Biên bản bàn giao tài sản gắn liền với đất

Biên bản bàn giao tài sản là một loại giấy tờ có giá trị pháp lý được sử dụng nhiều trong đời sống hiện nay.

Các mẫu biên bản bàn giao tài sản được ứng dụng trong nhiều trường hợp liên quan đến tài sản khác nhau với mục đích chuyển giao tài sản từ bên A sang bên B. Theo thỏa thuận và ký kết hợp đồng, hai bên liên quan có quyền và nghĩa vụ thực hiện theo các điều khoản được ghi trong biên bản. Đây cũng được xem là một loại chứng từ có giá trị pháp lý để làm căn cứ cho các trường hợp xảy ra tranh chấp.

Như đã đề cập ở trên, các mẫu biên bản bàn giao tài sản thường được sử dụng trong nhiều trường hợp khác nhau. Cụ thể có thể kể đến là khi bàn giao nhà cửa, đất đai, phương tiện, trang thiết bị, máy móc,… Bên cạnh đó, người ta có thể dùng biên bản bàn giao tài sản có thể dùng làm mẫu biên bản bàn giao tài liệu, hàng hóa, công cụ dụng cụ,….

Biên bản bàn giao tài sản gắn liền với đất
Khái niệm biên bản bàn giao tài sản là gì?

Biên bản bàn giao tài sản là biên bản thể hiện quá trình chuyển giao tài sản giữa cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức này cho cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức khác có xác nhận bằng văn bản. Thông qua đó, hai bên thống kê tài sản, công cụ,… những hạng mục liên quan để cho quá trình sử dụng tiếp theo diễn ra nhanh chóng và dễ dàng hơn.

Sau khi bàn giao hoàn tất, người nhận bàn giao sẽ tiếp tục chịu trách nhiệm bảo quản hoặc sử dụng tiếp tài sản theo quy định. Thông thường, biên bản bàn giao tài sản được sử dụng nhằm xác nhận việc bàn giao tài sản khi:

  • Hoàn thành quá trình xây dựng, tu sửa,…. tài sản;
  • Được người khác tặng, biếu, viện trợ, nhận góp vốn, thuê,… nói chung là được nhận từ người khác và đưa vào sử dụng, bảo quản tại đơn vị khác.

Như vậy, việc bàn giao tài sản và việc lập thành biên bản có ý nghĩa như chứng cứ khi có tranh chấp (nếu có).. Còn biên bản bàn giao tài sản chính là một chứng từ có giá trị pháp lý để xác định quyền, trách nhiệm của các bên sử dụng tài sản khi có thất thoát hoặc tranh chấp ngoài ý muốn.

Biên bản bàn giao tài sản gắn liền với đất
Tại sao phải lập biên bản bàn giao tài sản giữa các bên?

Bàn giao tài sản, như chúng tôi đã đề cập ở trên, được biết đến như việc xác nhận sự chuyển giao tài sản giữa cá nhân với nhau hoặc giữa các doanh nghiệp. Nếu việc bàn giao tài sản không được xác lập bằng văn bản thể hiện rõ các nội dung và mục đích của việc chuyển giao tài sản thì rất dễ dẫn đến tranh chấp và mâu thuẫn không đáng có. Quá trình giải quyết các tranh chấp phát sinh về sau đồng thời sẽ gặp nhiều khó khăn vì không thể chứng minh số lượng/chất lượng thực tế của tài sản đã bàn giao.

Theo quy định của pháp luật dân sự hiện nay (Bộ luật dân sự năm 2015), việc bàn giao tài sản phải được lập thành biên bản có chữ ký của các bên (Bên bàn giao tài sản và bên nhận bàn giao tài sản), chỉ khi xác lập thành thành văn bản đối với các tài sản được bàn giao thì khi tranh chấp xảy ra mới được tòa án hoặc các cơ quan có thẩm quyền bảo vệ quyền lợi.

Do vậy, việc xác lập các giấy tờ, biên bản bàn giao tài sản có ý nghĩa đặc biệt quan trọng về mặt pháp lý. Ngay cả trong các mối quan hệ ruột thịt trong gia đình như: Bố con, Mẹ con, vợ chồng, hay bạn bè thân thiết thì đều cần phải lập chứng từ hoặc biên bản bàn giao tài sản.

Biên bản bàn giao tài sản – Mẫu 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BIÊN BẢN BÀN GIAO TÀI SẢN

Hôm nay, ngày…/…../….., tại……………………………………………………………..

Chúng tôi gồm:

Ông/Bà: ………………………………………………………………………….

Chức danh:……………………………….. Bộ phận: …………………………

Ông/Bà: ………………………………………………………………………….

Chức danh:……………………………….. Bộ phận: …………………………

III. Nội dung bàn giao

Vì lý do ………………… nên bên …………. đã tiến hành bàn giao tài sản cho bên ……………… tại: ………………………………………… theo bảng thống kê chi tiết sau:

STT Tên tài sản Đơn vị Số lượng Tình trạng Thành tiền Chữ ký nhận

Bên giao cam đoan rằng toàn bộ tài sản đã được bàn giao đầy đủ, đúng số lượng, chất lượng. Kể từ ngày ………………… số tài sản trên sẽ do bên ………………………. chịu trách nhiệm quản lý.

Biên bản được lập thành 03 bản, mỗi bên giữ một bản./.

Bên giao

(Ký, ghi rõ họ tên)

Bên nhận

(Ký, ghi rõ họ tên)

Bên làm chứng

(Ký, ghi rõ họ tên)

Biên bản bàn giao tài sản – Mẫu 2

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
–––––––––––––––––––––––

BIÊN BẢN BÀN GIAO TÀI SẢN

(Ban hành kèm theo Thông tư số 122/2007/TT-BTC
ngày 18/10/2007 của Bộ Tài chính)

Thực hiện Quyết định (công văn) số .. ngày ….của ………. về việc………………………….

Hôm nay, ngày …. tháng …. năm………., chúng tôi gồm:

A- Đại diện Bên giao:

  1. Ông………………………………………………………………………………………………………

Chức vụ:…………………………………………………………………………………………………..

  1. Ông………………………………………………………………………………………………………

Chức vụ:…………………………………………………………………………………………………..

B- Đại diện bên nhận:

  1. Ông………………………………………………………………………………………………………

Chức vụ:…………………………………………………………………………………………………..

  1. Ông………………………………………………………………………………………………………

Chức vụ:…………………………………………………………………………………………………..

C- Đại diện cơ quan chứng kiến bàn giao:

  1. Ông………………………………………………………………………………………………………

Chức vụ:…………………………………………………………………………………………………..

  1. Ông………………………………………………………………………………………………………

Chức vụ:…………………………………………………………………………………………………..

Thực hiện bàn giao và tiếp nhận tài sản bao gồm:

Phần A. Bàn giao tài sản là nhà, đất tại (theo địa chỉ của Quyết định bàn giao)

I/ Về nhà, vật kiến trúc và các tài sản gắn liền với nhà, đất

  1. Tổng số ngôi nhà, vật kiến trúc và tài sản khác:

1.1.Tổng số ngôi nhà: …………….cái

– Diện tích xây dựng: ……………..m2 Diện tích sàn:………………. m2

– Nguyên giá theo sổ sách kế toán: …………………………………….Ngàn đồng

– Giá trị còn lại theo sổ sách kế toán: ………………………………….Ngàn đồng

– Giá trị thực tế đánh giá lại tại thời điểm bàn giao:………………….Ngàn đồng

1.2. Tổng số vật kiến trúc và tài sản khác:

– Nguyên giá theo sổ sách kế toán: ……………………………………..Ngàn đồng

– Giá trị còn lại theo sổ sách kế toán: …………………………………..Ngàn đồng

– Giá trị thực tế đánh giá lại tại thời điểm bàn giao: ………………….Ngàn đồng

  1. Chi tiết nhà, vật kiến trúc và các tài sản khác gắn liền với đất:

2.1. Nhà số 1 (A…):

– Diện tích xây dựng: ……. m² Diện tích sàn sử dụng: …….. m²

– Cấp hạng nhà: …………. Số tầng: ……………………

– Nguồn hình thành: (ngân sách nhà nước cấp, vay vốn,..nhận bàn giao..): ……Ngàn đồng

– Năm xây dựng: …………….. Năm cải tạo, sửa chữa lớn: ……………..

– Nguyên giá theo sổ sách kế toán: …………………………………………Ngàn đồng

– Giá trị còn lại theo sổ sách kế toán: ………………………………………Ngàn đồng

– Giá trị thực tế đánh giá lại tại thời điểm bàn giao:……………………..Ngàn đồng

2.2. Nhà số 2 (B…):

– Diện tích xây dựng: ……….. m2 Diện tích sàn: ……………….. m2

– Cấp hạng nhà: ………….. Số tầng: ……………..

– Nguồn hình thành: (ngân sách nhà nước cấp, vay vốn,..nhận bàn giao..): …….Ngàn đồng

– Năm xây dựng: …………….. Năm cải tạo, sửa chữa lớn: …………………

– Nguyên giá theo sổ sách kế toán: ………………………………………..Ngàn đồng

– Giá trị còn lại theo sổ sách kế toán: ……………………………………..Ngàn đồng

– Giá trị thực tế đánh giá lại tại thời điểm bàn giao: Ngàn đồng

2.3. Vật kiến trúc (Bể nước, tường rào, sân…)

– Nguồn hình thành: (ngân sách nhà nước cấp, vay vốn,..nhận bàn giao..):……..Ngàn đồng

– Năm xây dựng: …………………….. Năm cải tạo, sửa chữa lớn:…………………..

– Nguyên giá theo sổ sách kế toán: ……………………………………..Ngàn đồng

– Giá trị còn lại theo sổ sách kế toán: …………………………………..Ngàn đồng

– Giá trị thực tế đánh giá lại tại thời điểm bàn giao:…………………..Ngàn đồng

2.4. Các tài sản gắn liền với nhà, đất: (quạt trần, đèn điện, điều hoà..)

– Số lượng: …………Cái

– Nguyên giá theo sổ sách kế toán: ……………………………………………..Ngàn đồng

– Giá trị còn lại theo sổ sách kế toán:………………………………………….. Ngàn đồng

– Giá trị thực tế đánh giá lại tại thời điểm bàn giao:…………………………. Ngàn đồng

  1. Về đất
  2. Nguồn gốc đất:
  3. Cơ quan giao đất: …………………………. Quyết định số: ……………………………………
  4. Bản đồ giao đất số: ……………………….. Cơ quan lập bản đồ: ……………………………
  5. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số……ngày…..tháng……năm……………
  6. Diện tích đất được giao: ……………………………………………………………………….m2
  7. Giá trị quyền sử dụng đất: …………………………………………………………… Ngàn đồng
  8. Hiện trạng đất khi bàn giao:
  9. Tổng diện tích khuôn viên: ………………..m2
  10. Tổng diện tích đất chuyển giao theo quyết định của cấp có thẩm quyền ………….. m2
  11. Các đặc điểm riêng về khuôn viên đất cần lưu ý: …………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………..

III. Các hồ sơ về nhà, đất, tài sản gắn liền đất bàn giao

1- Các hồ sơ về nhà và vật kiến trúc:

a- Các giấy tờ pháp lý về nhà: Giấy giao quyền sử dụng nhà, Giấy phép xây dựng, Hợp đồng thuê nhà, Giấy xác lập sở hữu nhà nước,…

b- Các hồ sơ bản vẽ: Bản vẽ thiết kế xây dựng, Bản vẽ thiết kế hoàn công, bản vẽ thiết kế cải tạo nâng cấp nhà,….

c- Các giấy tờ khác liên quan đến nhà:

2- Các hồ sơ về đất:

a- Các giấy tờ pháp lý về đất: Giấy cấp đất, Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,….

b- Các hồ sơ bản vẽ: Sơ đồ mặt bằng khuôn viên đất, Trích lục bản đồ, toạ đồ vị trí đất,….

c- Các giấy tờ khác liên quan đến đất:

3- Các giấy tờ hồ sơ khác:

Phần B: Bàn giao tài sản là phương tiện, máy móc, trang thiết bị (theo quyết định bàn giao của cấp có thẩm quyền)

1/ Tài sản thực hiện bàn giao:

STT Danh mục tài sản bàn giao Số lượng
(cái)
Giá trị tài sản bàn giao (ngàn đồng) Hiện trạng tài sản bàn giao
Theo sổ sách kế toán Theo thực tế đánh giá lại
Nguyên giá Giá trị còn lại Nguyên giá theo giá hiện hành Giá trị còn lại theo giá hiện hành Tỷ lệ còn lại
%
Ghi chú (mô tả tài sản bàn giao)

2/ Các hồ sơ về tài sản bàn giao:

…………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………….

  1. Ý kiến các bên giao, nhận

Bên nhận: ………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………….

Bên giao: ……………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………….

ĐẠI DIỆN BÊN NHẬN

(Ký tên và đóng dấu)

ĐẠI DIỆN BÊN GIAO

(Ký tên và đóng dấu)

Đại diện các cơ quan chứng kiến

Đơn vị A

(Ký và ghi rõ họ tên)

Đơn vị B

(Ký và ghi rõ họ tên)

Đơn vị C

(Ký và ghi rõ họ tên)

Khi điền vào biên bản bàn giao tài sản, người lập biên bản cần ý thức được sự quan trọng của nó lẫn trách nhiệm bản thân khi có vấn đề tranh chấp xảy ra. Vậy nên tất cả các thông tin đều bắt buộc đúng sự thật. Những thông tin cần điền và kiểm tra lại như sau:

  • Nêu rõ thời gian, địa điểm tiến hành bàn giao và lập ra biên bản;
  • Cung cấp đầy đủ thông tin cá nhân, thông tin liên lạc của cả 2 bên: bên giao và bên nhận;
  • Ghi đầy đủ, rõ ràng, dễ hiểu những hạng mục có trong biên bản bàn giao tài sản;
  • Nêu rõ điều kiện cũng như trách nhiệm và cam kết đối với tài sản sau khi bàn giao;
  • Chữ ký của cả hai bên (nếu cần thiết có thể có cả chữ ký của người làm chứng).
Biên bản bàn giao tài sản gắn liền với đất
Lưu ý cách biên bản bàn giao tài sản cập nhật chi tiết nhất 2021

Trên đây là một số thông tin liên quan đến việc bàn giao tài sản cũng như các mẫu biên bản bàn giao tài sản mới nhất mà mọi người có thể xem qua và sử dụng nếu phù hợp với tình huống ngữ cảnh. Đồng thời cũng nhắc nhở mọi người về những vấn đề cần rõ ràng về mặt pháp lý để tránh gặp phải những trường hợp thiệt thân.

Nếu có thắc mắc liên quan đến các hạng mục BĐS, xin vui lòng liên hệ hotline:

Hotline: 0909 770 449 – Mr. Liêng Tâm

Văn phòng: 177 Nguyễn Thị Nhung, Phường Hiệp Bình Chánh, Thủ Đức