20 quốc gia hàng đầu bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi sự nóng lên toàn cầu năm 2022

"Mùa hè nóng nhất" chính là dòng miêu tả mà chúng ta thường thấy được sử dụng lặp đi lặp lại vào mỗi mùa hè, trong gần 10 năm qua. Bởi mỗi năm, cái nóng lại càng thêm gay gắt và phá đổ mọi kỷ lục mà nó từng tạo ra trước đó.

Vào tháng 5 vừa qua, Tổng thư ký Tổ chức Khí tượng Thế giới Petiri Talas đã nói rằng bảy năm qua là bảy năm nóng nhất từng được ghi nhận trong lịch sử. Nhưng sẽ chỉ còn là vấn đề thời gian trước khi chứng kiến "năm nóng kỷ lục" tiếp theo.

Đã hơn 40 năm kể từ khi nhà khí hậu học người Mỹ Wallace Smith Broecker dự đoán lần đầu tiên vào năm 1975 rằng "nồng độ carbon dioxide tăng lên trong khí quyển sẽ dẫn đến sự nóng lên toàn cầu đáng kể". Cuối cùng, đã tới lúc chúng ta bắt đầu chứng kiến điều đó một cách rõ rệt.

20 quốc gia hàng đầu bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi sự nóng lên toàn cầu năm 2022

Trẻ em ngồi ở đài phun nước công cộng để giải nhiệt.

Theo báo cáo về "Trạng thái khí hậu toàn cầu 2020" do Tổ chức Khí tượng Thế giới công bố, nhiệt độ trung bình toàn cầu hiện nay cao hơn khoảng 1,2 độ C so với mức thời kỳ tiền công nghiệp.

Tức là chúng ta đã không phải trải nghiệm cái nóng đến mức này trong hàng trăm năm qua, kể từ khi quá trình công nghiệp hóa diễn ra. Và điều đó cũng có nghĩa là hầu hết các quốc gia và khu vực đang vận hành một hệ thống xã hội, lối sống và cơ sở hạ tầng được xây dựng trên cơ sở không hề tính đến mức nhiệt độ khắc nghiệt như hiện nay.

Năm này qua năm khác, ngày càng có nhiều đợt nắng nóng hỗn loạn và bất thường có khả năng ảnh hưởng và thay đổi cái gọi là “cuộc sống hàng ngày” mà chúng ta từng biết.

Trái đất đang "cháy"

Ít nhất 1.700 người đã chết do nhiệt độ cao ở các khu vực của châu Âu, điển hình như Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. Ở các quốc gia có khí hậu lạnh hơn như Vương quốc Anh, Pháp và Ý, nhiệt độ cũng bắt đầu vượt quá mức bình thường. Đồng thời, nhiệt độ cao và khô hạn cũng đã làm bùng phát nhiều vụ cháy rừng ở các nước châu Âu.

Nắng nóng có thể giết chết con người, và tổng số người chết liên quan đến các đợt nắng nóng đang tăng nhanh trong những năm gần đây. Nhưng cuộc sống không cho phép con người trốn tránh cái nắng. Vô số các công việc như đưa thư, lái xe, cảnh sát giao thông, công nhân vệ sinh, công nhân xây dựng và nhiều nhóm ngành nghề khác nhau vẫn phải làm việc ngoài trời, chịu nhiều rủi ro sức khỏe do nhiệt độ cao mang lại. Và ở nhà chưa chắc đã an toàn tuyệt đối. Đã có rất nhiều trường hợp người trung niên và cao tuổi ngại bật điều hòa ở nhà, sau đó phải nhập viện do nhiệt độ cao.

20 quốc gia hàng đầu bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi sự nóng lên toàn cầu năm 2022

Một số ngành nghề buộc phải làm việc ngoài trời.

Đối với các nhóm bị ảnh hưởng trực tiếp bởi nhiệt độ cao, một số giải pháp trước mắt là cần tăng cường các chính sách và luật pháp liên quan, thậm chí điều chỉnh một số công việc và lối sống mà chúng ta quen thuộc để giảm bớt các vấn đề sức khỏe có thể gây ra bởi nhiệt độ cao.

Theo các chuyên gia, nhiệt độ của môi trường sống và làm việc thích hợp cần phải trở thành một yếu tố quan trọng cần lưu ý để bảo vệ quyền và lợi ích cá nhân của mọi người trong tương lai. Bởi chúng ta không thể mong đợi tất cả mọi người chỉ trốn trong nhà và ngồi trước điều hòa để đối phó với nhiệt độ cao. Và dù có vậy, hóa đơn tiền điện sẽ là một vấn đề đau đầu khác.

Khí hậu cực đoan có thể là tiêu chuẩn trong tương lai

Nắng nóng gay gắt đang tác động toàn diện đến mọi mặt của xã hội loài người.

Ngay cả khi con người có thể chịu đựng hoặc tránh được nhiệt độ cao, thì các loại cây trồng mà con người phụ thuộc vào để sinh tồn có thể không thể chịu đựng được.

Bộ nông nghiệp Mỹ dự báo vào tháng 5 vừa qua rằng thu hoạch lúa mì vụ đông năm 2022 sẽ giảm 8% so với một năm trước đó, mặc dù diện tích trồng trọt đã tăng nhẹ. Còn theo một báo cáo được Reuters trích dẫn, do thời tiết nắng nóng khắc nghiệt tồi tệ nhất trong 122 năm, một trong những nước xuất khẩu lúa mì nhiều nhất thế giới là Ấn Độ dự kiến sẽ giảm thu hoạch lúa mì năm nay 6%. Ủy ban châu Âu cũng dự báo tổng sản lượng ngũ cốc năm nay, bao gồm lúa mì, lúa mạch và ngô, sẽ thấp hơn 2,5% so với năm ngoái do thời tiết khô hạn.

20 quốc gia hàng đầu bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi sự nóng lên toàn cầu năm 2022

Sản lượng lương thực ở nhiều quốc gia đã bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ tăng cao

Và không chỉ “việc ăn” mà cả “việc ở” cũng không nằm ngoài tầm ảnh hưởng. Các cơ sở hạ tầng của chúng ta cũng đang bắt đầu cảm thấy khó chịu trong điều kiện khí hậu mới.

Theo Mariam Zachariah, một nhà khoa học khí hậu tại Đại học Imperial College London, thì các tòa nhà ở nhiều nước châu Âu vốn được thiết kế để cách nhiệt và chống lại cái lạnh. Do đó, chúng đang tỏ ra khó có thể chịu được sức nóng khắc nghiệt như hiện nay.

Một số ví dụ điển hình như đường băng ở sân bay Anh đã bị tan chảy do nhiệt độ quá cao khiến nhiều chuyến bay bị hoãn. Còn đường ray tàu hỏa ở nước này cũng bị biến dạng do nhiệt độ quá cao, khiến cơ quan đường sắt đã phải hạn chế tốc độ của các đoàn tàu.

20 quốc gia hàng đầu bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi sự nóng lên toàn cầu năm 2022

Đường băng sân bay tan chảy ở Anh.

Rõ ràng, do sự phát triển của đô thị hóa quy mô lớn, khi quy hoạch và xây dựng các thành phố và cơ sở hạ tầng liên quan, mọi người thường ít khi tính đến mối quan hệ giữa thiết kế kiến trúc, vị trí quy hoạch, vật liệu… và khí hậu khu vực địa phương. Ví dụ, nhiều nhà cao tầng khi được xây lên sẽ cản trở luồng gió mùa, khiến người dân xung quanh cảm thấy ngột ngạt hơn. Tuy nhiên, diện tích đất chật hẹp và chi phí đắt đỏ không cho phép các nhà đầu tư đưa ra một phương án khả thi hơn. Hoặc khi sử dụng vách kính cho các tòa nhà văn phòng cao tầng, sự phản chiếu của ánh nắng sẽ càng làm trầm trọng thêm tình trạng nhiệt độ cao ở đô thị.

Bên cạnh đó, nắng nóng khắc nghiệt chỉ là một trong những biểu hiện rõ rệt nhất của biến đổi khí hậu. Và điều này cũng đồng nghĩa với sự xuất hiện hoặc gia tăng của các loại thời tiết khắc nghiệt khác như lũ lụt, mưa giông…

Một báo cáo do Tổ chức Khí tượng Thế giới công bố năm ngoái chỉ ra rằng số lượng thiên tai liên quan đến thời tiết, khí hậu hoặc lũ lụt đã tăng gấp 5 lần trong 50 năm qua. Một số quốc gia như Trung Quốc, châu Âu, Mỹ đang đối mặt với nạn nắng nóng và hạn hán khiến các dòng sông khô kiệt, cháy rừng khắp nơi. Còn Hàn Quốc vừa qua đã chứng kiến những trận mưa lịch sử gây ngập lụt. Các quốc gia ven biển cũng đang ngày càng hứng chịu nhiều trận bão “mạnh nhất lịch sử” hết năm này qua năm khác.

Những điều kiện khí hậu bất thường và khắc nghiệt này đã gây ra những thiệt hại to lớn về kinh tế và thậm chí cả con người. Nhưng điều đáng sợ hơn là trong tương lai, những hiện tượng này có thể sẽ trở thành “điều bình thường mới”.

20 quốc gia hàng đầu bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi sự nóng lên toàn cầu năm 2022

Nhiều người vẫn giữ thói quen chạy dưới cái nắng gay gắt.

Và chúng đang đặt ra những thách thức nghiêm trọng đối với trình độ cơ sở hạ tầng, quản lý xã hội và phòng chống thiên tai hiện có của các quốc gia. Xét về mức độ ảnh hưởng hiện tại và tiến độ có thể xảy tới trong tương lai của biến đổi khí hậu, chúng ta phải xem xét và cân nhắc tới những kết quả xấu nhất và chuẩn bị càng sớm càng tốt, vì tình hình hiện rất không khả quan.

Theo Thỏa thuận Paris, được thông qua vào năm 2015, các quốc gia đã xây dựng một bản kế hoạch chi tiết, được gọi là Đóng góp do các quốc gia tự xác định (NDC). Đó là các cam kết của từng quốc gia về ứng phó với khí hậu, bao gồm mục tiêu thích ứng và giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, chính sách và biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu nhằm đạt được các mục tiêu của Thỏa thuận Paris.

Và giả sử rằng 194 bên tham gia Thỏa thuận Paris đều rất đáng tin cậy và thực hiện các kế hoạch của họ một cách chính xác, thì nhiệt độ toàn cầu sẽ vẫn tăng 2,7 độ C trong thế kỷ này.

Nhưng theo một báo cáo năm 2018 do các chính phủ và hàng nghìn nhà khoa học cùng thảo luận, thì nếu muốn tránh được các tác động tiêu cực của nhiệt độ tăng thì sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu phải được kiểm soát trong vòng 1,5 độ C so với mức của thời kỳ tiền công nghiệp. Tức là nếu nhiệt độ tăng 2,7 độ C, các thảm họa sinh thái khác nhau sẽ không thể tránh khỏi.

Như vậy, về bản chất các tác động tiêu cực hơn nữa do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu là không thể tránh khỏi. Rõ ràng, bởi điều này không dễ thực hiện. Việc điều chỉnh tổng thể lượng khí thải carbon ở cấp quốc gia tương đương với việc sẽ gây tổn thương cho lợi ích của chính người dân, bởi từ lâu chúng ta đã quen với việc sử dụng năng lượng hóa thạch.

Hơn nữa, có những trường hợp như Mỹ, đã chính thức tuyên bố rút khỏi Hiệp định Paris. Tổng thư ký LHQ António Guterres cũng đã nói rằng thế giới đã "đi chệch hướng để đạt được các mục tiêu mà Thỏa thuận Paris yêu cầu".

Tin vào con người

Tất nhiên, không phải vì vậy mà chúng ta phải mất tự tin và chỉ nằm chờ thời khắc cuối cùng xảy tới. Lịch sử đã chứng minh, con người là giống loài mà mỗi khi đối mặt với khủng hoảng luôn tỏ ra kiên cường và ứng xử với trí tuệ phi thường. Và với biến đổi khí hậu, chúng ta cũng có thể vượt qua như vậy.

20 quốc gia hàng đầu bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi sự nóng lên toàn cầu năm 2022

Châu Âu đã đối phó với cuộc khủng hoảng phân ngựa bằng những chiếc xe hơi.

Và giải pháp cũng có thể sẽ xuất hiện một cách vô tình. Vào đầu thế kỷ 20, London, New York và một loạt các thành phố lớn khác sử dụng xe ngựa làm phương tiện đi lại chính và gặp khó khăn do lượng phân ngựa thải ra nhiều tới mức khó xử lý. Các nhà khoa học dự kiến tới những năm 1930, London sẽ bị chôn vùi bởi những đống phân ngựa.

Tuy nhiên, vào những năm 1930, tình cảnh đó đã không xuất hiện, bởi vì những chiếc xe chạy bằng dầu đã trở thành công cụ đi lại chính trong thành phố, và xe ngựa không còn thấy xuất hiện nữa. Có thể nói, đôi khi một giải pháp cho vấn đề khí hậu đã xuất hiện hoặc sắp xuất hiện, chỉ là chúng ta vẫn chưa biết đó là giải pháp gì mà thôi.

Và đây không phải là sự lạc quan mù quáng mà là nhận định cơ bản về khả năng tự cứu mình của một loài sinh vật đã tồn tại và sinh sôi trên trái đất hàng trăm nghìn năm.

Đồng thời, chúng ta cũng phải tin tưởng vào sức mạnh của sự tích tụ, từ những việc nhỏ như ít tạo ra rác thải hơn cho tới nỗ lực của các chính phủ, tổ chức và các nhà nghiên cứu khoa học ở mọi quốc gia. Từ đó, tất cả chúng ta đang từng bước tiếp cận tới câu trả lời cuối cùng cho vấn đề khí hậu toàn cầu.

Tham khảo iFeng, Sina

20 quốc gia hàng đầu bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi sự nóng lên toàn cầu năm 2022

About the author

Balgis Osman-Elasha

Balgis Osman-Elasha is Principal Investigator wih the Climate Change Unit, Higher Council for Environment & Natural Resources, Sudan; and a lead author of the Intergovernmental Panel on Climate Change's Foruth Assessment Report.

Climate change is one of the greatest global challenges of the twenty-first century. Its impacts vary among regions, generations, age, classes, income groups, and gender. Based on the findings of the Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC), it is evident that people who are already most vulnerable and marginalized will also experience the greatest impacts. The poor, primarily in developing countries, are expected to be disproportionately affected and consequently in the greatest need of adaptation strategies in the face of climate variability and change. Both women and men working in natural resource sectors, such as agriculture, are likely to be affected.1 However, the impact of climate change on gender is not the same. Women are increasingly being seen as more vulnerable than men to the impacts of climate change, mainly because they represent the majority of the world's poor and are proportionally more dependent on threatened natural resources. The difference between men and women can also be seen in their differential roles, responsibilities, decision making, access to land and natural resources, opportunities and needs, which are held by both sexes.2 Worldwide, women have less access than men to resources such as land, credit, agricultural inputs, decision-making structures, technology, training and extension services that would enhance their capacity to adapt to climate change.3

Why women are more vulnerable
Women's vulnerability to climate change stems from a number of factors -- social, economic and cultural.

Seventy per cent of the 1.3 billion people living in conditions of poverty are women. In urban areas, 40 per cent of the poorest households are headed by women. Women predominate in the world's food production (50-80 per cent), but they own less than 10 per cent of the land.

Women represent a high percentage of poor communities that are highly dependent on local natural resources for their livelihood, particularly in rural areas where they shoulder the major responsibility for household water supply and energy for cooking and heating, as well as for food security. In the Near East, women contribute up to 50 per cent of the agricultural workforce. They are mainly responsible for the more time-consuming and labour-intensive tasks that are carried out manually or with the use of simple tools. In Latin America and the Caribbean, the rural population has been decreasing in recent decades. Women are mainly engaged in subsistence farming, particularly horticulture, poultry and raising small livestock for home consumption.

Women have limited access to and control of environmental goods and services; they have negligible participation in decision-making, and are not involved in the distribution of environment management benefits. Consequently, women are less able to confront climate change.

During extreme weather such as droughts and floods, women tend to work more to secure household livelihoods. This will leave less time for women to access training and education, develop skills or earn income. In Africa, female illiteracy rates were over 55 per cent in 2000, compared to 41 per cent for men.4 When coupled with inaccessibility to resources and decision-making processes, limited mobility places women where they are disproportionately affected by climate change.

In many societies, socio-cultural norms and childcare responsibilities prevent women from migrating or seeking refuge in other places or working when a disaster hits. Such a situation is likely to put more burden on women, such as travelling longer to get drinking water and wood for fuel. Women, in many developing countries suffer gender inequalities with respect to human rights, political and economic status, land ownership, housing conditions, exposure to violence, education and health. Climate change will be an added stressor that will aggravate women's vulnerability. It is widely known that during conflict, women face heightened domestic violence, sexual intimidation, human trafficking and rape.5

Improving women's adaptation to climate change
In spite of their vulnerability, women are not only seen as victims of climate change, but they can also be seen as active and effective agents and promoters of adaptation and mitigation. For a long time women have historically developed knowledge and skills related to water harvesting and storage, food preservation and rationing, and natural resource management. In Africa, for example, old women represent wisdom pools with their inherited knowledge and expertise related to early warnings and mitigating the impacts of disasters. This knowledge and experience that has passed from one generation to another will be able to contribute effectively to enhancing local adaptive capacity and sustaining a community's livelihood. For this to be achieved, and in order to improve the adaptive capacity of women worldwide particularly in developing countries, the following recommendations need to be considered:

• Các sáng kiến ​​thích ứng nên xác định và giải quyết các tác động cụ thể về giới của biến đổi khí hậu, đặc biệt là ở các khu vực liên quan đến nước, an ninh lương thực, nông nghiệp, năng lượng, y tế, quản lý thảm họa và xung đột. Các vấn đề giới tính quan trọng liên quan đến thích ứng với biến đổi khí hậu, chẳng hạn như sự bất bình đẳng trong việc tiếp cận các nguồn lực, bao gồm các dịch vụ tín dụng, mở rộng và đào tạo, thông tin và công nghệ cũng cần được xem xét.

• Các ưu tiên và nhu cầu của phụ nữ phải được phản ánh trong kế hoạch và tài trợ phát triển. Phụ nữ nên là một phần của việc ra quyết định ở cấp quốc gia và địa phương liên quan đến việc phân bổ nguồn lực cho các sáng kiến ​​biến đổi khí hậu. Nó cũng quan trọng để đảm bảo đầu tư nhạy cảm với giới vào các chương trình thích ứng, giảm thiểu, chuyển giao công nghệ và xây dựng năng lực.

• Các tổ chức và nhà tài trợ tài trợ cũng nên tính đến các trường hợp cụ thể của phụ nữ khi phát triển và giới thiệu các công nghệ liên quan đến thích ứng với biến đổi khí hậu và cố gắng hết sức để loại bỏ các rào cản kinh tế, xã hội và văn hóa có thể hạn chế phụ nữ được hưởng lợi và sử dụng chúng. Liên quan đến phụ nữ trong việc phát triển các công nghệ mới có thể đảm bảo rằng họ thích nghi, phù hợp và bền vững. Ở cấp quốc gia, các nỗ lực nên được thực hiện để quan điểm giới chính thống vào các chính sách và chiến lược quốc gia, cũng như các kế hoạch và can thiệp của sự phát triển bền vững và biến đổi khí hậu.

Ghi chú 1 ILO, 2008. Báo cáo của Ủy ban về việc làm và chính sách xã hội, việc làm và thị trường lao động có ý nghĩa của biến đổi khí hậu, mục thứ tư trong chương trình nghị sự, cơ quan quản lý, Phiên họp 303 (Geneva), tr. 2.2 Osman-Elasha, 2008 "Biến đổi giới tính và khí hậu trong khu vực Ả Rập", Tổ chức Phụ nữ Ả Rập p. 44.3 Aguilar, L., 2008 "Có mối liên hệ nào giữa giới tính và biến đổi khí hậu không?" Trao quyền giới tính ở Châu Phi: Phân tích sự tham gia của phụ nữ vào nền kinh tế Eritrea ", New Delhi: Tạp chí quốc tế về phụ nữ, công bằng xã hội và nhân quyền, tập2. Số 2., Trang 221-237 (Nhà xuất bản nối tiếp) .5 Davis, I. et. al. 2005, "Tsunami, giới tính và phục hồi" .6 IUCN 2004 (a), "Biến đổi khí hậu và giảm thiểu thảm họa: Giới tính tạo ra sự khác biệt". Bảng liên chính phủ về biến đổi khí hậu, 2001. Biến đổi khí hậu: Tác động, thích ứng và tính dễ bị tổn thương, đóng góp của Nhóm làm việc II vào Báo cáo đánh giá thứ ba của IPCC.7 IUCN 2004 (b), "Năng lượng: Giới tính tạo ra sự khác biệt". 2008. Liên kết hành động giới: Biến đổi khí hậu (Washington, D.C.), http://www.genderaction.org/images/gender%20Action%20Link%20-%20CLIATE 2008. Bối cảnh và giấy tờ cho Hội nghị, Manila, Philippines, 19-22 tháng 10, www.capwip.org/3rdglobalcongress.htmiucn 2007, "Giới tính và biến đổi khí hậu: Phụ nữ là tác nhân thay đổi". 1 ILO, 2008. Report of the Committee on Employment and Social Policy, Employment and labour market implications of climate change, Fourth Item on the Agenda, Governing Body, 303rd Session (Geneva), p. 2.
2 Osman-Elasha, 2008 "Gender and Climate Change in the Arab Region", Arab Women Organization p. 44.
3 Aguilar, L., 2008. "Is there a connection between gender and climate change?", International Union for Conservation of Nature (IUCN), Office of the Senior Gender Adviser.
4 Rena, Ravinder and N. Narayana (2007) "Gender Empowerment in Africa: An Analysis of Women Participation in Eritrean Economy", New Delhi: International Journal of Women, Social Justice and Human Rights, Vol.2. No.2., pp. 221-237 (Serials Publishers).
5 Davis, I. et. al. 2005, "Tsunami, Gender, and Recovery".
6 IUCN 2004 (a), "Climate Change and Disaster Mitigation: Gender Makes the Difference". Intergovernmental Panel on Climate Change, 2001. Climate Change: Impacts, Adaptation and Vulnerability, Contribution of Working Group II to the Third Assessment Report of the IPCC.
7 IUCN 2004 (b), "Energy: Gender Makes the Difference".
Gender Action, 2008. Gender Action Link: Climate Change (Washington, D.C.), http://www.genderaction.org/images/Gender%20Action%20Link%20-%20Climate%...
Third Global Congress of Women in Politics and Governance, 2008. Background and Context Paper for the Conference, Manila, Philippines, 19-22 October, www.capwip.org/3rdglobalcongress.htm
IUCN 2007, "Gender and Climate Change: Women as Agents of Change".

20 quốc gia hàng đầu bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi sự nóng lên toàn cầu năm 2022

Chúng tôi đang chạy ra khỏi thời gian

Năm nay, Hội nghị biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc, họ có thể là hội nghị khí hậu quan trọng nhất trong thập kỷ này. Từ ngày 6 đến ngày 18 tháng 11 năm 2022, các nhà lãnh đạo thế giới tập trung tại Sharm el-Sheikh, Ai Cập phải đưa các từ vào hành động để giữ sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu lên 1,5 ° C.

Quốc gia nào bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi sự nóng lên toàn cầu?

10 trong số các quốc gia bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi biến đổi khí hậu..
Afghanistan. ....
Bangladesh. ....
Chad. ....
Haiti. ....
Kenya. ....
Ma -rốc. ....
Nigeria. ....
Pakistan..

3 quốc gia hàng đầu bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu là gì?

Chỉ số rủi ro khí hậu toàn cầu 2021 Dữ liệu gần đây nhất hiện có - cho năm 2019 và từ năm 2000 đến 2019 - đã được tính đến.Các quốc gia và vùng lãnh thổ bị ảnh hưởng nhất trong năm 2019 là Mozambique, Zimbabwe cũng như Bahamas.Trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến 2019 Puerto Rico, Myanmar và Haiti xếp hạng cao nhất.

Những quốc gia nào sẽ bị ngập trong sự nóng lên toàn cầu?

Các quốc gia có nguy cơ biến mất do biến đổi khí hậu.Biến đổi khí hậu đặt ra một mối đe dọa lớn đối với toàn hành tinh, nhưng có một số khu vực địa lý tiếp xúc nhiều hơn với sự nguy hiểm của sự nóng lên toàn cầu.....
Kiribati.....
Maldives.....
Vanuatu.....
Tuvalu.....
Quần đảo Solomon.....
Samoa.....
Nauru..

Những quốc gia nào sẽ không bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu?

Các quốc gia hàng đầu được xếp hạng bởi khả năng phục hồi để biến đổi khí hậu ..
New Zealand ..
Finland..
Denmark..
Sweden..
Switzerland..
Singapore..
Austria..