Trong 1s đầu tiên dòng điện đổi chiều bao nhiêu lần

Dòng điện xoay chiều có tần số f = 60Hz. Trong 1s dòng điện đổi chiều:

A.

100 lần.

B.

60 lần.

C.

120 lần.

D.

30 lần.

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:

Phân tích: Chu kì dòng điện là:

Trong 1s đầu tiên dòng điện đổi chiều bao nhiêu lần
Trong 1s đầu tiên dòng điện đổi chiều bao nhiêu lần
mà mỗi chu kì dòng điện đổi chiều 2 lần (tại VTCB) nên trong 1s (60T) dòng điện đổi chiều 120 lần.

Vậy đáp án đúng là C

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Đại cương điện xoay chiều - Dòng điện xoay chiều - Vật Lý 12 - Đề số 3

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Dòng điện qua một đoạn mạch có biểu thức

    Trong 1s đầu tiên dòng điện đổi chiều bao nhiêu lần
    . Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng của đoạn mạch trong thời gian 0,005 s kể từ t = 0 là

  • Dòng điện xoay chiều có tần số f = 60Hz. Trong 1s dòng điện đổi chiều:

  • Đặt điện áp xoay chiều

    Trong 1s đầu tiên dòng điện đổi chiều bao nhiêu lần
    (có giá trị điện áp hiệu dụng là U) vào hai đầu cuộn thuần cảm L thì cường độ dòng điện tức thời, cường độ dòng điện cực đại, cường độ hiệu dụng trong mạch lần lượt là i, i0, I. Điều nào sau đây sai?

  • Trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần, điện áp tức thời:

  • Một khung dây dẫn có diện tích S = 50 cm2gồm 250 vòng dây quay đều trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung, và có độ lớn B = 0,02(T). Từ thông cực đại gửi qua khung là :

  • Dòng điện xoay chiều là dòng điện có:

  • Tần số dòng điện của mạng điện dân dụng Việt Nam là:

  • Dòng điện xoay chiều có biểu thức

    Trong 1s đầu tiên dòng điện đổi chiều bao nhiêu lần
    , t tính bằng giây (s) có cường độ cực đại là:

  • Dòng điện i = 2cos(wt + ππ/4 ) A qua mạch mạch xoay chiều thì điện áp 2 đầu mạch u = 100cos(wt +φ) V .Để điện áp u cùng pha với i thì giá trị của φ là:

  • Điện áp tức thời ở hai đầu một đoạn mạch điện là

    Trong 1s đầu tiên dòng điện đổi chiều bao nhiêu lần
    . Điện áp hiệu dụng bằng:

  • Một đèn nêon hoạt động ở mạng điện xoay chiều có phương trình

    Trong 1s đầu tiên dòng điện đổi chiều bao nhiêu lần
    (V). Biết rằng, đèn chỉ sáng khi hiệu thế tức thời đặt vào đèn có giá trị
    Trong 1s đầu tiên dòng điện đổi chiều bao nhiêu lần
    . Khoảng thời gian đèn tắt trong một chu kì là:

  • Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch điện xoay chiều là

    Trong 1s đầu tiên dòng điện đổi chiều bao nhiêu lần
    , t đo bằng giây. Tại thời điểm t1 nào đó dòng điện đang giảm và có cường độ i1 = -2A. Hỏi đến thời điểm t2 = (t1 + 0,025)s thì cường độ dòng điện bằng bao nhiêu?

  • Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc ω quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có vecto cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Suất điện động cảm ứng trong khung có biểu thức e = E0cos

    Trong 1s đầu tiên dòng điện đổi chiều bao nhiêu lần
    . Tại thời điểm t = 0, vecto pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vecto cảm ứng từ một góc bằng:

  • Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch điện xoay chiều là

    Trong 1s đầu tiên dòng điện đổi chiều bao nhiêu lần
    , t đo bằng giây. Tại thời điểm t1 nào đó dòng điện đang giảm và có cường độ i1 = -2A. Hỏi đến thời điểm t2 = (t1 + 0,025)s thì cường độ dòng điện bằng bao nhiêu?

  • Trong các biểu thức của giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều sau, hãy chọn công thức sai:

  • Một bóng đèn Neon chỉ sáng khi điện áp ở hai đầu bóng có giá trị uC > 220V. Bóng đèn này được mắc vào điện áp xoay chiều có U = 220V và f = 50Hz. Hỏi trong một giây đèn chớp sáng bao nhiêu lần:

  • Trong 1s đầu tiên dòng điện đổi chiều bao nhiêu lần
    cos(100πt)V Hiệu điện thế hiệu dụng của đoạn mạch là:

  • Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch xoay chiều là

    Trong 1s đầu tiên dòng điện đổi chiều bao nhiêu lần
    A. Tần số của dòng điện là bao nhiêu?

  • Điện áp hiệu dụng U và điện áp cực đại U­0 ở 2 đầu một đoạn mạch xoay chiều liên hệ với nhau theo biểu thức:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Cho X, Y, Z là ba peptit đều mạch hở và

    Trong 1s đầu tiên dòng điện đổi chiều bao nhiêu lần
    . Đốt cháy 0,16 mol peptit X hoặc 0,16 mol peptit Y cũng như 0,16 mol peptit Z đều thu được CO2 có số mol nhiều hơn số mol của H2O là 0,16 mol. Nếu đun nóng 69,8 gam hỗn hợp E (chứa X, Y và 0,16 mol Z; số mol của X nhỏ hơn số mol của Y) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chỉ chứa 2 muối của alanin và valin có tổng khối lượng 101,04 gam. Phần trăm khối lượng của X có trong hỗn hợp E gần với giá trị nào nhất:

  • Thủy phân 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là

  • HỗnhợpXchứabapeptitmạchhở, cótỉlệmol 6 : 2 : 1. Đunnóng 33,225 gam Xvới dung dịchNaOHvừađủ, thuđược 48,175 gam hỗnhợpYgồmcácmuốicủaglyxin, alaninvàvalin. ĐốtcháyhoàntoànY thuđược Na2CO3và 2,2 molhỗnhợpgồm CO2, H2O và N2. Phầntrămkhốilượngcủapeptitcókhốilượngphântửlớnnhấtlà.

  • Cho 24,5 gamtripeptitXcócôngthứcGly-Ala-Val tácdụngvới 600 ml dung dịchNaOH 1M, saukhiphảnứngxảyrahoàntoànthuđược dung dịchY. ĐemYtácdụngvới dung dịchHCldưrồicôcạncẩnthận (trongquátrìnhcôcạnkhôngxảyraphảnứnghóahọc) thìthuđượcchấtrắn khan cókhốilượnglàm gam. Giátrịcủamlà

  • Trong môi trường kiềm, dung dịch protein có phản ứng biure với:

  • Phát biểu nào sau đây sai?

  • Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ?

  • Dung dịch không có phản ứng màu biure là:

  • Thủyphânhoàntoàn 1 mol pentapeptit Y, thuđược 3 mol glyxin, 1 mol valinvà 1 mol alanin. Khithủyphânkhônghoàntoàn Y thuđượccácđipeptit Ala-Gly, Gly-Val và 1 tripeptitGly-Gly-Gly. Cấutạocủa Y là:

  • Một peptit có công thức phân tử H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH(CH(CH3)2)-CONH-CH2COOH Khi thủy phân peptit X trong môi trường axit thu được hỗn hợp các amino axit, dipeptit, tripeptit và tetrapeptit . Khối lượng phân tử nào dưới đây không ứng với bất kì sản phẩm nào ở trên?