lý luận khoa họcII.Quá trình hình thành và phát triển xã hội học1. Sự ra đời của xã hội học với tư cách là một khoa học độc lập2. Sự phát triển của xã hội học từ đầu thế kỷ XIX đến nay.III. Những đóng góp của các nhà xã hội học tiêu biểu1. Xã hội học của Augustecomte (1798 - 1857)2. C. Mác (1818 - 1883)3. Xã hội học của EEmile Durkheim (1858 - 1917)4. Xã hội học của Max Weber (1864 – 1920)Chương II: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP, CHỨC NĂNG CỦA XÃ HỘIHỌCI.Đối tượng nghiên cứu của xã hội học1. Khái niệm xã hội học2. Đối tượng của xã hội học3. Những nguyên lý xây dựng tri thức xã hội học4. Quan hệ giữa xã hội học với các khoa học xã hội khácII.Cơ cấu của xã hội học1. Xã hội học đại cương và xã hội học chuyên biệt2. Xã hội học lý thuyết và xã hội học thực nghiệmIII. Phương pháp của xã hội học1. Phương pháp chung nhất là phương pháp biện chứng2. Phương pháp chung3. Phương pháp riêng mà xã hội học sử dụng là phương pháp điều tra xã hộihọcIV. Chức năng, nhiệm vụ của xã hội học1. Chức năng của xã hội học2. Nhiệm vụ của xã hội họcChương III: XÃ HỘI HỌC VỀ CƠ CẤU XÃ HỘII.Cơ cấu xã hội và các thành tố cơ bản của nó1. Khái niệm cơ cấu xã hội2. Một số thành tố cơ bản của cơ cấu xã hộiII.Nội dung nghiên cứu xã hội học về cơ cấu xã hội1. Các phân hệ cơ cấu xã hội cơ bản2. Phân tầng xã hội3. Tính cơ động xã hộiIII. Phương pháp luận và ý nghĩa của việc nghiên cứu cơ cấu xã hội1. Một số vấn đề về mặt phương pháp luận2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu cơ cấu xã hội3. Một số vấn đề nghiên cứu cơ cấu xã hội đặt ra hiện nay ở Việt NamChương IV: VĂN HÓA XÃ HỘII.Khái niệm1.Thuật ngữ văn hóa2.Tính chất của văn hóa xã hộiII.Các yếu tố của văn hóa xã hội1. Sự hiểu biết2. Khuôn mẫu hành vi3. Chuẩn mực, giá trị, mục tiêu, chân lý4. Luật lệ và các định chếIII. Các loại hình văn hóa xã hội1. Văn hóa vật chất2. Van hóa tinh thần3. Chức năng của văn hóa xã hội4. Văn hóa xã hội và nếp sống, nhân cách5. Sự hội nhập văn hóa xã hộiChương V: XÃ HỘI HÓAI.Một số khái niệm cơ bản1. Khái niệm xã hội hóa2. Khái niệm con người xã hộiII.Một số nội dung cơ bản nghiên cứu về xã hội hóa1. Xã hội hóa như một quá trình tương tác xã hội liên tục2. Môi trường xã hội hóa3. Những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình xã hội hoa4. Những hậu quả của phi xã hội hóaIII. Một số vấn đề xã hội hóa ở Việt Nam hiện nayChương VI: TRẬT Tự XÃ HỘI VÀ KIỂM SOÁT XÃ HỘII.Trật tự xã hội1. Khái niệm2. Những điều kiện cơ bản duy trì trật tự xã hội3. Thích nghi và hợp tácII.Sai lệch xã hội1. Khái niệm2. Nguyên nhân của sai lệch xã hội3. Sai lệch tiêu cự và sai lệch tích cựcIII. Kiểm soát xã hội1. Khái niệm2. Các loại kiểm soát xã hội3. Tự kiểm soát và sự kiềm chếIV. Biến đổi xã hội1. Khái niệm2. Các loại biến đổi xã hội3. Các nhân tố của sự biến đổi xã hội4. Một số xu hướng có tính quy luật của biến đổi xã hộiChương VII: PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌCI.Xác định cơ sở khoa học cho cuộc điều tra1. Xác định vấn đề nghiên cứu và tên đề tài2. Xác định mục đích và nghiệm vụ nghiên cứu3. Xây dựng khung lý thuyếtII.Phương pháp và công cụ nghiên cứu1. Phương pháp nghiên cứu2. Bộ công cụ nghiên cứuIII. Chọn mẫu trong điều tra xã hội học1. Mẫu và sự cần thiết phải chọn mẫu trong điều tra xã hội học2. Cách chọn mẫu3. Một số loại mẫu trong điều tra xã hội họcIV. Tổ chức quá trình điều tra1. Xây dựng kế hoạch điều tra2. Lựa chọn và tập huấn điều tra viên3. Tiến hành thu thập thông tinV.Xử lý thông tin và viết báo cáo kết quả nghiên cứu1.2.3.1.Tập hợp và xử lý thông tinPhân tích thông tin kiểm tra giả thuyết nghiên cứuViết báo cáo và xã hội hóa kết quả nghiên cứuHình thức tổ chức giảng dạyChương 1: 6 tiết trong đó 4 tiết giảng, 2 tiết thảo luận và tự nghiên cứuChương 2: 6 tiết trong đó 4 tiết giảng, 2 tiết thảo luận và tự nghiên cứuChương 3: 9 tiết trong đó 6 tiết giảng, 3 tiết thảo luận và tự nghiên cứuChương 4: 6 tiết trong đó 4 tiết giảng, 2 tiết thảo luận và tự nghiên cứuChương 5: 3 tiết trong đó 2 tiết giảng, 1 tiết thảo luận và tự nghiên cứuChương 6: 6 tiết trong đó 4 tiết giảng, 2 tiết thảo luận và tự nghiên cứuChương 7: 9 tiết trong đó 6 tiết giảng, 3 tiết thảo luận và tự nghiên cứu2. Tài liệu tham khảo1. Chung Á – Nguyễn Đình Tấn. Nghiên cứu xã hội học. Nhà xuất bảnchính trị quốc gia, Hà Nội, 1997.2. Phạm Tất Dong – Lê Ngọc Hùng. Xã hội học. Nhà xuất bản đại họcQuốc Gia, Hà Nội, 1997.3. Bùi Quang Dũng. Nhập môn lịch sử xã hội học. Nhà xuất bản khoahọc xã hội, Hà Nội, 2004.4. Bùi Quan Dũng – Lê Ngọc Hùng. Lịch sử xã hội học. Nhà xuất bản lýluận chính trị, Hà Nội, 2004.5. Vũ Quang Hòa. Xã hội học đại cương, Nhà xuất bản đại học Quốc Gia,Hà Nội, 2003.6. Nguyễn Sinh Huy. Xã hội học đại cương, Nhà xuất bản đại học QuốcGia, Hà Nội, 1999.7. Thanh Lê. Khái luận xã hội học, Lý thuyết thực hành. Nhà xuất bảnkhoa học xã hội, Hà Nội, 1999.8. Thanh Lê. Xã hội học đại cương, Nhà xuất bản đại học Quốc Gia, TP.HCM, 2000.9. Thanh Lê – Tuệ Nhân. Xã hội học chuyên biệt. Nhà xuất bản khoa họcxã hội, Hà Nội, 2000.10.Phan Trọng Ngọ (Chủ Biên), Nguyễn Lan Anh, Dương Diệu Hoa,Trương Bích Hà. Xã hội học đại cương, Nhà xuất bản chính trị quốcgia, Hà Nội, 1997.11.Nguyễn Đình Tấn – Nguyễn Chí Dũng. Giáo trình xã hội học trongquản lý. Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004.12.Trung tâm xã hội học (Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh),Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000.13.Viện xã hội học. Xã hội học thế kỷ 20. Nhà xuất bản khoa học xã hội,Hà Nội, 2000.3. Đánh giá: Hình thức đánh giá kết hợp tự luậnÝ kiến của lãnh đạo Học việnTrưởng bộ mônNguyễn Văn Sanh

HỌC VIỆN TÀI CHÍNHCÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI CHI TIẾTMÔN XÃ HỘI HỌCCâu 1: Đối tượng của Xã hội học- Trong lịch sử phát triển, XHH đã hình thành nhiều quan niệm khác nhau, có thể kháiquát, phân chia thành 3 nhóm cơ bản như sau:- Nhóm 1: Cách tiếp cận vi mô: phương diện nhỏ, đối tượng bao trùm của XHH làhành vi XH và XHH trả lời 2 vấn đề:+ Sự khác nhau trong tương tác hành vi của chủ thể trong các tổ chức, nhóm cộngđồng xã hội khác.VD: Con người ở các nước phương đông và các nước phương tây có cách ứng xử khácnhau+ Sự tác động hệ thống chuẩn mực giá trị văn hóa và tín ngưỡng đối với cá tươngtác hành vi của chủ thểĐại diện cho: Max Weber, Goffmans, Joan Metro hướng cách tiếp cận vi mô.- Nhóm 2: Cách tiếp cận vĩ mô, đối tượng của XHH là hệ thống XHXHH trả lời cho 2 vấn đề :+ XHH bao gồm các yếu tố cơ bản cấu thành+ Các yếu tố đó được sắp xếp theo trật tự nào và liên hệ với nhau theo cách nàoĐại diện: A.Cpmte, Cac –mac, Spencer, Passons là các nhà XHH hoặc đại diện chokhuynh hướng tiếp cận vĩ mô- Nhóm 3: Cách tiếp cận tích hợp: cách phối hợp 2 cách trên. Như vậy, đối tượng n/ccủa XHH là con người, XH, hệ thống xã hội, mối tương quan giữa con người và XHvới hệ thống XH tồi n/c các quy luật phổ biến và đặc thù của đời sống XH, n/c cơ chếhđ và cách thức biểu hiện cụ thể của quy luật ấy, trong hđ của các chủ thể XH- Mục đích nghiên cứu của XHH là xác lập các logic của thực tại XH, trên cơ sở đó đểtìm ra quy luật vận hành của đời sống XH, mà thực tại XH luôn luôn thay đổi nên quyluật vận hành của nó cũng thay đổi theo, vì vậy đối tượng của XHH không phải là cố1HỌC VIỆN TÀI CHÍNHđịnh ổ bất biến mà luôn được bổ sung những yếu tố mới cho phù hợp với điều kiệnlich sử.Câu 2: Vị thế xã hội, vai trò xã hội và nhóm xã hội1. Vị thế xã hội- Vị thế xã hội là khái niệm chỉ vị trí XH của một cá nhân hay nhóm XH trong cơ cấuXH xác định ,quy định chỗ đứng của các cá nhân hay nhóm XH đó trong mối quan hệvới người khác.- Vị thế xã hội là một khái niệm tổng hợp nhằm chỉ vị trí XH cùng quyền và nghĩa vụtương ứng.* Nguồn gốc tạo nên vị thế :- Nguồn gốc khách quan: do xã hội áp dụng một số tiêu chuẩn để đánh giá, tiêu chuẩnấy không có sự tham gia của cá nhân,các tiêu chuẩn ấy không phụ thuộc vào ý muốnchủ quan của con người: tuổi, giới tính, giống nòi,..- Nguồn gốc chủ quan: do nỗ lực, cố gắng của các cá nhân trong hoàn thành nhiệm vụmà người đó đang đảm nhiệm, những yếu tố do ý chí chủ quan chiếm vai trò quy định:trình độ học vấn, trình độ chuyên môn, khả năng ứng xử,...* Cơ sở hình thành vị thế XH:- Cơ sở là hành động và quan hệ xã hội , mỗi cá nhân thường thực hiện nhiều hànhđộng và có nhiều quan hệ XH, do đó mỗi cá nhân có nhiệu vị thế XH, thông thườngcác vị thế của các cá nhân có sự phối hợp thống nhất trong hành đọng của cá nhân đó.Nhờ vậy mà các hành động của cá nhân diễn ra 1 cách trình tự, ngăn nắp và có hiệuquả, còn khi xảy ra xung đột các hđ XH trở nên rối loạn.- Các loại vị thế XH:+ Vị thế đơn lẻ xuất phát từ một vị trí XH bất kì trong cơ cấu XH cá nhân sẽ có các vịthế tương ứng+ Vị thế tổng quát: vị thế khái quát những vị thế cơ bản mà cá nhân có+ Vị thế then chốt là vị thế cơ bản, nó có vai trò quy định các vị thế còn lại,vị thế nàylà “của sổ lớn nhất” mà con người mở ra cho bên ngoài tìm hiểu về minh và chính quacửa sổ ấy mà XH sẽ quan sát và giải thích những vị thế của anh ta2HỌC VIỆN TÀI CHÍNHViệc xác định vị thế then chốt dựa trên cơ sở phối hợp của sự nhận thức bản thân cánhân chiếm vị thế và sự bình giá của XH đối với các vị thế của cá nhânVD: Bản thân mình vừa là con trong gia đình,vừa là sv hvtc, vừa là thành viên trongHSV. Trong đó vị thế là sinh viên HVTC là vị thế then chốt.Ngoài cách chia trên ra thì các vị thế còn có thể chia làm 2 loại:+ Vị thế có sẵn là những vị thế gắn kiền với nhứng yếu tố tự nhiên: giới tính, tuổi, nơisinh.+ Vị thế đạt được là những vị thế xác định dựa trên các vị thế XH mà cá nhân dànhđược trong quá trình hđ sống bằng sự cố gắng của bản thân.2. Vai trò xã hội:- Vai trò xã hội là chuẩn mực, hành vi, nghĩa vụ và quyền lợi găn với 1 vị thế XH xácđịnh. Khái niệm này có 3 bộ phận: chuẩn mực, hành vi (khuôn mẫu tác phong), nhiệmvụ và quyền lợi được hưởng.- 3 bộ phận này có quan hệ với nhau một cách chặt chẽ và người thực hiện có nhiệmvụ và cách thức thực hiện khác nhau.* Mối quan hệ giữa vị thế XH và vai trò XH:- Nằm trong mối quan hệ mật thiết,vị thế nào thì có vai trò nấy và ngược lại. Vị thếxác định một cách khách quan nội dung của vai trò và ngược lại. Trong mqh giữa vịthế và vai trò thì vị thế có xu hướng tương đối ổn định, nó là sự định vị của cá nhântrong đời sống XH, còn vai trò thì cơ động hơn.VD: Giáo sư đại học là một vị thế nghề nghiệp song đóng vai trò khác nhau như giảngdạy, nghiên cứu khoa học, hướng dẫn khoa học, phản biện.* Vai trò mong đợi và vai trò thực tế:- Nội dung của vai trò được xác định một cách khách quan, nó bao gồm cá khuônmẫu tác phong, nhiệm vụ và quyền lợi mà XH quy định cho vị thế phải thực hiện, đólà vai trò mong đơi của vị thế. Tuy nhiên vai trò được thực hiện bởi cá nhân cụ thể,trong hoàn cảnh cụ thể đó là vai trò thực sự.- Giữa vai trò mong đợi và vai trò thực sự thường có một khoảng cách, khoảngcách này càng gia tăng đến 1 giới hạn nhất định thì xuất hiện độ lệch chuẩn. Độ lệch3HỌC VIỆN TÀI CHÍNHchuẩn này càng lớn thì cá nhân đó không đáp ứng được đòi hỏi của xã hội và bị xã hộilên án. Lệch chuẩn là chỉ báo phản ánh tình trạng không còn ổn định của hệ thống XH.- Vai trò giả: vai trò không được thực hiện trên thực tế khi cá nhân đóng vai trò khôngtuân theo các chuaẩn mực hành vi, không hoàn thành nhiệm vụ và không được hưởngquyền lợi do vị thế quy định. Nó là chỉ báo phản ánh tình trạng rối loạn của hệ thống.=> Nguyên nhân đẫn đến vai trò giả chính là nguyên nhân rối loạn XH.Có 2 nguyên nhân:+ Khi cá nhân chiếm quá nhiều vị thế, không thể thực hiện được các vai trò đồng thờinên sẽ xuất hiện vai trò giả.+ Khi cá nhân chiếm vị thế đối lập nhau thì buộc cá nhân phải có sự lựa chọn vai trò.Nếu vai trò này được thực hiện thì vai trò kia không được thực hiện và ngược lại, khiđó sẽ xuât hiện vai trò giả.Câu 3: Phân tầng xã hội và cơ động xã hội1. Tầng xã hội:- Tầng xã hội là tập hợp các cá nhân nằm trong cùng một hoàn cảnh XH được sắp xếptrong một bâc thang xã hội xác định. Tầng XH bao gồm các cá nhân có sự tương đồngvề thu nhâp, quyền lực, uy tín và cơ may, thăng tiến trong XH2. Phân tầng xã hội:- Phân tầng xã hội là sự phân chia nhỏ XH, bao hàm cả sự bình giá, đó là sự phân chiaXH ra thành các tầng lớp khác nhau về địa vị kinh tế, địa vị XH, địa vị chính trị, cũngnhư một số khác biệt về trình độ học vấn, nghề nghiệp, kiểu nhà ở, nơi cư trú, phongthái sinh hoạt,…* Khi nghiên cứu phân tầng XH, XHH chú ý đến các nội dung sau:- Làm rõ được nguồn gốc của sự phân tầng, XHH chỉ rõ các nguồn gốc cơ bản:+ Phân tầng XH là một bất bình đẳng mang tính cơ cấu ại nó là bất bình đẳng tồntại khách quan ngoài ý muốn của con người như sự khác biệt về thể chất, năng lựctư duy, điều kiện tồn tại, cơ may+ Do sự phân công lao động XH, sự chuyên biệt hóa lao động xã hội dẫn đến mộtsố loại lao động được coi trọng4HỌC VIỆN TÀI CHÍNH- Bao gồm mặt tĩnh, vừa bao hàm cả mặt động. Phân tầng XH ở dạng tổng quát thì cósự tương đối ổn định, còn khi phân tích chi tiết các cá nhân liên tục vận động, từ vị trínày đến vị trí kia- Nghiên cứ phân tầng xã hội phải thấy được sự tác động của phân tầng xã hội tới cuộcsống của cá nhân và XH, xét cho đến cùng mọi khía cạnh liên quan đến cuộc sống củacon người đều có liên quan đến vị trí của họ trong mảng phân tầng XH.* Các loại phân tầng XH :- Tầng lớp bên trên và tầng lớp bên dưới những nấc thang cao thấp khác nhau ,có sự dichuyển từ tầng lớp này sang tầng lớp khác hoặc di chuyển trong nội bộ một tầng lớp.- Phân tầng đóng và phân tầng mở :+ Phân tầng đóng là loại phân tấng XH mà trong đó các cá nhân ít có điều kiện thayđổi địa vị cuẩ mình. Trong hệ thống này hay có sự phân ranh giới, tầng lớp giữa cáctầng lớp rõ rệt.+ Phân tầng mở là loại phân tấng XH trong đó các cá nhân có nhiều điều kiện thay đổiđịa vị của mình.Trong hệ thống phân tầng mở hay có giai ca ranh giới giữa các tầnglớp uyển chuyển, linh hoạt hơn.3. Cơ động xã hội:- Chỉ tính linh hoat sự vận động của cá nhân hay nhóm XH, từ vị trí XH này sang vị tríXH khác trong cùng tầng hoặc khác tầng với họ.* Các loại cơ động XH:- Cơ động xã hội theo chiều ngang chỉ sự vận động của các cá nhân hay nhóm XH từvị trí XH này sang vị trí XH khác có cùng giá trị.- Cơ động XH theo chiều dọc chỉ sự vận động XH về mặt chất và lượng gồm quá trìnhthăng tiến XH và quá trình giảm sút XH.- Cơ động xã hội chuyển đổi là sự trao đởi vị trí XH giữa các cá nhân các tấng XHkhác nhau.- Cơ động xã hội theo cơ cấu là sự vđộng do sự biến đổi cơ cấu XH tạo ra, nó được bắtnguồn tự sự tiến hóa của hệ thống XH.- Cơ động xã hội tinh là loại cơ động do năng lực chủ quan của con người quy định.- Cơ động xã hội thô là cơ động do nguyên nhân khách quan quyết định .5HỌC VIỆN TÀI CHÍNH- Cơ động trong cùng thế hệ chỉ sự vđộng của cá nhân trong suốt quá trình hđộng củangười đó, cơ động giữa các thế hệ chỉ sự vận động tiếp nhận vị trí XH giữa thế hệ ôngbà bố mẹ con cháu.- Cơ động phụ thêm là loại cơ đọng chỉ sự vđộng của cá nhân ra khỏi nhóm XH xuấtthân, cơ động hộ quy chỉ sự vận động của cá nhân quay trở lại nhóm xuất thân.- Cơ động hướng tới lối vào chỉ sự vđộng cá nhân từ các nhóm XH khác nhau tớinhóm XH nào đó, còn cơ động hướng tới lối ra chỉ sự vđộng cá nhân từ một nhóm XHnhất định đi ra các nhóm XH khác.* Các nhân tố ảnh hưởng tới cơ đông XH:- Nguồn gốc xuất thân là nhân tố tác động mạnh mẽ tới cơ động XH địa vị xã hội củaông bà, bố mẹ có ảnh hưởng rất lớn tới sự vđộng của con cháu.- Trình độ học vấn chuyên môn là nhân tố này liên quan chặt chẽ tới tới năng lực chủquan của cá nhân, tạo điều kiện cho cá nhân có thể đảm nhận được các công việc xãhội phức tạp, từ đó giúp cho các cá nhân tiến lên bậc thang xã hội cao hơn,đặc biệttrong XH hiện đại, trình độ học vấn càng thể hiện vai trò to lớn đối với quá trìnhhđộng của con người.- Lứa tuổi và thâm niên nghề nghiệp: một số vị thế XH đòi hỏi phải có những lứa tuổivà thâm niên nghề nghiệp nhất định.Tuy nhiên thực tế yếu tố này có liên quan mậtthiết với trình độ học vấn chuyên môn.- Giới tính: nam giới thường có tính cơ động hơn nữ giới, chừng nào trong XH cònphân biệt bình đẳng nam nữ thì chừng đó yếu tố này còn tác động mạnh mẽ tới quátrình cơ động XH.- Môi trường sống: ở các đô thị, các trung tâm công thương nghiệp, các đầu mối giaothông thì có quá trình cơ động XH mạnh mẽ hơn nhiều lần so với những nơi khác.Ngoài các yếu tố trên, trình độ cơ động XH còn bị tác động bởi nhiều những yếu tốkhác như: điều kiện KTXH, truyền thống dân tộc, đặc điểm hệ thống XH,…=> Để nghiên cứu quá trình cơ động XH thì phải dựa trên sự giả định rằng XH tôn tihóa theo một sự phân tầng có thể được xác định, nội dung cơ bản của việc nghiên cứucơ động XH là kiểm soát quy mô, tầm vóc của các loại hình XH đẻ từ đó có căn cứđưa ra các dự đoán trong tương lai về sự thay đổi cơ cấu xã hội.Câu 4: Sự hiểu biết, khuôn mẫu hành vi, chuẩn mực và giá trị6HỌC VIỆN TÀI CHÍNH- Văn hóa xã hội có thể được xem như hệ thống các giá trị chuẩn mực hành vi, chân lívà mục tiêu mà con người cùng thống nhất với nhau trong quá trình tuương tác và trảiqua thời gian.1. Sự hiểu biết:- Khi sự hiểu biết bao gồm các quan niệm,quan điểm, các kinh nghiệm, tri thức khoahọc được hình thành trong cuộc sống của con người.- Sư hiểu biết ban đầu đều có tính cá nhân, được lựa chọn, thử thách trong thực tế vàđược XH hóa do đó sự hiểu biết vừa có tính phong phú đa dạng vừa có tính kế thừa,tích lũy cả về bề rộng lẫn chiều sâu.- Vai trò: sự hiểu biết là nền tảng, là hạt nhân của nền văn minh, là điểm xuất phát củavhXH2. Khuôn mẫu hành vi- Khuôn mẫu hành vi là hành vi được lặp đi lặp lại được các cá nhân trong nhóm vàcộng đồng XH tán thành và làm theo.+ Có nhiều loại khuôn mẫu hành vi: tập quán, phong tục, luật lệ, có loại khuôn mẫunên làm theo, có loại khuôn mẫu phải làm theo, có loại khuôn mẫu cho lời nói quanniệm, có loại cho hành vi, hđộng, có nhiều loại khuôn mẫu đan xen nhau, bổ sung chonhau cũng có loại trái ngược nhau, mâu thuẫn nhau.+ Vai trò khi khuôn mẫu được hình thành thì nó có vai trò định hướng trong hđộng củacon người, những ai thực hiện theo khuôn mẫu ấyđược coi là có văn hóa, ngược lại thìbị coi là sai lệch (nhẹ là không đúng, nặng là không có văn hóa).3. Chuẩn mực, giá trị* Chuẩn mực- Chuẩn mực là sự cụ thể, khuôn mẫu hành vi thành các nguyên tắc bền vững, haychuẩn mực XH là các tiêu chuẩn hành động được XH lựa chọn làm căn cứ cho hànhđộngVD: Các chuẩn mực trong giao tiếp, trong ăn uống,..- Cách phân chia :+ Căn cứ vào mức độ cộng đồng, chuẩn mực của toàn XH và chuẩn mực của nhómXH7HỌC VIỆN TÀI CHÍNH+ Căn cứ vào mức độ thiết chế hóa thì chuẩn mực được chia là chuẩn mựcđược thiếtchế hóa là những quy tắc được thực hiện bởi các thiết chế hay tổ chức nào đó của XHvà chuẩn mực không được thiết chế hóa thì được sinh ra bằng con đường không chínhthức.+ Căn cứ vào mức độ nghiêm khác của sự trừng phạt nếu bị vi phạm:_ Lề thói là những tục lệ quy ước đã đưa ra các quy tắc đối với hành vi của con ngườitrong xã hội._ Phép tắc là những chuẩn mực quan trọng hơn lề thói và phải cử ra một nhóm ngườiđẻ thực hiền theo các phép tắc._ Pháp luật đây là những chuẩn mực có tính thiết chế, không chỉ đơn thuần quy địnhnào không được phép làm mà còn đưa ra các hình phạt đối với ai vi phạm.- Vai trò: chuẩn mực XH là cơ sở kiểm soát XH, là công cụ điều chỉnh hành vi, cácchuẩn mực liên kết lại với nhau ,tạo thành mô hình hành vi, mô hình hành vi có vai tròđiều tiết và kiểm soát mọi hđộng của con người.* Giá trị:- Là xác định và thừa nhận của XH đối với tính đúng đắn và phù hợp của sự khuônmẫu hành vi hay giá trị là cái ta cho là đúng,cái mà thích hợp, là quan trọng để hướngdẫn cho hđộng của ta.+ Khác biêt giữa chuẩn mực và giá trị:Nếu như chuẩn mực là sự nguyên tắc hóa những khuôn mẫu hành vi, cách tổ chức quyước, hướng dẫn và chờ đợi đối với hành vi thực tế của con người trị là lượng hóanhững khuôn mẫu ấy và xác định được thứ hạng của chúng.+ Giá trị phụ thuộc trực tiếp vào điều kiện kinh tế của thị trường XH vì vậy phải xemxét giá trị trong những điều kiện kinh tế XH cụ thể.+ Vai trò của giá trị là các giá trị liên kết với nhau tạo thành hệ thống giá trị XH, hệthống giá trị có vai trò xác định nhân cách cá nhân và lượng hóa giá trị về văn hóa.Câu 5: Khái niệm, đặc trưng của xã hội- Là kết cấu và hình thức tổ chức bên trong của một hệ thống XH nhất định, biểu hiệnnhư là một sự thống nhất tương đối bền vững của các mối quan hệ các nhân tố, cácthành phần cơ bản nhất cấu thành hệ thống xã hội. Những nhân tố này tạo nên bộ8HỌC VIỆN TÀI CHÍNHkhung cho tất cả các xã hội loài người, những thành tố cơ bản nhất của cơ cấu xã hội lànhóm vị thế, vai trò xã hội, mạng lưới xã hội và các thiết chế.* Có 2 đặc trưng:- Cơ cấu xã hội phản ánh kết cấu và hình thức bên trong của hệ thống XH, ở đặc trưngnày cần nghiên cứu 2 vấn đề:+ Các thành tố cơ bản hợp thành cơ cấu XH+ Các thành tố này được sắp xếp theo mô hình nào và mối liên hệ của chúng.- Cơ cấu XH là 1 thể thống nhất của các thành tố và mối liên hệ của chúng.=> Đặc trưng này đã khắc phục được 2 quan niệm phiến diện về XH:+ Quy cơ cấu XH về các mối quan hệ XH mà không thấy được các thành tố cấuthành cơ cấu XH+ Quy cơ cấu XH về các thành tố XH mà không thấy được mối liên hệ của chúng- Cơ cấu XH là bộ khung để xem xét XH thông qua bộ khung này mã xác định được 1hệ thống XH gồm các nhóm XH cấu thành. Cũng qua bộ khung này, xác định được vịthế, vai trò của các các nhân, các nhớm XH, xác định chức năng của các thiết chế đểđảm bảo sự ăn khớp của hành vi với hệ thống chuẩn mực giao tiếp XH, giúp XH vậnhành ngăn nắp, trật tự, ổn định.Câu 6: Các điều kiện duy trì trật tự xã hội, thích nghi và hiệp tácA. CÁC ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN DUY TRÌ TRẬT TỰ XÃ HỘI1. Điều kiện đảm bảo quyền lực thực sự cho các tổ chức thiết chế xã hội- Tổ chức xã hội có 2 chức năng cơ bản là điều tiết các quan hệ,các hđộng XH và kiểmsoát XH do đó việc đảm bảo quyền lực thực sự của các tổ chức thiết chế để giúp chúngthực hiện tốt các chức năng của mình và cũng là điều kiện cơ bản để XH có trật tự.2. Tính xác định của vị thế và vai trò của xã hội- Tính xác định của vị thế giúp cho các cá nhân chiếm đúng vị trí, đóng đúng vai trò,tuy rằng vị thế và vai trò xã hội thường xuyên thay dổi nhưng sự thay đổi ấy khôngdẫn đến sự xuất hiện phổ biến của những sai lệch hay vai trò giả khi đó XH vẫn đảmbảo trật tự.3. Tính hợp lý, tính nhất quán và đồng bộ của chuẩn mực và giá trị9HỌC VIỆN TÀI CHÍNH- Tính hợp lí của hệ thống chuẩn mực và giá trị, đó là sựu phù hợp của hệ thống chuẩnmực và giá trị với các quy luật khách quan, không gây ra tình trạng bất ổn định XH.- Tính nhất quán của của hệ thống chuẩn mực và giá trị là sự không mâu thuẫn tronghệ thống đó, được thể hiện ở 2 phượng diện là sự nhất quán giữa hệ thống hệ thốngchuẩn mực và hệ thống giá trị và sự nhất quán ở trong hệ thống chuẩn mực và giá trị- Tính đồng bộ của hệ thống chuẩn mực và giá trị là khả năng bao quát của của hệthống chuẩn mực và giá trị đối với các lĩnh vực khác nhau của XH để không tạo ra sựtrống rỗng, sự thiếu hụt của hệ thống chuẩn mực và giá trị trong đời sống XH.4. Tính có giới hạn của những mâu thuẫn và xung đột- Mâu thuẫn và xung đột là khó tránh khỏi, tuy nhiên khi các mậu thuẫn và xung độtnằm trong sự quản lí, kiểm soát của các thiết chế XH thì sẽ đảm bảo trật tự XH, cònkhi chúng vượt ra khỏi tầm kiểm soát thì khi đó XH sẽ bị rối loạn.B. THÍCH NGHI VÀ HỢP TÁC1. Thích nghi- Thích nghi là khả năng chuyển hướng tâm lí ứng xử và hđộng của cá nhana khi thamgia vào một môi trường mới.- Các nhân tố tác động đến quá trình thích nghi+ Sự khác biệt và trùng hợp ưu thế vị thế, vai trò XH so với vị thế, vai trò XH cũ. Khicá nhân gia nhập vào môi trường XH mới thường phải chiếm những vị thế và đóngnhững vai trò mới với vị thế vai trò cũ sẽ tạo ra những điều kiện thuận lợi cho khảnăng thích nghi của cá nhân, còn trong điều kiện khác biệt lớn sẽ xảy ra quá trình khókhăn thích nghi.+ Khả năng nhận thức của cá nhân và khả năng chuyển hướng tâm lí khi đóng vai tròvị thế mới, tiếp nhận các giá trị chuẩn mực mới2. Hiệp tác- Là sự phối hợp hành động giữa các cá nhân ttrong sinh hoạt cộng đồng nhằm thựchiện mục tiêu chung.- Cơ sở là sự phân công lao động xã hội.- Điều kiện: lợi ích chung của các cá nhân tham gia hiệp tác, lợi ích chung này quyđịnh quy mô và hiệu quả của hiệp tác.10HỌC VIỆN TÀI CHÍNH- Lưu ý: Trong hiệp tác không phải bao giờ cũng có sự trùng hợp lợi ích 1 cách tuyệtđối mà sẽ có những lợi ích trùng nhau và lợi ích khác nhau, do đó trong hiệp tác vừacó sự thống nhất trong hành động vừa chứa đựng cả sự đấu tranh. Sự thống nhất trnghđộng là điều kiện duy trì hiệp tác, sự đấu tranh là nhân tố thúc đẩy hiệp tác, quy luậtnày chỉ ra rằng để duy trì và phát triển hiệp tác thì các cá nhân tham gia hiệp tác đôikhi phải biết từ bỏ một số lợi ích cá nhân để dung hòa với lợi ích chung của đối tác.Câu 7: Cơ sở khoa học của cuộc điều tra1. Xác định vấn đề nghiên cứu và tên cho đề tàia. Xác định vấn đề nghiên cứu- Vấn đề nghiên cứu là các vấn đề xã hội đang diễn ra hàng ngày trong đời sống xãhội mà xã hội có nhu cầu tìm hiểu cả trên phương diện lý thuyết lẫn thực tế.- Để xác định tốt vấn đề nghiên cứu đòi hỏi người nghiên cứu phải có quá trình thâmnhập thực tế để nắm bắt sơ bộ thực trạng vấn đề nghiên cứu và phân biệt vấn đềnghiên cứu với vấn đề gần giống nó.- Nều vấn đề nghiên cứu quá rộng thì phải biết phân thành vấn đề chính và vấn đề phụ- Sau khi có vấn đề nghiên cứu và nó đã rơi vào tầm quan tâm của tác giả và tác giảmuốn tìm hiều cách thức để giải quyết vấn đề ấy thì khi đó vấn đề XH trở thành đốitượng nghiên cứu.b. Khách thể nghiên cứuKhách thể nghiên cứu là các cá nhân, các nhóm xã hội mà ta tiến hành thu thập thôngtin ở họ cho vấn đề nghiên cứu hay khách thể là phạm vi XH chứa đựng đối tượngnghiên cứu.c. Phạm vi nghiên cứuĐó là thời gian, không gian của đối tượng nghiên cứu.d. Tên đề tàiSau khi tác giả chấp nhận vấn đề nghiên cứu như một đối tượng nghiên cứu của mìnhvà căn cứ vào khách thể, phạm vi nghiên cứu thì vấn đề đó trở thành tên đề tài và đượcphân biệt thành tên gọiVD1: Một thực trạng, chất lượng học tập của sinh viên Học viện Tài Chính hiện nay.- Đối tượng nghiên cứu: chất lượng học tập của sinh viên11HỌC VIỆN TÀI CHÍNH- Khách thể: sinh viên Học viện Tài Chính- Phạm vi: Học viện Tài Chính hiện nayVD2: Tìm hiểu vị trí, vai trò của người phụ nữ Việt Nam đồng bằng bắc bộ hiện nay.- Đối tượng nghiên cứu: vị trí của người phụ nữ Việt Nam đồng bằng bắc bộ- Khách thể: người phụ nữ Việt Nam đồng bằng bắc bộ- Phạm vi: người phụ nữ đồng bằng bắc bộ trong giai đoạn hiện nay.2. Thao tác khái niệm là quá trình chuyển các khái niệm phức tạp thành các khái niệmđơn giản hơn, mục đích làm cho mọi người hiểu các khái niệm theo cùng một nghĩa.3. Xác định chỉ báo là quá trình chuyển các khái niệm thành những đơn vị có thể quansát được hoặc đo lường được (lượng hóa).- Nhờ có chỉ báo XHH mà những người nghiên cứu mới thu được thông tin về đốitượng nghiên cứu.Câu 8: Các loại câu hỏi, các yêu cầu đới với câu hỏi, kết cấu bảng hỏiA. Phân loại theo hình thức thì có câu hỏi đóng và câu hỏi mở.* Câu hỏi đóng là loại câu hỏi đã đưa ra sẵn các phương án trả lời, các phương án trảlời hình thành một tập đóng.VD: Trong kì nghỉ hè tới, anh(chị)sẽ đi đâu:Hà Nội Đà NẵngHải Phòng Sài Gòn* Có 2 loại câu hỏi đóng là: câu hỏi đóng phức tạp và câu hỏi đóng đơn giản.- Câu hỏi đóng đơn giản là câu hỏi mà người trả lời đưa ra 2 phương án trả lời đối lậpnhau.VD: Anh (chị) có phải là sinh viên Học viện Tài Chính không?Có Không + Ưu điểm: câu hỏi rõ ràng, không lệch mục tiêu nghiên cứu+Nhược điểm: do câu trả lời đơn giản làm cho nguời trả lời dễ chuyển hướng tích cựccác câu hỏi làm mất tính khách quan.12HỌC VIỆN TÀI CHÍNH- Câu hỏi đóng phức tạp là loại câu hỏi có từ 3 phương án trả lời trở lên và gồm 3 loạilựa chọn, tùy chọn và dạng bậc thang+ Câu hỏi đóng phức tạp dạng tùy chọn là câu hỏi đóng có các câu trả lời và người trảlời được phép chọn một hoặc một số đáp án trong số các đáp ánVD: Anh (chị) thích chơi môn thể thao nào dưới đây?Cầu lông Đá cầu Bóng đá Bơi + Câu hỏi đóng phức tạp dạng lựa chọn là câu hỏi đóng mà người trả lời chỉ được chọnmột phương án trả lời, phương án đó loại trừ các phương án còn lại.VD: Học kì vừa rồi anh (chị) được xếp loại học lực gì?Giỏi Khá Trung bình Yếu Xuất sắc+ Câu hỏi đóng phức tạp dạng bậc thang: là loại câu hỏi đóng mà người trả lời phảisắp xếp các phương án trả lời theo một thứ tự ưu tiên từ một đến hết.VD: Quan điểm của anh (chị) về thứ hạng của sinh viên các trường đại học sau đây:Ngoại thương Kinh tế quốc dânHọc viện tài chính Thương mại + Ưu điểm: dễ hiểu, dễ trả lời. Những câu trả lời chuẩn bị trước giải thích bổ sung làmrõ thêm phần nghĩa cho câu hỏi, tạo điều kiện cho mọi người hiểu câu hỏi đó nhưnhau.Câu hỏi đóng dễ dàng bảo đảm tính khuyết danh và bút tích của người trả lời.+ Nhược điểm: do bị bó hẹp trong các phương án, không kích thích tư duy sáng tạo,chứa đựng yếu tố chủ quan.* Câu hỏi mở là loại câu hỏi không cho sẵn phương án trả lời, khi đó người trả lời tựnêu đáp án của mình mà không phụ thuộc vào khuôn mẫu nào hay câu hỏi mở dẫn tớimột tập thông tin mở.13HỌC VIỆN TÀI CHÍNH+ Ưu điểm: làm cho thông tin khá đầy đủ về các khía cạn mà người nghiên cứu chưathấy được, thông tin sâu sắc chi tiết.+ Nhược điểm: do khả năng bao quát rộng nên người trả lời dễ bị rời xa chủ đề nghiêncứu do bị bỏ ngỏ câu trả lời nên thông tin xẽ khó xử lý.* Câu hỏi kết hợp là loại câu hỏi cho sẵn một số phương án trả lời và luôn có mộtphương án với cho người trả lời.VD: Anh (chị) sẽ đi đâu trong kì nghỉ hè tới ?Hà Nội Sài gòn Huếmột nơi khácB. Theo nội dung thì câu hỏi được chia làm câu hỏi sự kiện, câu hỏi nội dung, câu hỏichức năng (gồm câu hỏi tâm lý, câu hỏi kiểm tra, câu hỏi lọc )+ Câu hỏi sự kiện là câu hỏi về một cái gì đấy thuộc hiện thực trong không gian, thờigian xác định và hỏi về một cái gì đó tồn tại khách quan với ý muốn con người nhưtuổi tác, nghề nghiệp, giới tính,…+ Câu hỏi nội dung là câu hỏi trả lời trực tiếp cho vấn đề nghiên cứu, những câu hỏi đithẳng vào mục tiêu của đề tài nghiên cứu.+ Câu hỏi chức năng: (3 loại)¥ Câu hỏi lọc là câu hỏi có nhiệm vụ phân chia nhóm được nghiên cứu thành cácnhóm nhỏ khác nhau (thường chia thành 2 nhóm). Nhờ sự phân chia này mà ta thuthập được thông tin sâu hơn về nhóm nhỏ, trong đó:¥Câu hỏi kiểm tra là câu hỏi kiểm tra tính chân thực của câu trả lời¥Câu hỏi tâm là câu hỏi tạo sự hứng thú giả tỏa sự stress mệt mỏi của người trả lời, tìmđược sự đồng cảm hay nghỉ ngơi trong quá trình giao tiếp.2, Các yêu cầu đối với câu hỏi- Câu hỏi phải rõ ràng mạch lạc.- Câu hỏi cần thực hiện đơn trị, tránh tối đa các câu hỏi đa trị.- Khi phải đo lường các hoạt động thì phải đo lường xác định tránh cách đo lường mậpmờ.14HỌC VIỆN TÀI CHÍNH- Phải sử dụng ngôn ngữ phổ thông để diễn đạt câu hỏi tránh không sử dụng các từtrong chuyên ngành hẹp.- Các câu hỏi không được ép buộc người trả lời phải trả lời những vấn đề không đượcxã hội chấp nhận.- Các câu hỏi cấn phải phù hợp với trình độ văn hóa của người có trình độ thấp nhấttrong nhóm nghiên cứu.- Đối với những vấn đề riêng tư cá nhân,những vấn đề liên quan tới lợi ích, địa vị vàquyền lực thì phải biết sử dụng nghệ thuật giao tiếp.- Không sử dụng các câu hỏi ghép một cách máy móc.3, Cơ sở cho sự lựa chọn câu hỏi:- Tính tiết kiệm của câu hỏi: thông tin có tính tiết kiệm sẽ dễ xử lí- Tính xác thực: thông tin chính xác để phục vụ mục tiêu nghiên cứu.- Tính chắc chắn: thông tin thu được đáng tin.4, Kết cấu của bảng hỏi (3 phần): phần mở đầu, phần nội dung và phần kết thúca, Phần mở đầu:- Tên của bảng hỏi: thường trùng tên đề tài nghiên cứu- Số của bảng hỏi- Tên cơ quan hoặc người đứng ra nghiên cứu- Trình bày vắn tắt mục tiêu nghiên cứu cũng như ý nghĩa khoa học của đề tài nghiêncứu để người trả lời thấy họ phải tăng trách nhiệm hơn.- Giải thích tính khuyết danh của người trả lời- Tùy từng trường hợp cụ thể mà phần đầu có những giải thích cụ thể với nội dunghay khái niệm của bảng hỏi.=> Phần nay nên ngắn gọn, dễ hiêu gây được sự tin cậy cho đối tượng trả lời.b, Phần nội dung:- Đây là phần chủ yếu của bảng hỏi bao gồm tất cả các câu hỏi thu thập thông tin đápứng cho nó nhu cầu nghiên cứu, được sắp xếp theo các nguyên tắc:15HỌC VIỆN TÀI CHÍNH+ Ban đầu thường là câu hỏi làm quen, sự quan tâm tạo sự đồng cảm, tạo không khícho quá trình đối đáp.+ Sau đó là các câu hỏi nội dung,những câu hỏi trả lời trực tiếp trong vấn đề nghiêncứu, sắp xếp thneo các nguyên tắc: cái chung trước, cái riêng sau, đơn giản trước, phứctạp sau,…+ Đan xen với những câu hỏi nội dung là câu hỏi chức năng có nhiệm vụ bổ trợ cáccâu hỏi nội dung trong việc lấy thông tin,...+ Gần cuối là câu hỏi tâm lý.c, Phần kết luận:- Các câu hỏi để đi ra khỏi cuộc tiếp xúc, thực hiện sự quan tâm tới người trả lời, cóthể hiện đến cuộc tiếp xúc khác.- Lưu ý: Một cuộc điều tra thường kéo dài 45-60 phút. Một bảng hỏi điều tra XHHđược kết cầu từ 18 đến 20 câu. Trong đó phần lớn ưu tiên cho câu hỏi đóng (nếu phânchia theo hình thức), câu hỏi nội dung (nếu phân chia theo nội dung), thường người tachỉ sử dụng 2 câu hỏi mở trong một bảng điều tra.Câu 9: Phương pháp phỏng vấn, phương pháp AnketA. Phương pháp phỏng vấn- Phỏng vấn là phương pháp thu tập thông tin XHH bằng trưng cầu ý kiến, thông quađối thoại, hỏi đáp trực tiếp.- Một cuộc phỏng vấn gồm 3 giai đoạn:+ Thích nghi: làm quen, giới thiệu mục đích, yêu cầu và tạo sự đồng cảm.+ Thu thập thông tin: người hỏi, người trả lời, kết quả+ Hoàn thành: tạo sự tin tưởng lẫn nhau, cảm ơn.- Các loại phỏng vấn:+ Phỏng vấn thường: thu thập thông tin phổ thông mà ai cũng trả lời được+ Phỏng vấn sau: thu thập thông tin chuyên sâu về vấn đề nào đó.+ Phỏng vấn tiêu chuẩn hóa: theo trình tự câu hỏi và mục đích nhất định.+ Phỏng vấn không tiêu chuẩn hóa: chủ thể đặt câu hỏi, gợi ý trả lời, đàm tọa tự do,miễn thu được thông tin theo chủ đề16HỌC VIỆN TÀI CHÍNH+ Phỏng vấn kể chuyện:_Tự truyện: khách thể kể về chính họ_Truyện chứng kiến: khách thể kể chuyện họ nhìn thấy.- Phỏng vấn là một nghệ thuật vì :+ Gồm nhiều khâu, mỗi khâu rất khéo léo+ Chú ý: địa điểm, thời gian phỏng vấn, thân thế, hoàn cảnh gia đình…của ngườiphỏng vấn+Ưu điểm: linh hoạt, chủ động thu thập thông tin, tỷ suất trả lời cao, thông tin thuđược khá chính xác, tính thời sự, tính khái quát cao+ Nhược điểm: khó thực hiện trên diện rộng trong thời gian ngắn, kết quả mang tínhchủ quan, tổ chức phỏng vấn tốn kém.B. Phương pháp Anket- Phương pháp Anket là phương pháp trưng cầu ý kiến thông qua phiếu điều tra vàbảng câu hỏi để thu thập thông tin.- Đảm bảo nguyên tắc “khuyết danh”.- Cách thực hiện :+ Phải có phiếu điều tra hay bảng câu hỏi, làm từ giai đoạn chuẩn bị+ Người đi điều tra phát biểu trực tiếp hoặc gián tiếp, có hướng dẫn trả lời- Ưu điểm: + Thu thập thông tin từ nhiều người trong thời gian ngắn+ Câu hỏi được soạn chi tiết, có sẵn phương án trả lời+ Khách thể không bị ảnh hưởng tâm lí nên trả lời trung thực+ Kết quả dễ xử lý.- Nhược điểm: Tỷ lệ trả lời thấp, thông tin thu được không sâu, kết quả phụ thuộc vàongười soạn câu hỏi, tính thời sự thấp.Một số câu hỏi phụ:Câu 1: Các loại phân tầng XH và sau khi nghiên cứu phân tầng XH thì cho bạn bài họcgì?Trả lời: - Khi chúng ta nhìn vào một nước trên thế giới nói chung và Việt Nam nóiriêng thì chúng ta sẽ thấy được cơ cấu XH của đất nước đó ở tầm vĩ mô.17HỌC VIỆN TÀI CHÍNH- Biết được mình ở tầng lớp nào và các cá nhân khi ở tầng của họ thì họ sẽ thấy đượcvai trò, vị thế XH của họ như thế nào để phù hợp với tầng lớp của mình.Câu 2: Cơ động XH ? Có mấy loại cơ động XH và loại cơ động XH nào tác độngmạnh đến cơ cấu XH.Trả lời: Có 2 loại cơ động tác động mạnh đến cơ cấu XH đó là cơ dộng XH theo chiềudọc và cơ động tinh. Vì cơ động theo chiều dọc nó làm XH thay đổi lên trên xuốngdưới trong cùng tầng, còn cơ động tinh là loại cơ động mà do năng lực chủ quan cánhân mà cá nhân sẽ vươn lên trong tầng của mình và sự cơ động đó ảnh hưởng đến cơcấu XH.Câu 3: Trong các thành tố của XH, thành tố nào đóng hạt nhân và vai trò quan trọngnhất?Trả lời: Đó là sự hiểu biết vì nếu như ta không có sự hiểu biết thì ta không thể phânbiệt được đâu là giá trị đúng, đâu là giá trị sai, hay là chuẩn mực nào phù hợp với thờiđại này chính là nhờ sự hiểu biết.Câu 4: Để chuẩn mực điều chỉnh hành vi một cách hiệu quả thì cần phải có nhữngđiều kiện nào?Trả lời: Điều kiện thứ 3 trong 4 điều kiện duy trì trật tự XH đó là: Tính hợp lý, tínhnhất quán và đồng bộ của chuẩn mực và giá trị.Câu 5: Các điều kiện cơ bản duy trì ttXH, điều kiện nào là quan trọng nhất?Trả lời: Đó là điều kiện 1: điều kiện đảm bảo quyền lực thực sự cho các tổ chức thiếtchế xã hộiVì nó căn cứ vào việc thiết chế XH có 2 chức năng …..Câu7: Câu hỏi nào được sử dụng nhiều nhất trong bảng hỏiTrả lời: + Nếu phân theo nội dung: câu hỏi nội dung.+ Nếu phân loại theo hình thức: câu hỏi đóngVì thuận tiện cho việc xử lí thông tin, dễ hiểu, dễ trả lời+ Những câu trả lời chuẩn bị trước giải thích bổ sung làm rõ thêm phần nghĩacho câu hỏi, tạo điều kiện cho mọi người hiểu câu hỏi đó như nhau.+ Câu hỏi đóng dễ dàng bảo đảm tính khuyết danh và bút tích của người trả lời.18