Bánh kẹo chịu thuế suất bao nhiêu?

Về mặt chính sách thuế: Bánh, kẹo được quy định thuộc các nhóm: 1704, 1806, 1905, 2007 Tùy mặt hàng cụ thể của anh chị thì sẽ áp mã HS theo tính chất của mặt hàng đó và có thuế NK ưu đãi khác nhau. (Vui lòng liên hệ Khánh 0908 848 671 để được tư vấn chi tiết). Và chịu thuế VAT hàng nhập khẩu với thuế suất: 10%.

  • Hồ sơ hải quan bao gồm:
    Căn cứ theo quy định tại khoản 5 điều 1 thông tư 39/2018/TT-BTC (sửa đổi điều 16 thông tư 38/2015/TT-BTC) của Bộ Tài chính  hướng dẫn về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu có quy định về hồ sơ hải quan mà người khai hải quan phải nộp và xuất trình như sau:

    • a) Tờ khai hải quan: nộp 01 bản chính;
    • b) Hợp đồng mua bán hàng hoá (hợp đồng được xác lập bằng văn bản hoặc bằng các hình thức có giá trị tương đương văn bản: nộp 01 bản sao (tùy từng chi cục hải quan, hiện tại hầu như ko phải nộp)
    • c) Hóa đơn thương mại: nộp 01 bản sao.
    • d) Vận tải đơn: nộp 01 bản sao.
    • e) Phiếu đóng gói (Packing list): nộp 01 bản sao.
    • f) Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) nếu có: Bản gốc
    • g) Giấy chứng nhận an toàn thực phẩm: Bản gốc
    1. Thủ tục hải quan tại cửa khẩu nhập:
    • Căn cứ vào thông tin trên bộ chứng từ thương mại trên, bạn sẽ khai hải quan nhập khẩu theo quy định hiện hành. Việc kê khai này hiện được thực tiện qua phần mềm hải quan điện tử ECUS5 VNACCS, tức là được khai và truyền dữ liệu qua mạng internet.
    • Sau khi truyền tờ khai bằng phần mềm, bạn cần in tờ khai cùng bộ chứng từ giấy để tới chi cục hải quan để đăng ký tờ khai, tùy theo kết quả phân luồng tờ khai là Luồng xanh, Luồng vàng, hay Luồng đỏ mà xác định công việc gồm những gì?
    • Luồng xanh thì thông quan ngay chỉ cần hoàn thành nghĩa vụ thuế và tiến hành lấy hàng về.
    • Luồng vàng mang hồ sơ giấy cho hải quan kiểm tra,
    • Luồng đỏ vừa kiểm tra hồ sơ giấy vừa kiểm tra thực tế hàng hóa. Sau khi hoàn thành thì tiến hành lấy hàng về.
    1. Lưu ý: Theo quy định mới về giấy tờ hải quan thì bạn chỉ cần truyền tờ khai hải quan xong và đính kèm các chứng từ (đã được ký số điện tử) lên hệ thống V5 của hải quan là được, không cần xuất trình chứng từ giấy tại cơ quan hải quan trừ: C/O bản gốc, và một số giấy đăng ký kiểm tra nhà nước (nếu có).

    QUY TRÌNH KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THỰC PHẨM BỘ Y TẾ

    Nghị định 15 bổ sung cho nghị định 74

    Nhóm nào xin công bố thì xin ở cục dược và cục y tế (thực phẩm là cục y tế): có hiệu lực 3 năm, nếu còn hiệu lực thì ko cần kiểm tra nhà nước  (đơn vị đã được chỉ định sở y tế dự phòng, viện dinh dưỡng, quatest 1 – đã thay thế cho quá trình kiểm tra nhà nước) thường à giảmà chặt (nếu có phát hiện)

    Nhóm nào tự công bố (thực phẩm thường) thì nộp hồ sơ tự công bố tại ban quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm nơi doanh nghiệp đăng kí kinh doanh

    Xem quy trình kiểm tra chất lượng thực phẩm tại: https://billcompany.vn/quy-trinh-kiem-tra-chat-luong-thuc-pham-bo-y-te

    Bánh kẹo là không chỉ đơn thuần là đồ ăn vặt mà còn mang đến rất nhiều lợi ích bất ngờ cho sức khỏe của con người như giảm stress, có lợi cho não bộ, tim mạch khi sử dụng. Bên cạnh các loại bánh kẹo được sản xuất ở Việt Nam, rất nhiều doanh nghiệp đã nhập khẩu bánh kẹo từ nước ngoài về. Điều này giúp cho người tiêu dùng có thêm nhiều sự lựa chọn khác nhau khi mua hàng. Bánh kẹo là mặt hàng không thuộc danh mục sản phẩm cấm nhập khẩu, nên các doanh nghiệp hoàn toàn có thể làm thủ tục và nhập về bán ở Việt Nam. Vậy Thuế nhập khẩu bánh kẹo theo quy định hiện nay như thế nào? Mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây.

    Bánh kẹo chịu thuế suất bao nhiêu?

    Thuế nhập khẩu bánh kẹo theo quy định hiện nay

    Nội dung bài viết:

    1. Quy định nhập khẩu bánh kẹo

    Bánh kẹo là không chỉ đơn thuần là đồ ăn vặt mà còn mang đến rất nhiều lợi ích bất ngờ cho sức khỏe của con người như giảm stress, có lợi cho não bộ, tim mạch khi sử dụng. Bên cạnh các loại bánh kẹo được sản xuất ở Việt Nam, rất nhiều doanh nghiệp đã nhập khẩu bánh kẹo từ nước ngoài về. Điều này giúp cho người tiêu dùng có thêm nhiều sự lựa chọn khác nhau khi mua hàng.

    Bánh kẹo là mặt hàng không thuộc danh mục sản phẩm cấm nhập khẩu, nên các doanh nghiệp hoàn toàn có thể làm thủ tục và nhập về bán ở Việt Nam. Mặc dù không cấm nhập khẩu, song do tính chất đặc thì nên khi nhập khẩu bánh kẹo các doanh nghiệp sẽ phải tự công bố sản phẩm và đăng ký kiểm tra bánh kẹo nhập khẩu theo đúng Nghị định 15/2018/NĐ-CP và điểm đ Khoản 2 Điều 41 Nghị định 85/2019/NĐ-CP). Tiếp đến, nếu đủ điều kiện đăng ký, doanh nghiệp sẽ được cấp giấy xác nhận đạt yêu cầu nhập khẩu.

    2. Mã HS của bánh kẹo nhập khẩu

    Để xác định được thủ tục, giấy tờ và chính sách thuế của hàng nhập khẩu, trước hết cần phải xác định được mã HS code của mặt hàng đó và đối với bánh kẹo cũng không ngoại lệ.

    Trong biểu thuế nhập khẩu hàng hóa, bánh kẹo có mã HS thuộc những phân nhóm sau đây:

    Mã HS 17.04 (Nhóm lớn): Các loại kẹo đường (kể cả sô cô la trắng), không chứa ca cao.

    • Mã HS 1704.10.00: Kẹo cao su, đã hoặc chưa bọc đường

    + Mã HS 1704.90: Loại khác:

    • Mã HS 1704.90.10: Kẹo và viên ngậm ho
    • Mã HS 1704.90.20: Sô cô la trắng

    + Loại khác:

    • Mã HS 1704.90.91: Dẻo, có chứa gelatin
    • Mã HS 1704.90.99: Loại khác

    Mã HS 18.06 (nhóm lớn): Sô cô la và các chế phẩm thực phẩm khác có chứa ca cao.

    • Mã HS 1806.10.00: Bột ca cao, đã pha thêm đường hoặc chất tạo ngọt khác

    + Mã HS 1806.20: Chế phẩm khác ở dạng khối, miếng hoặc thanh có trọng lượng trên 2 kg hoặc ở dạng lỏng, dạng nhão, bột mịn, dạng hạt hay dạng rời khác đóng trong bao bì hoặc gói sẵn, trọng lượng trên 2 kg:

    • Mã HS 1806.20.10: Kẹo sô cô la ở dạng khối, miếng hoặc thanh
    • Mã HS 1806.20.90: Loại khác

    + Loại khác, ở dạng khối, miếng hoặc thanh:

    • Mã HS 1806.31.00: Có nhân
    • Mã HS 1806.32.00: Không có nhân

    + Mã HS 1806.90: Loại khác:

    • Mã HS 1806.90.10: Kẹo sô cô la ở dạng viên (tablets) hoặc viên ngậm (pastilles)
    • Mã HS 1806.90.30: Các chế phẩm thực phẩm từ bột, bột thô, tinh bột hoặc chiết xuất malt, có chứa từ 40% trở lên nhưng không quá 50% trọng lượng là ca cao đã khử toàn bộ chất béo
    • Mã HS 1806.90.40: Các chế phẩm thực phẩm làm từ sản phẩm thuộc các nhóm từ 04.01 đến 04.04, có chứa từ 5% trở lên nhưng không quá 10% trọng lượng là ca cao đã khử toàn bộ chất béo, được chế biến đặc biệt cho trẻ sơ sinh hoặc trẻ nhỏ, chưa đóng gói để bán lẻ
    • Mã HS 1806.90.90: Loại khác

    Mã HS 19.05 (Nhóm lớn): Bánh mì, bánh bột nhào (pastry), bánh nướng, bánh quy và các loại bánh khác, có hoặc không chứa ca cao; bánh thánh, vỏ viên nhộng dùng trong ngành dược, bánh xốp sealing wafers, bánh đa và các sản phẩm tương tự.

    • Mã HS 1905.10.00: Bánh mì giòn
    • Mã HS 1905.20.00: Bánh mì có gừng và loại tương tự

    – Bánh quy ngọt; bánh waffles và bánh xốp wafers:

    + Mã HS 1905.31: Bánh quy ngọt:

    • Mã HS 1905.31.10: Không chứa ca cao
    • Mã HS 1905.31.20: Chứa ca cao

    + Mã HS 1905.32: Bánh waffles và bánh xốp wafers:

    • Mã HS 1905.32.10: Bánh waffles
    • Mã HS 1905.32.20: Bánh xốp wafers

    + Mã HS 1905.40: Bánh bít cốt (rusks), bánh mì nướng và các loại bánh nướng tương tự:

    • Mã HS 1905.40.10: Chưa thêm đường, mật ong, trứng, chất béo, pho mát hoặc trái cây
    • Mã HS 1905.40.90: Loại khác

    + Mã HS 1905.90: Loại khác:

    • Mã HS 1905.90.10: Bánh quy không ngọt dùng cho trẻ mọc răng hoặc thay răng
    • Mã HS 1905.90.20: Bánh quy không ngọt khác
    • Mã HS 1905.90.30: Bánh gato (cakes)
    • Mã HS 1905.90.40: Bánh bột nhào (pastry)
    • Mã HS 1905.90.50: Các loại bánh không bột
    • Mã HS 1905.90.60: Vỏ viên nhộng và sản phẩm tương tự dùng trong dược phẩm
    • Mã HS 1905.90.70: Bánh thánh, bánh xốp sealing wafers, bánh đa và các sản phẩm tương tự
    • Mã HS 1905.90.80: Các sản phẩm thực phẩm giòn có hương liệu khác
    • Mã HS 1905.90.90: Loại khác

    Mã HS 20.07 (nhóm lớn): Mứt, thạch trái cây, mứt từ quả thuộc chi cam quýt, bột nghiền và bột nhão từ quả hoặc quả hạch (nuts), thu được từ quá trình đun nấu, đã hoặc chưa pha thêm đường hay chất tạo ngọt khác.

    • Mã HS 2007.10.00: Chế phẩm đồng nhất.

    + Loại khác:

    • Mã HS 2007.91.00: Từ quả thuộc chi cam quýt.

    + Mã HS 2007.99: Loại khác:

    • Mã HS 2007.99.10: Bột nhão từ quả trừ bột nhão xoài, dứa hoặc dâu tây;
    • Mã HS 2007.99.20: Mứt và thạch trái cây;
    • Mã HS 2007.99.90: Loại khác.

    Việc xác định mã HS của sản phẩm sẽ căn cứ vào tính chất, thành phần cấu tạo thực tế của sản phẩm khi nhập khẩu. Đồng thời, sẽ dựa trên cơ sở catalogue, tài liệu kỹ thuật (nếu có) hoặc/và đi giám định tại Cục Kiểm định hải quan. Từ kết quả này dùng làm cơ sở pháp lý để áp mã HS cho từng mặt hàng.

    3. Thuế nhập khẩu bánh kẹo theo quy định hiện nay

    Thuế nhập khẩu của bánh kẹo phụ thuộc vào mã hs được chọn ở trên. Thuế nhập khẩu là nghĩa vụ mà nhà nhập khẩu phải hoàn thành khi làm thủ tục nhập khẩu. Thuế nhập khẩu bánh kẹo còn phụ thuộc vào lô hàng nhập khẩu đó có c/o xứ hay không.

    Thuế nhập khẩu bánh kẹo có hai loại đó là thuế nhập khẩu và thuế GTGT nhập khẩu. Để xác định được thuế nhập khẩu cho bánh kẹo, quý vị có thể tham khảo cách tính bên dưới.

    Cách tính thuế khi làm thủ tục nhập khẩu bánh kẹo như sau:

    • Thuế nhập khẩu xác định theo mã hs thuế nhập khẩu được tính theo công thức:

    Thuế nhập khẩu = Trị giá CIF x % thuế suất

    • Thuế giá trị GTGT nhập khẩu cửa bánh kẹo sữa được xác định theo công thức :

    Thuế giá trị gia tăng = (Trị giá CIF + Thuế nhập khẩu ) x 8%

    Theo công thức có thể thấy thuế nhập khẩu bánh kẹo phụ thuộc vào % thuế suất. Mức thuế suất phụ thuộc vào mã hs thùng rác vì thế chọn mã hs cực kỳ quan trọng.Thuế suất nhập khẩu trên đây là thuế xuất nhập khẩu ưu đãi. Để được hưởng thuế suất nhập khẩu ưu đãi đặc biệt, thì lô hàng phải có chứng nhận xuất xứ (Certificate of origin – C/O).

    Tuy nhiên, theo như bảng mã hs bánh kẹo ở trên thì có thể thấy. Thuế nhập khẩu của bánh kẹo là 0%, thuế GTGT là 8%. Như vậy tổng thuế nhập khẩu của bánh kẹo là 8% trị giá CIF.

    Bánh mì chịu thuế suất bao nhiêu?

    - Đối với mặt hàng bột mì là sản phẩm đã qua chế biến áp dụng mức thuế suất thuế GTGT phổ thông là 10% (không phân biệt bán cho đối tượng nào).

    Tôn thuế suất bao nhiêu?

    Thuế VAT là bao nhiêu ở Việt Nam hiện tại? Theo quy định mới nhất về thuế giá trị gia tăng (GTGT), giảm 2% thuế suất thuế GTGT từ ngày 01/02/2022 đến hết ngày 31/12/2022 đối với các nhóm hàng hóa, dịch vụ đang áp dụng mức thuế suất thuế GTGT 10% (còn 8%) trừ một số hàng hóa, dịch vụ.

    Vãi chịu thuế suất bao nhiêu?

    Bộ Tài chính cho biết, theo quy định hiện hành, thuế suất thuế GTGT đối với mặt hàng vải là 10%.

    Nhựa đường thuế suất bao nhiêu?

    Theo Điều 10 Thông tư 219/2013/TT-BTC (được sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số mặt hàng theo Điều 1 Thông tư 26/2015/TT-BTC) gồm 14 nhóm hàng hóa, dịch vụ áp dụng mức thuế suất thuế GTGT 5% bao gồm cả: Đường; phụ phẩm trong sản xuất đường, bao gồm gỉ đường, bã mía, bã bùn.