Bảng phân loại tuần hoàn các nguyên tố hóa học năm 2024

Mở đầu trang 30 Hóa học 10: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học có cấu tạo như thế nào? Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào?

Quảng cáo

Lời giải:

- Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học gồm có: ô nguyên tố, chu kì và nhóm.

- Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.

Quảng cáo

Xem thêm lời giải bài tập Hóa học lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

  • Câu hỏi 1 trang 31 Hóa học 10: Theo tiến trình lịch sử, các nhà khoa học đã phân loại các nguyên tố hóa học ....
  • Câu hỏi 2 trang 31 Hóa học 10: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo ba nguyên tắc, ....
  • Câu hỏi 3 trang 33 Hóa học 10: Ô nguyên tố trong bảng tuần hoàn cho ta biết những thông tin gì? Lấy ví dụ minh họa. ....
  • Câu hỏi 4 trang 33 Hóa học 10: Dựa vào bảng tuần hoàn, hãy cho biết cấu hình electron và số electron hóa trị ....
  • Câu hỏi 5 trang 33 Hóa học 10: Dựa vào bảng tuần hoàn, hãy cho biết: 12Mg, 15P, 26Fe, 18Ar thuộc loại nguyên tố nào sau đây. ....
  • Câu hỏi 6 trang 33 Hóa học 10: Nguyên tố phosphorus có Z = 15, có trong thành phần của một loại phân bón, diêm, pháo hoa ....
  • Câu hỏi 7 trang 33 Hóa học 10: Sulfur (lưu huỳnh) là chất rắn, xốp, màu vàng nhạt ở điều kiện thường. Sulfur và hợp chất ....
  • Em có thể trang 33 Hóa học 10: Xác định được vị trí các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn và phân loại ....
  • Bảng phân loại tuần hoàn các nguyên tố hóa học năm 2024
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn shopee siêu SALE :

  • Sổ lò xo Art of Nature Thiên Long màu xinh xỉu
  • Biti's ra mẫu mới xinh lắm
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 10

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Bảng phân loại tuần hoàn các nguyên tố hóa học năm 2024

Bảng phân loại tuần hoàn các nguyên tố hóa học năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

1HHydro1,008

  • Series
  • Write-up Wikipedia
  • State at
  • Weight
  • Energy levels
  • Độ âm điện
  • Nhiệt độ nóng chảy
  • Nhiệt độ bay hơi
  • Ái lực điện tử
  • Năng lượng ion hóa,
  • Bán kính nguyên tử,
  • Hardness,
  • Modulus,
  • Khối lượng riêng,
  • Conductivity,
  • Heat,
  • Abundance,
  • Năm phát hiện
  • Oxidation states
  • Configuration
  • Expanded
  • Energy levels
  • HOAO
  • Count
  • Write-up
  • Mass
  • Dư thừa khối lượng
  • Binding energy
  • Abundance
  • Chu kỳ bán rã
  • Decay mode
  • Decay width
  • Specific activity
  • Mômen lưỡng cực từ
  • Quadrupole moment

Không những đáp ứng được các nhu cầu cơ bản của một bảng tuần hoàn thông thường mà PL Table còn tập hợp thêm rất nhiều công cụ hữu ích khác nhằm hỗ trợ tối đa cho việc học tốt môn hóa học. Với phiên bản mới nhất 4.3, bạn có thể chạy PL Table trên Windows Vista và tốc độ khởi động của chương trình cũng được cải tiến đáng kể, có cập nhật các nguyên tố mới... Bạn có thể download PL Table 4.3 (dung lượng khoảng 1.3 MB) tại địa chỉ: http://www.chemtable.com/PLTable.htm.

Bảng phân loại tuần hoàn các nguyên tố hóa học năm 2024

Sau đây là những chức năng cơ bản của chương trình:

l Periodic table of Elements (Ctrl+T, hiển thị dạng tổng quát của bảng tuần hoàn), giao diện chính gồm có hai thẻ:

- Periodic table: chọn dạng hiển thị của bảng tuần hoàn trong mục Current style. Có 7 kiểu chọn, tùy theo mục đích sử dụng, chẳng hạn như 8types.map sẽ tương ứng với cách trình bày theo 8 nhóm, classic.map thì sẽ trình bày theo kiểu 18 cột và các nhóm sẽ được chia ra làm các phân nhóm chính và các phân nhóm phụ, s-p-d-f.map thì sẽ phân loại các nguyên tố theo phân lớp electron ngoài cùng, còn white.map sẽ hiển thị bảng tuần hoàn dưới dạng trắng đen...

- Legend: chú thích cho các nguyên tố trong mỗi cách chọn hiển thị, alkali element (nguyên tố kiềm), alkaline earth metal (kim loại kiềm thổ), metal (kim loại), transition (kim loại chuyển tiếp), rare earth (nguyên tố hiếm), non-metal (không kim loại), halogen (halogen), noble gas (khí hiếm).

l Element detail (Ctrl+D, chi tiết cho từng nguyên tố), click chọn nguyên tố trong menu xổ xuống, thông tin riêng cho mỗi nguyên tố được trình bày trong bốn thẻ:

- General data: tổng hợp hết sức đầy đủ, có thể nói là gần như tất cả mọi hằng số vật lý của từng nguyên tố như nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, số oxy hóa, khối lượng riêng, năng lượng ion hóa, bán kính nguyên tử, độ âm điện...

Bảng phân loại tuần hoàn các nguyên tố hóa học năm 2024

- What, where, when: tên nhà khoa học tìm ra nguyên tố, thời gian, địa điểm tìm ra, biểu diễn cấu hình electron, cùng với hình ảnh minh họa kiểu cấu trúc của mạng tinh thể.

- Isotopes: các dạng đồng vị của nguyên tố, đây là một chức năng khá hay vì các số liệu của nó cũng cực kỳ hiếm và được cập nhật rất đầy đủ. Ví dụ như thủy ngân, dựa vào bảng ta sẽ thấy thủy ngân tồn tại đến 12 loại đồng vị, trong đó đồng vị 202Hg chiếm tỉ lệ cao nhất (29,8%), đồng vị này có khối lượng là 201,9706, có spin (chiều quay của electron) bằng 0, là một dạng đồng vị rất bền (vì mục half-life tức chu kỳ bán hủy không có giá trị cụ thể). Các bạn cũng nên chú ý các đồng vị không bền còn được trình bày thêm kiểu phân rã (beta, alpha hay sigma...).

- Custom data: giúp bạn bổ sung thêm thông tin cho nguyên tố, bạn chỉ việc click phải chuột rồi chọn Custom element data.

l Chemical equations balancer (Ctrl+B, cân bằng phản ứng hóa học). Các bạn học sinh không nên lạm dụng chức năng này, nhất là trong việc cân bằng các phản ứng oxy hóa khử, mà nên tự cân bằng lấy rồi sử dụng chức năng này để kiểm tra lại kết quả của mình thì sẽ giúp ích cho việc học hơn. Chức năng này gồm có hai thẻ:

- Enter Reaction: bạn có thể nhập phản ứng từ bàn phím hoặc dùng chuột tương tác với chương trình. Bạn chỉ việc nhập bình thường, chương trình sẽ tự hiểu, chẳng hạng như đối với acid sulfuric thì bạn nhập H2SO4. Sau khi nhập xong số liệu, bạn nhấn vào nút Balance. Để thực hiện phản ứng mới, bạn click vào nút Clear.

- Balancing: trình bày kết quả phản ứng sau cân bằng, kết quả cuối cùng được hiển thị trong khung Reaction. Chương trình khá thông minh ở chỗ nó sẽ tự động bổ sung thêm nước (ở vế trái hay vế phải) để phản ứng được cân bằng.

l Chemical Calculator (Ctrl+C, các công cụ tính toán dành riêng cho hóa học), gồm có 3 thẻ:

- Molecular weight (tính khối lượng phân tử): cách nhập số liệu tương tự như trong phần cân bằng phản ứng, đơn vị tính bằng g/mol.

- Amount of substance (tính số mol): trong khung Compound các bạn nhập công thức của hợp chất cần tính, trong khung Weight, các bạn nhập khối lượng (chú ý tính bằng gram và phải nhập số bằng bàn phím), nhấn vào nút Calculate để cho ra kết quả.

- Oxidation state in the compound: tính số oxy hóa của từng nguyên tố trong hợp chất, cách tiến hành tương tự như trên.

l Các tính năng bổ sung: Element properties diagram (biểu thị mối tương quan giữa hai thuộc tính trên hai trục tọa độ), và Temperature scale convertion tool (chuyển đổi qua lại giữa độ C, độ K, độ F và độ R). Bạn có thể khai thác các chức năng này trong menu chuột phải.