Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số y = x 3 − m + 1 x 2 m 2 −2 x − m 2 + 3

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm sốy=x3-(m+1)x2+(m2-2)x-m2+3 có hai điểm cực trị và hai điểm cực trị đó nằm về hai phía khác nhau đối với trục hoành?

A. 2

Show

B. 1

Đáp án chính xác

C. 3

D. 4

Xem lời giải

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị của hàm số y=x3+(m+2)x2+(m2-m-3)x-m2 cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt

A. 3

Đáp án chính xác

B. 2

C. 4

D. 1

Xem lời giải

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số $m$ để đồ thị hàm số $y = {x^3} - (m + 1){x^2} + ({m^2} - 2)x - {m^2} + 3$ có ha?

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \(m\) để đồ thị hàm số \(y = {x^3} - (m + 1){x^2} + ({m^2} - 2)x - {m^2} + 3\) có hai điểm cực trị và hai điểm cực trị đó nằm về hai phía khác nhau đối với trục hoành?

A. 2.

B. 1.

C. 3.

D. 4.

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số y=x3−m+1x2+m2−2x−m2+3 có hai điểm cực trị và hai điểm cực trị đó nằm về hai phía khác nhau đối với trục hoành.

A.2.
B.1.
C.3.
D.4.
Đáp án và lời giải
Đáp án:B
Lời giải:Lời giải
Chọn B
y'=3x2−2m+1x+m2−2 . Để hàm số có 2 cực trị thì pt y'=0 có 2 nghiệm phân biệt
⇒Δ'=m+12−3m2−2=−2m2+2m+7>0 ⇔1−152 Ta có −1,43. . . + Với m=−1 hàm số trở thành: y=x3−x+2 .
Xét phương trình: x3−x+2=0 : 1 nghiệm: Loại
+ Tương tự: Với m=0 , ta có phương trình: x3−x2−2x+3=0 : 1 nghiệm: Loại
+ Với m=1 , ta có phương trình: x3−2x2−x+2=0 : 3 nghiệm: thỏa mãn
+ Với m=2 , ta có phương trình: x3−3x2+2x−1=0 : 1 nghiệm: Loại
Vậy có 1 giá trị m nguyên thỏa mãn.
.

Vậy đáp án đúng là B.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 15 phút Tìm điều kiện của tham số để hàm số bậc 3 có cực trị thỏa mãn điều kiện cho trước. - Toán Học 12 - Đề số 5

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

Đáp án CĐể đồ thị hàm số y=mx3−2m−1x2+2mx−m−1có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục hoành thì phương trình mx3−2m−1x2+2mx−m−1=0(*) phải có 3 nghiệm phân biệt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({}); Ta có:mx3−2m−1x2+2mx−m−1=0⇔x−1mx2−m−1x+m+1=0⇔x=1mx2−m−1x+m+1=0(**)Để (*) có ba nghiệm phân biệt thì (**) phải có 2 nghiệm phân biệt khác 1.⇔m≠0m.1−m−1.1+m+1≠0Δ=m−12−4mm+1>0⇔m≠0m−m+1+m+1≠0m2−2m+1−4m2−4m>0⇔m≠0m≠−2−3m2−6m+1>0⇔m≠0m≠−2−3−233

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số (m ) để đồ thị hàm số (y = m(x^3) - ( (2m - 1) )(x^2) + 2mx - m - 1 ) có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục hoành.


Câu 83201 Vận dụng

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \(m\) để đồ thị hàm số \(y = m{x^3} - \left( {2m - 1} \right){x^2} + 2mx - m - 1\) có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục hoành.


Đáp án đúng: c

Phương pháp giải

Đồ thị hàm số \(y = a{x^3} + b{x^2} + cx + d\,\,\left( {a \ne 0} \right)\) có 2 điểm cực trị nằm về hai phía trục hoành khi và chỉ khi phương trình \(a{x^3} + b{x^2} + cx + d = 0\) có ba nghiệm phân biệt.

Phương pháp giải một số bài toán cực trị có tham số đối với một số hàm số cơ bản --- Xem chi tiết
...