Hình ảnh nhận diện thương hiệu tiếng anh là gì năm 2024

Bộ nhận diện thương hiệu tiếng Anh bao gồm những gì và vì sao lại đóng vai trò quan trọng tới sự thành công của thương hiệu? Hãy cùng IBRAND tìm hiểu trong bài viết này nhé.

1. Bộ nhận diện thương hiệu Tiếng Anh là gì?

Bộ nhận diện thương hiệu Tiếng Anh là Corporation Identify Program, được viết tắt là CIP.

Vậy CIP là gì? CIP được hiểu là một hệ thống biểu tượng, font chữ, các màu sắc, thiết kế logo, website, thiết kế đồng phục nhân viên, thiết kế catalogue, banner, card vist,… đại diện cho toàn bộ hình ảnh thương hiệu. Bộ nhận diện thương hiệu có vai trò truyền tải bản sắc của doanh nghiệp, tạo sự khác biệt và nổi bật so với các thương hiệu khác ở trên thị trường.

Do đó, bộ nhận diện thương hiệu là hệ thống các yếu tố hình ảnh thống nhất với nhau. Đây chính là cách doanh nghiệp dùng để định vị thương hiệu của mình. Xây dựng bộ nhận diện thương hiệu English cần khác biệt để tạo sự ấn tượng cũng như nâng cao nhận thức của người dùng trong và ngoài nước tới thương hiệu của doanh nghiệp.

Hình ảnh nhận diện thương hiệu tiếng anh là gì năm 2024

Bộ nhận diện thương hiệu Tiếng Anh là Corporation Identify Program

\>>> THAM KHẢO THÊM: Dịch Vụ Thiết Kế Thương Hiệu Độc Quyền, Cao Cấp

2. Một bộ nhận diện thương hiệu tiếng Anh bao gồm những gì?

Bộ nhận diện thương hiệu tiếng Anh có giá trị đóng góp rất lớn trong việc phủ sóng hình ảnh thương hiệu rộng rãi hơn, tạo cơ hội cho doanh nghiệp tiếp cận được cả đối tượng khách hàng ngoại địa, từ đó thúc đẩy việc bán hàng, tạo ra giá trị thương hiệu, mang lại lợi nhuận cao. Một bộ CIP sẽ bao gồm:

  • Phần nhận diện cốt lõi: Brand name (Tên thương hiệu) – Slogan (Câu khẩu hiệu) – Logo (Biểu trưng) – Brand Guidelines (Bộ quy chuẩn thương hiệu)
  • Ấn phẩm văn phòng: Danh thiếp – Phong bì thư – Letterhead (Giấy tiêu đề) – Hoá đơn – File folder – Đồng phục nhân viên
  • Ấn phẩm marketing: Catalogue – Profile công ty – Brochure dự án – Flyer/ Leaflet (Tờ gấp) – Sales kit (Bộ tài liệu bán hàng)
  • Nhận diện sản phẩm: Bao bì sản phẩm – Kiểu dáng sản phẩm – Dấu hiệu nhận biết trên nhãn mác
  • Nhận diện tại điểm bán: Biển hiệu cửa hàng – Poster – Banner/ Standee – Mockup – POSM (Vật dụng hỗ trợ tại điểm bán)
  • Nhận diện trên internet: Website công ty – Landing page – Microsite (Website nhỏ) – Facebook Fanpage – Banner ads – Email marketing
  • Nhận diện môi trường: Biển hiệu công ty – Biển hiệu chi nhánh – Biển hiệu phòng ban – Dấu hiệu nhận biết trên phương tiện vận tải – Dấu hiệu nhận biết trên phương tiện thi công
  • Bộ nhận diện văn phòng: Backrop quầy lễ tân – Nội thất trang trí văn phòng – Nội thất văn phòng theo nhận diện thương hiệu

Hình ảnh nhận diện thương hiệu tiếng anh là gì năm 2024

Các thành phần cơ bản của một bộ CIP (Nguồn: sưu tầm)

\>>>THAM KHẢO NGAY: Bộ nhận diện thương hiệu CIP là gì? Vì sao CIP cần chuyên nghiệp?

3. Tầm quan trọng của bộ nhận diện thương hiệu tiếng Anh?

Một bộ nhận diện thương hiệu hiệu quả sẽ mang đến cho doanh nghiệp:

3.1 Gia tăng giá trị thương hiệu

Xây dựng được bộ nhận diện thương hiệu tiếng Anh hoàn chỉnh sẽ giúp cho khách hàng có thể dễ dàng nhận biết được thương hiệu (kể cả là khách hàng nước ngoài), giúp thương hiệu gia tăng độ phủ trên thị trường so với các nhãn hàng khác, đồng thời tìm kiếm những cơ hội khác từ việc gia tăng doanh số và cải thiện vị thế trong mắt các nhà đầu tư.

Hình ảnh nhận diện thương hiệu tiếng anh là gì năm 2024

Bộ nhận diện thương hiệu hoàn chỉnh sẽ giúp cho khách hàng có thể dễ dàng nhận biết được thương hiệu

3.2 Tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường

Những doanh nghiệp có sự chăm chút cao cho việc thiết kế bộ nhận diện thương hiệu English sẽ xây dựng được vị thế tốt trong mắt khách hàng khi cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trên thị trường. Thông qua đặc trưng của doanh nghiệp, bộ nhận diện thương hiệu tạo nên sự khác biệt. Từ đó sẽ thấy được sự chuyên nghiệp và đẳng cấp của doanh nghiệp.

Hình ảnh nhận diện thương hiệu tiếng anh là gì năm 2024

Bộ nhận diện tạo nên sự khác biệt cho thương hiệu

\>>> XEM THÊM: Thiết Kế Logo Chuyên Nghiệp | Nâng Tầm Thương Hiệu

3.3 Xây dựng lòng trung thành của khách hàng

Việc nhận diện và đánh giá một thương hiệu sẽ xây dựng niềm tin và dần dần hình thành nên những khách hàng trung thành với thương hiệu. Những doanh nghiệp thường chia sẻ những giá trị chung từ những điểm chạm cảm xúc sẽ góp phần kéo dài lòng trung thành của khách hàng theo thời gian. Hơn nữa, khách hàng có xu hướng sẽ tin vào những thứ rõ ràng, minh bạch. Việc thương hiệu không thống nhất về thiết kế khi truyền thông cũng sẽ làm ảnh hưởng rất nhiều đến uy tín. Một bộ nhận diện thương hiệu đồng bộ sẽ giúp khách hàng có thêm lòng tin với thương hiệu hơn.

Hình ảnh nhận diện thương hiệu tiếng anh là gì năm 2024

Bộ nhận diện thương hiệu chuyên nghiệp sẽ giúp khách hàng có thêm lòng tin với thương hiệu hơn

3.4 Tăng độ nhận diện thương hiệu với khách hàng

Bộ nhận diện thương hiệu sẽ thể hiện được bản sắc của doanh nghiệp thông qua hình ảnh, từ ngữ, màu sắc và chiến lược truyền thông. Những yếu tố này nếu được cung cấp chính xác sẽ tạo được ấn tượng ban đầu và gây dựng niềm tin để doanh nghiệp đó luôn là lựa chọn hàng đầu. Bộ nhận diện thương hiệu tiếng Anh sẽ mang lại cho thương hiệu một “định danh”, giúp khách hàng phân biệt thương hiệu với các đối thủ khác, đặc biệt là đối với các khách hàng nước ngoài.

Hình ảnh nhận diện thương hiệu tiếng anh là gì năm 2024

Bộ nhận diện thương hiệu sẽ mang lại cho thương hiệu một “định danh” trước các đối thủ

4. IBRAND – Đơn vị thiết kế bộ nhận diện thương hiệu uy tín và chuyên sâu

IBRAND cam kết là đơn vị tư vấn và thiết kế bộ nhận diện thương hiệu chuyên nghiệp, đầy đủ các yếu tố với chi phí hợp lí nhất trên thị trường hiện nay.

Có hơn 16 năm kinh nghiệm cùng 6000 dự án thành công khác nhau trên toàn quốc, khách hàng hoàn toàn có thể tin tưởng khả năng và trình độ của đội ngũ thiết kế bộ nhận diện của IBRAND. Chúng tôi sẽ cung cấp cho các quý doanh nghiệp dịch vụ tư vấn chuyên sâu về bộ nhận diện thương hiệu nói chung và cách xây dựng bộ nhận diện thương hiệu tiếng Anh nói riêng một cách uy tín và chuyên nghiệp, đảm bảo sẽ giúp doanh nghiệp truyền tải tầm nhìn và sứ mệnh cũng các giá trị cốt lõi thông qua thiết kế nhận diện thương hiệu.

Hình ảnh nhận diện thương hiệu tiếng anh là gì năm 2024

IBRAND – Đơn vị thiết kế bộ nhận diện thương hiệu uy tín, chuyên nghiệp

\>>>THAM KHẢO NGAY: Báo Giá Thiết Kế Bộ Nhận Diện Thương Hiệu Đầy Đủ?

Thêm vào đó, mỗi phương án đề ra đều được trình bày rõ ràng, cụ thể, giúp cho khách hàng dễ dàng nắm bắt được những thông tin cần thiết. Đặc biệt, cùng những bản mẫu được ứng dụng trên thực tế qua bản Brand Guildline sẽ giúp khách hàng có cái nhìn trực quan hơn. Từ đó, doanh nghiệp dễ dàng đưa ra lựa chọn hệ thống nhận diện thương hiệu phù hợp.

Sản phẩm từ dịch vụ thiết kế nhận diện thương hiệu của IBRAND luôn đáp ứng các yêu cầu về thẩm mỹ (đẹp mắt, độc đáo, phù hợp, chuyên nghiệp) và sản phẩm bàn giao cuối cùng sẽ đảm bảo tính bảo hộ thương hiệu và đồng bộ với hình ảnh doanh nghiệp.

Mong rằng, bài viết Bộ nhận diện thương hiệu tiếng Anh và những điều cần biết đã phần nào giải đáp thắc mắc của các doanh nghiệp. Hãy đầu tư nghiêm túc và chuyên sâu, thương hiệu sẽ đạt được kết quả xứng đáng.

Hình ảnh thương hiệu trong tiếng Anh là gì?

- hình ảnh thương hiệu (brand image): The decision to expand the range of products threatens to blur the company's brand image. (Quyết định mở rộng phạm vi sản phẩm có nguy cơ làm mờ hình ảnh thương hiệu của công ty.)

Tính nhận diện thương hiệu tiếng Anh là gì?

Nhận diện thương hiệu trong tiếng Anh là Brand Recognition. Nhận diện thương hiệu là sự đánh giá mà toàn thể công chúng (hoặc thị trường mục tiêu của một tổ chức) có thể xác định nhãn hiệu bằng các thuộc tính của nó.

Hệ thống nhận diện thương hiệu tiếng Anh là gì?

Hệ thống nhận dạng thương hiệu (tiếng Anh: Corporate identity program, CIP) là thuật ngữ bao hàm những yếu tố có thể trông thấy và gây liên tưởng đến thương hiệu.

Tải nhận diện thương hiệu tiếng Anh là gì?

Tái định vị thương hiệu (brand repositioning) là một hoạt động nhằm làm mới thương hiệu, xác định lại vị thế thương hiệu trên thị trường. Mục đích của hoạt động này nhằm đáp ứng nhu cầu thay đổi của người tiêu dùng cũng như của thị trường.