Hoa ngo c minh châu ba n bao nhiêu năm 2024

Hòa thượng Thích Minh Châu (1918–2012) là một tu sĩ Phật giáo người Việt Nam. Là một tăng sĩ thâm niên trong hàng giáo phẩm, Sư từng giữ nhiều chức vụ quan trọng trong các tổ chức Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất và Giáo hội Phật giáo Việt Nam; từng giữ chức viện trưởng Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, Hiệu trưởng trường Cao cấp Phật học Việt Nam, Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Trưởng ban Phật giáo quốc tế, Phó chủ tịch Hội Phật giáo châu Á vì Hòa bình (ABCP) và là Chủ tịch Trung tâm ABCP Việt Nam. Sư còn là một học giả và là một dịch giả với nhiều công trình phiên dịch kinh Tạng Pàli sang tiếng Việt.

Thân thế[sửa | sửa mã nguồn]

Hòa thượng thế danh là Đinh Văn Nam, sinh ngày 20 tháng 10 năm 1918 (Mậu Ngọ) tại làng Kim Thành, phủ Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam; là con thứ tư trong gia đình có 11 người con. Dòng tộc Đinh Văn Nam có truyền thống khoa bảng. Cha là Đinh Văn Chấp, người làng Kim Khê, xã Nghi Long, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An, từng đỗ Hoàng giáp khoa Quý Sửu 1913, niên hiệu Duy Tân thứ 7, khi mới 21 tuổi. Mẹ là bà Lê Thị Đạt. Ông nội là Tiến sĩ Đinh Văn Chất, một văn thân yêu nước, thủ lĩnh phong trào Cần Vương tại Nghệ An. Kị nội là Đinh Văn Phác, đậu Đệ tam giáp Tiến sĩ khoa thi đầu Triều Nguyễn (1822).

Chịu ảnh hưởng từ gia phụ, nên rất chăm học và trí tuệ phát triển sớm. Năm 1939, thi đỗ bằng Cao đẳng Tiểu học Đông Dương, năm 1940 đỗ Tú tài Toàn phần tại trường Khải Định (nay là trường Quốc Học – Huế) và cùng thời gian này, được bổ làm Thư ký tòa Khâm sứ, tỉnh Thừa Thiên (năm 22 tuổi). Ông cùng em là GS.Minh Chi đến tham gia với phong trào học Phật từ năm 1936 do Bác sĩ Lê Đình Thám tổ chức (Hội An Nam Phật học) đảm nhiệm chức Chánh Thư ký của Hội ông là hạt nhân nòng cốt phát động phong trào thanh niên tham gia nghiên cứu đạo Phật và là một trong những người sáng lập Đoàn Phật học Đức dục và Gia đình Phật hóa phổ (tên cũ của Tổ chức Gia đình Phật tử Việt Nam GĐPT sau này).

Ông xuất gia năm 1946 với Hòa thượng Thích Tịnh Khiết tại chùa Tường Vân (Huế). Từ năm 1952 đến năm 1961, ông du học và đậu thủ khoa Tiến sĩ Phật học với luận án "So sánh Tạng Pàli Trung Bộ Kinh với Tạng Hán A Hàm" (The Chinese Madhyama Agama and the Pàli Majjhima Nikàya – A Comparative Study) tại Đại học Phật giáo Nalanda (Ấn Độ).

Từ năm 1964 đến năm 1975, ông về lại Việt Nam giữ chức vụ viện trưởng Viện Đại học Vạn Hạnh, chuyên lo sự nghiệp giáo dục và dịch Kinh Tạng Pali.

Năm 1976, ông thành lập Viện Phật học Vạn Hạnh. Năm 1979, ông tham gia vận động thống nhất và thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam.[cần dẫn nguồn] Năm 1981, ông làm hiệu trưởng Trường Cao cấp Phật học Việt Nam, cơ sở I tại Hà Nội. Năm 1984, ông mở Trường Cao cấp Phật học Việt Nam, cơ sở II tại Thành phố Hồ Chí Minh. Năm 1989, ông thành lập và làm viện Trưởng Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam và Hội đồng Phiên dịch Đại Tạng Kinh Việt Nam.

Hòa thượng viên tịch lúc 9 giờ 5 phút ngày 16 tháng 7 năm Nhâm Thìn (tức 1 tháng 9 năm 2012), thọ 95 tuổi. Lễ tang của hòa thượng được tổ chức ở Thiền viện Vạn Hạnh, Thành phố Hồ Chí Minh.

Tác phẩm[sửa | sửa mã nguồn]

Tính đến nay có trên 30 tác phẩm do Hòa thượng Thích Minh Châu dịch và biên soạn, các tác phẩm và dịch phẩm chính gồm có:

Cây dạ ngọc minh châu có tên khoa học là Clerodendrum schmidtii, có nguồn gốc từ các nước châu Á. Đây là giống cây thân thảo và có tuổi thọ khá lâu năm. Cây phát triển nhanh và mạnh mẽ nhất là vào mùa xuân và mùa hè.

Cây dạ ngọc minh châu luôn thu hút người khác bởi vẻ đẹp nhẹ nhàng cùng mùi hương dễ chịu. Cây thường được trồng trong chậu và dùng để trang trí cho không gian sống.

Hoa ngo c minh châu ba n bao nhiêu năm 2024

Hoa dạ ngọc minh châu. (Ảnh: Xanhdecor)

Loại cây này phát triển chiều cao rất nhanh, có cây cao từ 4-5m. Thân cây khá nhỏ và có nhiều cành nhỏ với nhiều cành nhánh. Cây có sức sống mãnh liệt và có thể sống ở nơi có ánh sáng trực tiếp hoặc dưới tán cây cao. Đồng thời, cây cũng có thể leo lên cây lớn để sống.

Lá cây có màu xám đậm hoặc nâu đen, lá thon dài và nhọn ở phần đỉnh và có hai mép nguyên. Phiến lá không lông, mọc đối xứng rất đẹp mắt.

Nổi bật hơn cả chính là hoa của cây dạ minh châu, chúng nở thành chùm lớn và liên tục trong nhiều tháng. Hoa mọc thành những chuỗi dài từ nách lá và tập trung nhiều nhất ở phần đầu ngọn.

Hoa có màu trắng tinh khôi, cánh hoa mềm mại khi hoa nở rộ sẽ bung ra 5 cánh mang đến vẻ đẹp đặc sắc nhất. Phần giữa hoa có màu vàng nhạt, hoa nhỏ xinh và nhìn từ xa tựa như những viên ngọc sáng long lanh.

Cây ngọc minh châu không chỉ là loại cây cảnh dùng để trang trí rất đẹp mà còn là cây phong thủy mang ý nghĩa rất sâu sắc. Loại hoa này chính là biểu tượng cho tài lộc, may mắn và màu hoa trắng tượng trưng cho trí tuệ tinh thông và công danh.

Chậu dạ ngọc minh châu thường được chọn làm hoa chúc mừng cho người thân, bạn bè, đồng nghiệp,… trong những dịp lễ đặc biệt như: chúc mừng sinh nhật, kỷ niệm, khai trương,… cùng nhiều sự kiện quan trọng khác. Món quà này không chỉ xinh xắn mà còn vô cùng tinh tế, tượng trưng cho sự may mắn, thể hiện tình yêu thương và quý trọng của mình đối với người nhận.

Việc trồng một chậu hoa dạ ngọc minh châu trong nhà sẽ giúp cho gia chủ và các thành viên trong gia đình có những điều tốt đẹp nhất. Đồng thời cũng thể hiện được mong muốn một cuộc sống thịnh vượng và tràn ngập hạnh phúc.

Cây có hoa màu trắng nên rất hợp với hành Kim mang đến cho người mệnh này nhiều thuận lợi. Khi có một chậu hoa trong nhà sẽ khiến căn phòng thêm rực rỡ như những viên ngọc lấp lánh.