Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào Tóm tắt nội dung của đoạn trích

Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào Tóm tắt nội dung của đoạn trích

30 điểm

ThanhhTiềnn Dayy

Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Biện pháp tu từ trong bài Ca dao cày đồng
  • Em hiểu thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua văn bản là gì ? Văn bản : Mẹ và quà
  • Tìm hiện tượng liệt kê trong đoạn trích sau: Thằng bé con ánh Chẩn ho rũ rượi, ho như xé phổi, ho không còn khóc được nữa.
  • Chuyển đổi các câu chủ động sau thành câu bị động 4. Nhiều người mua quyển sách này. 5. Hôm nay, cô giáo khen tôi rằng tôi rất hăng hái phát biểu ý kiến. Tôi rất hạnh phúc. 6. Mẹ tôi tự tay đan cho tôi một cái áo len.
  • Điền các từ sau vào chỗ trống cho hợp nghĩa. a) dõng dạc, dong dỏng – Người nhảy xuống đất đầu tiên là một người trai trẻ,… cao. – Thư kí… cắt nghĩa. b) hùng hổ, hùng hồn, hùng hục – Lí trưởng… chĩa bàn tay vào mặt chị Dậu. – Anh có đôi mắt sáng và giọng nói… – Làm…
  • Đọc hiểu Sống chết mặc bay
  • Tìm trạng ngữ trong câu dưới đây và cho biết tác dụng của chúng? Đánh “xoảng” một cái, cái bát ở mâm Lí cựu bay thẳng sang mâm Lí đương và đánh “chát” một cái, cái chậu ở chiếu Lí đương cũng đập luôn vào cây cột bên cạnh Lí cựu. (Ngô Tất Tố)
  • Xác định và phân tích hiệu quả của phép điệp trong những câu sau: 27. Anh em đừng nghĩ tết tôi nghèo, Tiền bạc trong kho, chửa lĩnh tiêu. Rượu cúc nhắn đem, hàng biếng quẩy Trà sen mượn hỏi, giá còn kiêu. Bánh đường sắp gói, e nồm chảy, Giò lụa toan làm, sợ nắng thiu. Thôi thế thì thôi, đành tết khác, Anh em đừng nghĩ tết tôi nghèo. (Tú Xương, Cảm Tết)
  • Trong tắc phảm Sống chết mặc bay,tác giả đã rất thành công khi sử dụng phép tương phản Em hãy chỉ ra biểu hiện vủa nghệ thuật đó
  • Tìm hiện tượng liệt kê trong đoạn trích sau: Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi, Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá! (Tế Hanh)

Tham khảo giải bài tập hay nhất

  • Soạn Văn 7 ngắn nhất Sách mới 3 bộ (KNTT, CTST, CD)
  • Soạn Văn 7 siêu ngắn Sách mới 3 bộ (KNTT, CTST, CD)
  • Soạn Văn 7 chi tiết Sách mới 3 bộ (KNTT, CTST, CD)
  • Giải VBT Ngữ văn 7
  • Đề kiểm tra, đề thi Văn 7
  • Tác giả - Tác phẩm Văn 7 Sách mới (KNTT, CTST, CD)
  • Soạn văn 7 VNEN
  • Soạn Văn 7 Cánh diều
  • Soạn Văn 7 Kết nối tri thức
  • Soạn Văn 7 Chân trời sáng tạo
  • Trắc nghiệm Văn 7 có đáp án Cánh diều
  • Trắc nghiệm Văn 7 có đáp án Kết nối tri thức
  • Trắc nghiệm Văn 7 có đáp án Chân trời sáng tạo
  • Tóm tắt Ngữ văn 7 Sách mới (KNTT, CD, CTST)
  • Soạn SBT Ngữ Văn 7 Kết nối tri thức
  • Soạn SBT Ngữ Văn 7 Cánh diều
  • Soạn SBT Ngữ Văn 7 Chân trời sáng tạo

Loạt bài Lớp 7 hay nhất

xem thêm

Toán 8

Ngữ văn 8

Tiếng Anh 8

Vật lý 8

Hoá học 8

Sinh học 8

Lịch sử 8

Địa lý 8

GDCD 8

Lý thuyết GDCD 8

Giải bài tập SGK GDCD 8

Trắc nghiệm GDCD 8

GDCD 8 Học kì 1

Công nghệ 8

Tin học 8

Cộng đồng

Hỏi đáp lớp 8

Tư liệu lớp 8

Xem nhiều nhất tuần

Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào Tóm tắt nội dung của đoạn trích
Cho 5 câu thành ngữ về lòng trung thực (Ngữ văn - Lớp 8)

Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào Tóm tắt nội dung của đoạn trích

1 trả lời

Nhận dịnh của cáo về cuộc sống (Ngữ văn - Lớp 6)

1 trả lời

Chả hóa nghĩa là gì (Ngữ văn - Lớp 6)

2 trả lời

Đặt 1 câu có sử dụng từ ghép : (Ngữ văn - Lớp 6)

4 trả lời

Một hôm có hai chàng trai đến, xin ra mắt nhà vua để cầu hôn. Một người ở vùng núi Ba Vì, tuấn tú và tài giỏi khác thường: chỉ tay về phía đông, phía đông biến thành đồng lúa xanh, chỉ tay về phía tây, phía tây mọc lên hàng dãy núi. Nhân dân trong vùng gọi chàng là Sơn Tinh. Còn một người ở mãi tận miền biển Đông tài giỏi cũng không kém: gọi gió, gió đến, hô mưa, mưa tới – Chàng này tên gọi là Thủy Tinh.Một người là chúa của miền non cao, một người là chúa của vùng nước thẳm, cả hai đều xứng đáng làm rể vua Hùng cả

Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?

Giải chi tiết:

Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận 

a.

Phương pháp: căn cứ các phương thức biểu đạt đã học

Cách giải:

- Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận

b.

Phương pháp: phân tích, tổng hợp

Cách giải:

- Nội dung: Những thuận lợi của thành Đại La khi làm kinh độ và khẳng định không còn nơi nào xứng đáng hơn nữa.

c.

Phương pháp: phân tích

Cách giải:

- Câu chủ đề: Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chộn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.

d.

Phương pháp: căn cứ bài Hành động nói và các kiểu câu đã học

Cách giải:

- Câu 1: câu trần thuật . Hành động nói: trình bày

- Câu 2: câu  nghị vấn. Hành động nói: hỏi

đ.

Phương pháp: căn cứ bài Hành động nói

Cách giải:

- Câu văn: Các khanh nghĩ thế nào?

- Ý nghĩa: Cách kết thúc như vậy làm tăng tính chất đối thoại, tạo nên sự đồng cảm giữa mệnh lệnh của vua với quần thần.

4. Tìm hiểu về miêu tả trong văn bản tự sự

a) Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:

 Vua Quang Trung lại truyền lấy sáu chục tấm ván, cứ ghép liền 3 tấm làm một bức, bên ngoài lấy rơm dấp nước phủ kín, tất cả là hai mươi bức. Đoạn kén hạng lính khỏe mạnh, cứ mười người khênh một bức, lưng dắt dao ngắn, hai mươi người khác đều cầm binh khí theo sau, dàn thành trận chữ "nhất", vua Quang Trung cưỡi voi đi đốc thúc, mờ sáng ngày mùng 5 tiến sát đồn Ngọc Hồi. Quân Thanh nổ súng bắn ra, chẳng trúng người nào cả. Nhân có gió bắc, quân Thanh bèn dùng ống phun khói lửa ra, khói toả mù trời, cách gang tấc không thấy gì hòng làm cho quân Nam rối loạn. Không ngờ trong chốc lát trời bỗng trở gió nam, thành ra quân Thanh lại tự hại mình.

Vua Quang Trung liền gấp rút sai đội khiêng ván vừa che, vừa xông thẳng lên trước. Khi gươm giáo hai bên đã chạm nhau thì quăng ván xuống đất, ai nấy đều cầm dao chém bừa, những người cầm binh khí theo sau cũng nhất tề xông tới mà đánh.

Quân Thanh chống không nổi bỏ chạy tán loạn, giày xéo lên nhau mà chết. Tên Thái thú Điền Châu là Sầm Nghi Đống tự thắt cổ chết. Quân Tây Sơn thừa thế chém giết lung tung, thây nằm đầy đồng máu chảy thành suối, quân Thanh đại bại.

(Ngô gia văn phái, Hoàng Lê nhất thống chí)

(1) Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? Nội dung của đoạn trích.

(2) Chỉ ra các yếu tố miêu tả có trong đoạn trích. Các yếu tố này nhằm thể hiện những nội dung gì?

(3) Hãy nêu nhận xét của em về đoạn trích nếu chúng ta được bỏ những yếu tố miêu tả đó.


(1) Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chính là tự sự.

Nội dung đoạn trích: Đoạn trích kể về trận đánh đồn Ngọc Hồi của quân Tây Sơn. Trận đánh đó, vua Quang Trung là người chỉ huy trực liếp. Nhà vua đã ra lệnh ghép ván có phủ rơm dấp nước để chống đạn và súng phun lửa. Những người khoe mạnh khiêng ván đi trước, hai chục người cầm binh khí theo sau để đánh giáp lá cà. Bản thân nhà vua thì cười voi di đốc thúc. 

(2) Các chi tiết miêu lả trong đoạn trích:

- Ghép liền ba tấm làm một bức, bên ngoài lấy rơm dấp nước vào phủ kín.

- Dàn thành trận chữ “nhất” tiến lên.

- Khói toả mù trời, cách gang tấc không thấy gì.

- Đội khiêng ván vừa che vừa xông thẳng lên trước.

- Khi gươm giáo của hai bên đã chạm nhau thì quăng ván xuống đất, ai nấy cầm dao ngắn chém bừa, những người cầm binh khí theo sau cũng nhất tề xông tới mà đánh.

- Quân Thanh bỏ chạy tán loạn, giày xéo lên nhau mà chết.

- Quân Tây Sơn chém giết lung tung, thây nàm đầy đồng, máu chảy thành suối.

=> Các chi tiết miêu tả nhằm thể hiện rõ hơn hình ảnh quân Tây Sơn và quân Thanh.

(3) Nếu chỉ kể lại sự việc diễn ra như thế thì nhân vật vua Quang Trung không nổi bật. Trận đánh cũng không sinh động. Bởi vì không có các chi tiết cụ thể để làm rõ các đối tượng tham gia trận đánh, diễn biến của trận đánh. Rõ ràng, yếu tố miêu tả có vai trò rất quan trọng trong văn bản tự sự. Nếu không có nó, văn bản chỉ gồm các sự việc trần trụi, khô khan ghép lại vơi nhau.