Trách nhiệm của học sinh đối với nhiệm vụ bảo vệ biên giới quốc gia

NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM VỀ XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀNLÃNH THỔ, BIÊN GIỚI QUỐC GIA CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPTTHỐNG NHẤT A,TỈNH ĐỒNG NAI CÁC CHỮ VIẾT TẮTSTT12345678VIẾT TẮTBảo vệ tổ quốcChủ quyền lãnh thổ và Biên giớiQuốc giaGiáo dục quốc phòng-An ninhHọc sinh,sinh viênNhà xuất bảnTrung học phổ thông thống nhất AXã hội chủ nghĩaVIẾT ĐẦY ĐỦBVTQCQLT&BGQGQGGDQP-ANHS,SVNXBTHPT TNAXHCN MỤC LỤCTrangPHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................61. Lý do chọn đề tài..........................................................................................62. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài..............................................73. Mục đích nghiên cứu................................................................................... 84. Nhiệm vụ nghiên cứu...................................................................................85. Khách thể và đối tượng nghiên cứu............................................................. 85.1. Khách thể nghiên cứu............................................................................ 85.2. Đối tượng nghiên cứu............................................................................ 86. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................... 97. Các phương pháp nghiên cứu cơ bản...........................................................98. Đóng góp của đề tài..................................................................................... 99. Kết cấu của đề tài:........................................................................................9CHƯƠNG 1. NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM VỀ XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆCHỦ QUYỀN LÃNH THỔ, BIÊN GIỚI QUỐC GIA CHO HỌC SINHTRƯỜNG THPT THỐNG NHẤT A,TỈNH ĐỒNG NAI………………….101.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn nâng cao trách nhiệm xây dựng và bảo vệ chủquyền lãnh thổ, biên giới quốc gia cho học sinh trường THPT Thống Nhất A.101.1.1. Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia và trách nhiệm bảo vệchủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia cho học sinh trường THPT Thống NhấtA, Tỉnh Đồng Nai..............................................................................................101.1.2. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về xây dựng và bảo vệCQLT&BGQG………………………………………………………………..141.1.3 Nâng cao trách nhiệm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc giacho học sinh Trường THPT Thống Nhất A.......................................................181.2 Thực trạng và nguyên nhân trách nhiệm xây dựng và bảo vệ chủ quyềnlãnh thổ, biên giới quốc gia của trường THPT Thống Nhất A.......................231.2.1 Khái quát về trường và học sinh trường THPT Thống Nhất A.........231.2.2. Thực trạng quản lí, chỉ đạo của Đảng bộ, Nhà trường về nâng cao chấtlượng dạy và học môn GDQP - AN tại Trường THPT Thống Nhất A..............26 1.2.3. Thực trạng chất lượng dạy môn GDQP - AN tại Trường THPT ThốngNhất A,Tỉnh Đồng Nai:.....................................................................................291.2.4. Thực trạng chất lượng học môn GDQP - AN tại Trường THPT ThốngNhất A,Tỉnh Đồng Nai......................................................................................34CHƯƠNG 2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM XÂYDỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ, BIÊN GIỚI QUỐC GIACHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT THỐNG NHẤT A................................402.1 Một số biện pháp nâng cao trách nhiệm về bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biêngiới quốc gia cho học sinh trường THPT Thống Nhất A....................................402.1.1 Tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ, Ban giám hiệu Nhàtrường về nâng cao trách nhiệm về xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biêngiới quốc gia cho học sinh Trường THPT Thống Nhất A................................. 402.2. Nâng cao kiến thức cho học sinh về xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnhthổ, biên giới quốc gia cho học sinh Trường THPT Thống Nhất A..................432.3.Tích cực tuyên truyền quan điểm đường lối của Đảng,Nhà Nước,chủ độngđưa học sinh tham gia các chương trình về xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnhthổ, biên giới quốc gia trong giai đoạn hiện nay...............................................472.4. Phối hợp nhà trường,gia đình,xã hội nâng cao nhận thức cho học sinhvề bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia cho học sinh Trường THPTThống Nhất A....................................................................................................482.5. Nâng cao ý thức cảnh giác cho học sinh về bảo vệ chủ quyền lãnh thổ vàbiên giới quốc gia..............................................................................................512.6. Đưa nội dung Biển, Đảo vào giáo dục chính khóa.....................................54KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.........................................................................56DANH MỤC VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................ 58PHU ̣LUC ̣.........................................................................................................59 LỜI CẢM ƠNTôi xin chân thành cảm ơn Đại tá, TS. Nguyễn Hồng Phong đã hướng dẫntôi thực hiện đề tài nghiên cứu này. Xin được gửi đến Ban Giám Hiệu, tập thểgiảng viên, cán bộ, công nhân viên Trường Đại học Trần Đại Nghĩa lịng tri ânsâu sắc vì đã nhiệt tình truyền thụ kiến thức cũng như tạo điều kiện cho tơihồn thành khóa học. Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu TrườngTHPT Thống Nhất A, tỉnh Đồng Nai , gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điềukiện, hỗ trợ và động viên tơi trong suốt q trình học tập.Đồng Nai, tháng 12, năm2016Học viên: Trần Đình Phương PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiXuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. Tronggiai đoạn hiện nay, tình hình thế giới và khu vực có những diễn biến, phức tạp,tiềm ẩn những yếu tố khó lường. Đối với nước ta, các thế lực thù địch vẫn ráoriết chống phá, chủ yếu bằng chiến lược diễn biến hồ bình, nhằm xóa bỏ chế độxã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, xoá bỏ vai trị lãnh đạo của Đảng Cộng sản,chuyển hố cách mạng nước ta đi chệch hướng xã hội chủ nghĩa. Các hành độngxâm hại chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nước ta vẫn tiếp diễn dưới nhiều hìnhthức, âm mưu và với các thủ đoạn hết sức tinh vi.Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là kết quả đấu tranh dựng nước vàgiữ nước của dân tộc Việt Nam suốt chiều dài hàng ngàn năm lịch sử. Từ thửaHùng Vương dựng nước đến thời đại Hồ Chí Minh, đứng trước những kẻ thù tolớn và hung bạo, dân tộc Việt Nam ln có ý thức và quyết tâm bảo vệ. Dù phảitrải qua hàng chục cuộc chiến tranh lớn nhỏ, phải chịu dưới ách đô hộ của cácthế lực phong kiến, thực dân, đế quốc, người Việt Nam ln phất cao hào khíanh hùng, lịng tự hào, tự tôn dân tộc trong dựng nước và giữ nước, xây dựng vàgiữ gìn biên cương lãnh thổ quốc gia, xây dựng và BVTQ. Tư tưởng “Sông núinước Nam vua Nam ở”, của ông cha ta được tiếp nối, khẳng định và nâng lêntầm cao mới trong thời đại Hồ Chí Minh. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng dạy: “Cácvua Hùng đã có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”.Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia Việt Nam là quyền thiêng liêng, bấtkhả xâm phạm của dân tộc Việt Nam. Nhà nước Việt Nam, nhân dân Việt Namquyết tâm giữ gìn và bảo vệ quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm đó.Qua nhiều năm cơng tác tại đơn vị trường THPT Thống Nhất A, tỉnh ĐồngNai cũng như qua quá trình khảo sát nhận thức của học sinh về chủ quyền lãnhthổ và biên giới quốc gia thông qua môn học GDQP-AN, bản thân nhận thấyrằng đa số học sinh của trường chưa có nhận thức đầy đủ về chủ quyền lãnhthổ,biên giới quốc gia, cũng như thái độ thờ ơ, không quan tâm về chủ quyềnlãnh thổ và biên giới quốc gia, điều này tác động rất hạn chế đến mục tiêu,quan điểm của Đảng ta về xây dựng và bảo vệ CQLT&BGQG. Hơn nữa trong tìnhhình hiện nay, bảo vệ CQLT&BGQG là một trong những nhiệm vụ thiêng liêng,sống còn của mỗi quốc gia dân tộc. Đây là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn quânvà toàn dân mà đặc biệt là thế hệ trẻ.vì thế mỗi người phải nâng cao nhận thứcvà hiểu biết về vấn đề này.đặc biệt là học sinh-thế hệ trẻ nói chung,học sinhTrường THPT Thống Nhất A nói riêng.Từ thực tiễn đó đề tài “ Nâng cao nhận thức bảo vệ chủ quyền lãnh thổvà biên giới quốc gia cho học sinh Trường THPT Thống Nhất A,Tỉnh ĐồngNai”.vì đây là vấn đề cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn.2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tàiCó rất nhiều giáo trình, tài liệu,các cơng trình khoa học các đề tài , luậnvăn thạc sỹ, luận án tiến sỹ, sách tham khảo, bài báo, các nhà khoa học nghiêncứu về vấn đề này.cụ thể:- Tác giả PGS-TS Đỗ Bang trong cuốn’ Hoàng sa-Trường Sa chủ quyềnlãnh thổ Việt Nam’[chủ biên]đã khẳng định chủ quyền Hoàng Sa-Trường Sathuộc về Việt Nam trong suốt thời gian tồn tại của triều Nguyễn- Tác giả Quí Lâm trong cuốn ”chủ quyền biển,đảo và biên giới quốc giatrên đất liền Việt Nam-Trung Quốc” NXB Giáo Dục đã khẳng định chủ quyềncủa Việt Nam trên đât liền cũng như trên hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa.- Tác giả Lê Minh Nghĩa trong hội thảo những vấn đề về chủ quyền lãnhthổ giữa Việt Nam và các nước láng giềng.Đây là báo cáo của tác giả Lê MinhNghĩa tại Hội Thảo mùa Hè về “Phát triển khu vực châu Á Thái Bình Dươngvà tranh chấp Biển Đơng” tổ chức tại New York City gần mười năm trước, vàongày 15 và 16 tháng 7, 1998.- Tác giả, Tiến sĩ Phạm Ngọc Trâm trong cuốn ”bảo vệ chủ quyền và quảnlí khai thác biển đảo Việt Nam” đã khẳng định chủ quyền trên biển của ViệtNam,khai thác tài nguyên biển,bảo vệ BGQG trên biển.Nhìn chung các cơng trình nghiên cứu về GDQP - AN của các tác giả, đã đềcập nhiều tới vấn đề chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia quản ở những gócđộ, khía cạnh khác nhau, một số tác giả tập trung nghiên cứu lĩnh vực về khẳng định CQLT&BGQG Việt Nam. Tuy nhiên chưa có cơng trình nào nghiên cứu về“ Nâng cao trách nhiệm về bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia củahọc sinh Trường THPT Thống Nhất A, tỉnh Đồng Nai”. Do vậy, tơi chọn vấn đềnày làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình.3. Mục đích nghiên cứuTrên cơ sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng về nâng cao tráchnhiệm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia ở trường THPT ThốngNhất A, nhằm đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm bảo vệ chủquyền lãnh thổ và biên giới quốc gia ở Trường THPT Thống Nhất A,Tỉnh ĐồngNai.4. Nhiệm vụ nghiên cứuĐể đạt được mục đích nêu trên khóa luận đề ra những nhiệm vụ cụ thể nhưsau:-Nghiên cứu lý luận về nâng cao trách nhiệm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ vàbiên giới quốc gia- Làm rõ thực trạng của quá trình về nhận thức của học sinh về chủ quyềnlãnh thổ và biên giới quốc gia ở Trường THPT Thống Nhất A,Tỉnh Đồng Nai.- Đề ra một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao nhận thức về chủ quyền lãnhthổ biên giới quốc gia hiện nay.5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu5.1. Khách thể nghiên cứuNghiên cứu về nâng cao trách nhiệm của học sinh của học sinh TrườngTHPT ở tỉnh Đồng Nai5.2. Đối tượng nghiên cứuHọc sinh của Trường THPT Thống Nhất A, tỉnh Đồng Nai.6. Phạm vi nghiên cứuĐề tài chỉ tập trung nghiên cứu Nghiên cứu trong phạm vi Trường THPTThống Nhất A, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai. Khảo sát số liệu điều tra từnăm 2012 đến nay. 7. Các phương pháp nghiên cứu7.1. Phương pháp luậnĐề tài dựa trên cơ sở quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh, và các quan điểm của Đảng về bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giớiQuốc gia, làm cơ sở để xem xét các vấn đề có liên quan7.2. Phương pháp cụ thểĐể nghiên cứu đề tài sử dụng một số phương pháp cụ thể như sau:Phương pháp nghiên cứu lí thuyết, tổng kết thực tiễn, thống kê tốn, xin ý kiếnchun gia8. Đóng góp mới của đề tài- Đề tài đã làm rõ được một số khái niệm về CQLT&BGQG trong giảng dạymôn GDQP-AN- Đưa ra một số giải pháp nâng cao trách nhiệm về bảo vệ chủ quyền lãnhthổ và biên giới quốc gia cho học sinh trường trung học phổ thông Thống NhấtA,tỉnh Đồng Nai- Kết quả của đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho nâng cao trách nhiệmvề bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia ở các cơ sở giáo dục kháctrong cả nước.9. Kết cấu của đề tài:Phần mở đầu, 2 chương, kết luận, kiến nghị, phụ lục, tài liệu tham khảo. CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NÂNG CAO TRÁCH NHIỆMVỀ XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ, BIÊN GIỚI QUỐCGIA CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT THỐNG NHẤT A,TỈNH ĐỒNG NAI1.1. Cơ sở lý luận về nâng cao trách nhiệm xây dựng và bảo vệ chủ quyềnlãnh thổ, biên giới quốc gia cho học sinh trường THPT Thống Nhất A.1.1.1. Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia và trách nhiệm bảo vệchủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia cho học sinh trường THPT ThốngNhất A,Tỉnh Đồng Nai.a. Lãnh thô quốc gia- Khái niêmLãnh thổ, cư dân, chính quyền là 3 yếu tố cấu thành một Quốc gia độc lậpcó chủ quyền, trong đó lãnh thổ là vấn đề quan trọng hàng đầu là không giantrực tiếp, là cơ sở thực tế cho sự tồn tại một QG.“Lãnh thổ quốc gia là môṭ phần của Trái Đất bao gồm vùng đất, vùng nước,vùng trời trên vùng đất vàvùng nước củng như lòng đất dưới chúng thcc̣ chủquyền hồn tồn vàriêng biêṭcủa mổi quốc gia nhất đinḥ”.[sách GDQP-AN lớp11,nxb giáo dục trang 27]- Các bộ phận cấu thành lãnh thô quốc giaGồm: Vùng đất, vùng nước, vùng lòng đất, vùng trời+ Vùng đấtVùng đất lãnh thổ gồm toàn bộ phần đất lục địa và các đảo, quần đảothuộc chủ quyền QG [kể cả các đảo ven bờ và các đảo xa bờ].+ Vùng nướcLà toàn bộ các phần nước nằm trong đường biên giới quốc gia, do vị trí tínhchất riêng của từng quốc gia, từng vùng người ta thường chia nước ra thành cácbộ phận-Vùng nước nội địaBao gồm nước ở các biển nội địa, hồ, ao, sơng ngịi, đầm...[kể cả tự nhiênvà nhân tạo] nằm trên vùng đất liền hay biển nội địa.-Vùng nước biên giới: Bao gồm các sông, hồ, biển nội địa nằm trên khu vực biên giới giữa cácquốc gia. Trong quá trình khai tác sử dụng bảo vệ nguồn nước có lên quan trựctiếp đến các quốc gia có chung đường biên giới, cho nên các quốc gia thường kícác điều ước quốc tế qyi định về sử dụng, khai thác, bảo vệ nguồn nước vì lợiích của các bên-Vùng nội thủyLà vùng nước biển được xác định một bên là bờ biển và một bên khác làđường cơ sở của quốc gia ven biển, vùng nước nội thủy thuộc chủ quyền hoàntoàn tuyệt đối và đầy đủ của QG ven biển.-Vùng nước lãnh hảiLà vùng biển nằm bên ngoài và tiếp liền với vùng nước nội thủy củaQG [Bề rộng của lãnh hải theo Công ước luật biển 1982 do QG tự quy địnhnhưng khơng vượt q 12 hải lí tính từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộnglãnh hải của QG]. Lãnh hải Việt Nam rộng 12 hải lí tính từ đường cơ sở ra phíangồi, lãnh hải Việt Nam bao gồm lãnh hải đất liền, lãnh hải của đảo, lãnh hảicủa quần đảo.+ Vùng lịng đấtLà tồn bộ phần nằm dưới vùng đất và vùng nước thuộc chủ quyền quốcgia [theo nguyên tắc chung đước mặc nhiên thừa nhận thì vùng lịng đất đượckéo dài đến tận tâm Trái Đất].+ Vùng trờiLà khoảng không gian bao trùm trên vùng đất và vùng nước của QG[Trong các tài liệu, văn bản pháp lí quốc tế từ trước đến nay chưa quy định cụthể và thống nhất về độ cao vùng trời QG, theo tuyên bố 5/6/1984 của VN cũngkhông qui định cụ thể dộ cao vùng trời VN.+ Vùng lãnh thổ đặc biệtNgoài các vùng đã nêu trên, [các tàu thuyền, các phương tiện bay mangcờ hoặc dấu hiệu riêng biệt và hợp pháp của quốc gia, các công trình nhân tạo,các thiết bị hệ thống cáp ngầm, ống dẫn ngầm...] nằm ngoài phạm vi lãnh thổcủa các quốc gia như ở vùng biển quốc tế, vùng nam cực, khoảng không vủ trụ... củng được thừa nhận như một phần lãnh thổ quốc gia. Các phần lãnh thổ nàycòn được gọi với tên gọi khác nhau như: Lãnh thổ bơi, lãnh thổ bay.b]Chủ quyền lãnh thô quốc gia :-Khái niệm:Quốc gia: Là thực thể pháp lý bao gồm ba yếu tố cấu thành [Lãnh thổ, dâncư và quyền lực công cộng]. Theo luật pháp quốc tế hiện đại tất cả các quốc giađều bình đẳng về chủ quyềnQuốc gia được dùng để chỉ một nước hay một đất nướcLãnh thổ quốc gia là phạm vi không gian được giới hạn bởi biên giới quốcgia, thuộc chủ quyền hoàn toàn đầy đủ của một quốc gia.“Là chủ quyền toàn veṇ và đầy đủ các măṭ về chính tri, ̣ kinh tế, văn hóa,an ninh quốc phịng. Chủ quyền lãnh thơ quốc gia là thiêng liêng là bất khả xâmphạm” [điều 1 hiến pháp năm 2013 quy định]Chủ quyền lãnh thổ quốc gia là quyền tối cao, tuyệt đối, hoàn toàn và riêngbiệt của quốc gia đối với lãnh thổ và trên lãnh thổcủa mình [Quyền tối cao củaquốc gia đối với lãnh thổ là quyền quyết định mọi vấn đề của quốc gia với lãnhthổ]Theo hiến pháp 1992 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước độc lập có chủ quyền,thống nhất và tồn vẹn lãnh thơ, bao gồm đất liền, các hải đảo, vùng biển vàvùng trờic] Biên giới quốc gia của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ nghĩa Việt Nam. - Kháiniệm biên giới quốc gia:Các nước trên thế giới đều có khái niệm nhưng nhìn chung đều thể hiệnhai dấu hiệu đặc trưng sau:Một là, biên giới quốc gia là giới hạn lãnh thổ của một quốc gia.Hai là, biên giới quốc gia xác đinḥ chủquyền hoàn toàn và tuyệt đối củaquốc gia đối với lãnh thổ [vùng đất, vùng nước, vùng trời, lòng đất].Kế thừa kinh nhgiệm lập pháp các nước trên thế giới, Việt Nam quy địnhbiên giới quốc gia như sau: “Biên giới quốc gia của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam làđường và mặt phẳng thẳng đứng theo đường đó để xác định giới hạn lãnh thơđất liền, các đảo, các quần đảo trong đó có quần đảo Hồng Sa và Trường Sa,vùng biển, lịng đất, vùng trời của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”[điều 1 luật Biên giới quốc gia của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Namquy định]- Các bộ phận cấu thành biên giới quốc gia:Có bốn bộ phận cấu thành biên giới là: biên giới trên đất liền, biên giới trênbiển, biên giới lòng đất và biên giới trên không.+ Biên giới quốc gia trên đất liềnBiên giới quốc gia trên đất liền là đường phân chia chủ quyền lãnh thổđất liền của một Quốc gia với Quốc gia khác.+ Biên giới quốc gia trên biển có thể có hai phầnMột phần là đường phân định nội thuỷ, lãnh hải giữa các nước có bờ biểntiếp liền hay đối diện nhau.Một phần là đường ranh giới phía ngồi của lãnh hải để phân cách với cácbiển và thềm lục địa thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán của quốc gia venbiển+ Biên giới lòng đất của quốc giaBiên giới lòng đất của quốc gia là biên giới được xác định bằng mặt thẳngđứng đi qua đường biên giới quốc gia trên đất liền, trên biển xuống lòng đất, độsâu tới tâm trái đất.+ Biên giới trên không: Là biên giới vùng trời của quốc gia, gồm haiphần:Phần thứ nhất, là biên giới bên sườn được xác định bằng mặt phẳng đứngđi qua đường biên giới quốc gia trên đất liền và trên biển của quốc gia lên khôngtrung.Phần thứ hai, là phần giới quốc trên cao để phân định ranh giới vùng trờithuộc chủ quyền hoàn toàn và riêng biệt của giới quốc và khoảng không gian vũtrụ phía trên. 1.1.2. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về xây dựng và bảo vệ CQLT &BGQGMột số quan điểm của Đảng và Nhà nước CHXHCN Việt Nam về bảo vệchủ quyền lãnh thô và biên giới quốc gia:-Xây dựng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là một nộidung quan trọng của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hộichủ nghĩa.Lãnh thổ và biên giới quốc gia Việt Nam là một bộ phận hợp thành quantrọng, không thể tách rời của Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Lãnh thổ vàbiên giới quốc gia là yếu tố cơ bản bảo đảm cho sự ổn định, bền chắc của đấtnước Việt Nam. Chủ quyền lãnh thổ Việt Nam là khẳng định chủ quyền của Nhànước Việt Nam, bao gồm cả quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp trong phạmvi lãnh thổ, gồm cả vùng đất, vùng trời, nội thuỷ, lãnh hải và lãnh thổ đặc biệtcủa nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Sự nghiệp xây dựng và bảo vệTổ quốc không thể thành công nếu chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia khôngđược xây dựng và bảo vệ tốt, bị xâm phạm.- Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là thiêng liêng, bất khả xâm phạmcủa dân tộc Việt NamChủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là kết quả đấu tranh dựng nước vàgiữ nước của dân tộc Việt Nam suốt chiều dài hàng ngàn năm lịch sử. NgườiViệt Nam luôn phất cao hào khí anh hùng, lịng tự hào, tự tơn dân tộc trong dựngnước và giữ nước, xây dựng và gìn giữ biên cương, lãnh thổ quốc gia, xây dựngvà bảo vệ Tổ quốc.Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia Việt Nam là quyền thiêng liêng, bấtkhả xâm phạm của dân tộc Việt Nam. Nhà nước Việt Nam, nhân dân Việt Namquyết tâm giữ gìn và bảo vệ quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm đó.-Xây dựng biên giới hồ bình, hữu nghị, ổn định; giải quyết các vấn đềtranh chấp thơng qua đàm phán hồ bình, tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹnlãnh thổ và lợi ích chính đáng của nhau. Đây là quan điểm nhất quán của Đảng và Nhà nước ta. Quan điểm này phùhợp với luật pháp và lợi ích của Việt Nam, phù hợp với cơng ước và luật phápquốc tế, cũng như các lợi ích của các quốc gia có liên quan.Trong giải quyết các vấn đề tranh chấp lãnh thổ, biên giới, Đảng và Nhànước ta luôn nhất quán thực hiện quan điểm giải quyết các tranh chấp bằngthương lượng hồ bình, tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ và lợiích chính đáng của nhau.Về vấn đề tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông, quan điểm nhất quán củaViệt Nam là: Việt Nam khẳng định chủ quyền không thể tranh cãi đối với vùngbiển, đảo của Việt Nam trên biển Đông, trong đó có hai quần đảo Hồng Sa vàTrường Sa. Việt Nam có đầy đủ chứng cứ lịch sử và cơ sở pháp lí về vấn đề này.Tuy nhiên, vì lợi ích an ninh chung của các bên hữu quan, Việt Nam sẵn sàngđàm phán hồ bình để giải quyết, trước mắt là đạt tới sự thoả thuận về “Bộ quitắc ứng xử” trong khi tiếp tục tìm kiếm giải pháp lâu dài cho vấn đề Biển Đông-Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là sự nghiệpcủa toàn dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng, quản lí thống nhất của Nhà nước, lựclượng vũ trang là nòng cốt.Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốcxã hội chủ nghĩa. Nhà nước thống nhất quản lí việc xây dựng, quản lí, bảo vệchủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổchức thành viên trong phạm vi, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình cónhiệm vụ tun truyền, vận động các tầng lớp nhân dân nghiêm chỉnh chấp hànhđường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước Quân đội nhân dân Việt Nam là lựclượng nòng cốt trong nhiệm vụ bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệchủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia. Bộ đội biên phòng là lực lượng nòng cốt,chuyên trách, phối hợp với lực lượng cơng an nhân dân, các ngành hữu quan vàchính quyền địa phương trong hoạt động quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia, giữgìn an ninh trật tự, an toàn xã hội ở khu vực biên giới theo qui định của phápluậtTrách nhiệm bảo vệ chủ quyền lãnh thô,biên giới quốc gia cho học sinh Trường THPT Thống Nhất A,Tỉnh Đồng Nai.Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 quy định:”Bảo vệ Tô quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa,giữ vững an ninh quốc gia là sựnghiệp của tồn dân,…cơng dân phải làm đầy đủ nhiệm vụ quốc phòng an ninhdo pháp luật quy định”.[sách GDQP-AN lớp 11,trang 42]Bảo vệ Tổ quốc lànghĩa vụ thiêng liêng cao quý của mọi công dân,công dân phải làm đầy đủ nghĩavụ quân sự và tham gia xây dựng nền quốc phịng tồn dâna]Trách nhiệm của cơng dân:- Mọi cơng dân Việt Nam có trách nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ biên giớiquốc gia của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, xây dựng khu vực biêngiới, giữ gìn an ninh, trật tự an toàn xã hội ở khu vực biên giới.- Trước hết công dân phải nhận thức rõ nghĩa vụ, trách nhiệm bảo vệ chủquyền lãnh thổ, biên giới quốc gia; Chấp hành nghiêm hiến pháp, pháp luật củaNhà nước.- Thực hiện nghiêm luật quốc phòng, luật nghĩa vụ quân sự, luật biên giới;tuyệt đối trung thành với tổ quốc.- Làm tròn nghĩa vụ quân sự, thực hiện nghiêm các nhiệm vụ qn sự,quốc phịng, sẵn sàng nhận và hồn thành các nhiệm vụ được giao; cảnh giác vớimọi âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch.b] Trách nhiệm của học sinh:- Học tập nâng cao trình độ nhận thức về mọi mặt, hiểu biết sâu sắc vềtruyền thống dựng nước, giữ nước của dân tộc.- Xây dựng, củng cố lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý chí tự lập tựcường, nâng cao ý thức bảo vệ tổ quốc.- Tích cực học tập kiến thức quốc phịng –an ninh, sẵn sàng nhận và hồnthành các nhiệm vụ quốc phịng.- Tích cực tham gia các phong của đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh,phong trào mùa hè xanh, phong trào thanh niên tình nguyện hướng về vùng sâu,vùng xa, biên giới hải đảo. c]Trách nhiệm trong việc bảo vệ chủ quyền lãnh thô, biên giới quốc giacủa học sinh Trường THPT Thống Nhất A.- Khơng ngừng học tập, nâng cao trình độ nhận thức về mọi mặt, hiểu biếtsâu sắc về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc, truyền thống đấutranh cách mạng của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam;từ đó củng cố lịng u nước, lịng tự hào, tự tơn dân tộc, ý chí tự chủ, tự lập, tựcường, nâng cao ý thức bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa- Thấy rõ ý nghĩa thiêng liêng cao quí và bất khả xâm phạm về chủ quyềnlãnh thổ, biên giới quốc gia của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; xácđịnh rõ vinh dự và trách nhiệm của công dân trong nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc,xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia- Thực hiện tốt về chương trình mơn học Giáo dục quốc phịng – an ninh;hồn thành tốt các nhiệm vụ quốc phòng, quân sự tại trường- Sau khi tốt nghiệp, sẵn sàng tự nguyện tham gia quân đội nhân dân, cơngan nhân dân khi Nhà nước u cầu. Tình nguyện tham gia xây dựng và phục vụlâu dài tại các khu kinh tế - quốc phịng, góp phần xây dựng khu vực biên giớihải đảo vững mạnh, phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ vững chắc độc lập chủquyền, toàn vẹn lãnh thổ.1.1.3 Nâng cao trách nhiệm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc giacho học sinh Trường THPT Thống Nhất A.a] Quan niệm nâng cao trách nhiệm xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thô,biên giới quốc gia cho học sinh Trường THPT Thống Nhất A- Nâng cao trách nhiệm cho học sinh là việc bổ sung và làm tăng thêm kiếnthức còn hạn chế về một vấn đề gì đó- Q trình nâng cao trách nhiệm của HS THPT đối với môn GDQP-ANcũng như các môn học khác điều tuân theo qui luật “ Từ trực quan sinh động đếntư duy trừu tượng và tư duy trừu tượng đến thực tiễn” HS cũng trãi qua các giaiđoạn từ nhận và đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý,của sựnhận thức hiện thực khách quan. - Q trình nhận thức của học sinh khơng diễn ra theo con đường mò mẫm,thử và sai như quá trình nhận thức nói chung của lồi người, mà diễn ra theo conđường đã được khám phá, được những nhà xây dựng chương trình, nội dung dạyhọc gia cơng sư phạm. Vì vậy, trong một thời gian nhất định, học sinh có thểlĩnh hội khối lượng tri thức rất lớn một cách thuận lợi.- Quá trình nhận thức của học sinh trong q trình dạy học diễn ra dưới vaitrị chủ đạo của người giáo viên cùng với những điều kiện sư phạm nhất định.*Nâng cao trách nhiệm [hay tinh thần trách nhiệm] là việc:Nhận thức được mình phải đảm bảo một kết quả phải xảy ra trong tương laimột cách chính xác và kịp thời, quyết định nhận trách nhiệm đó dựa trên lịng tựtrọng hoặc dựa trên lợi ích của bản than, đảm bảo kết quả đó phải xảy ra trongtương lai một cách chính xác và kịp thời.Ý thức trách nhiệm với bản thân; ý thức trách nhiệm với người khác; ý thứctrách nhiệm với gia đình; ý thức trách nhiệm với công việc; ý thức trách nhiệmvới tổ chức; ý thức trách nhiệm với pháp luật; ý thức trách nhiệm với cộng đồng,xã hội; ý thức trách nhiệm với đất nước; ý thức trách nhiệm với lồi người.....Tuy nhiên về mặt bản chất thì tất cả đều là những biểu hiện khác nhau củatrách nhiệm với bản thân.*Vai trò ý nghĩa của việc nâng cao trách nhiệm cho học sinh về nâng caotrách nhiệm và xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia trong tìnhhình mới:- Một là, thơng qua việc dạy học mơn Giáo dục Quốc phịng – An ninh nhằmnâng cao trách nhiệm và xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc giatrong tình hình mới. Biết được những nét chính về xác định chủ quyền của Việtnam; biết được những thay đổi mạnh mẽ của kinh tế xã hội huyện đão, vùngbiên giới hiện nay. Học sinh được khắc sâu những kiến thức cơ bản của bài họcvề bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia nắm bắt đuộc vai trò chủquyền trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, vai trò của chủ quyền,lãnh thổ biên giới quốc gia với công cuộc phát triển kinh tế đất nước hiện nay. - Hai là, thông qua việc dạy học về chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gianhằm giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào dân tộc; bồi dưỡng ý thứcđộc lập dân tộc, bảo vệ sự thống nhất nước nhà. Giáo dục lòng biết ơn đến cácthế hệ tổ tiên, các anh hung dân tộc đã chiến đấu vì độc lập, tự do, tồn vẹn lãnhthổ Tổ quốc trong đó có chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia của Tổ quốc. Từđó có trách nhiệm đối với quê hương, đất nước, xác định động cơ học tập vì lýtưởng cao đẹp, phục vụ lợi ít của Tổ quốc.- Ba là, dạy học về vấn đề xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giớiquốc gia trong mơn GDQP-AN nhằm hình thành và phát triển cho học sinh cácnhân lực tư duy như:Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong việc tiếp thukiến thức GDQP-AN và vận dụng vào đời sống thực tế. Hình thành cho học sinhxác định điều kiện, mối tác động qua lại giữa bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biêngiới quốc gia với đời sống con người trong xã hội.Rèn luyện cho học sinh năng lực đánh giá, nhận xét vai trò về bảo vệchủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia với sự vận động và phát triển của xã hội.qua đó các em có khả năng phân biệt, có thái độ ứng xử đúng đắn đối với vấn đềxây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia hiện nay.Ngoài ra, để giúp học sinh nâng cao trình độ, lịng tự hào, tự tơn dân tộc, ýchí tự chủ, tự lập, tự cường, nâng cao ý thức bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hộichủ nghĩa nói chung, nâng cao trách nhiệm xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ,biên giới quốc gia, thì nội dung giáo dục, bồi dưỡng ở nhà trường, đồn thể cầntồn diện hơn, trong đó, tập trung quán triệt quan điểm cơ bản của Đảng về bảovệ Tổ quốc, trực tiếp là bảo vệ chủ quyền biển, đảo được thể hiện trong Nghịquyết Trung ương 8 [khóa IX] về "Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hìnhmới", Nghị quyết Trung ương 4 [khóa X] về "Chiến lược Biển Việt Nam đếnnăm 2020", Nghị quyết Đại hội XI của Đảng và Luật Biển Việt Nam. Trong quátrình bồi dưỡng nâng cao trách nhiệm cần đa dạng hóa hình thức, phương phápcho phù hợp với đặc điểm của từng địa bàn, từng đối tượng và thường xuyên bổsung, phát triển đáp ứng thực tiễn nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ biển, đảo. Nâng cao hiệu quả giáo dục và tăng tính hấp dẫn đối với thanhniên, đa dạng các hình thức: giáo dục truyền thống, các bài học kinh nghiệm vàgương các anh hùng trong kháng chiến chống xâm lược...Các cấp, ngành, tổ chức đồn thể, gia đình, nhà trường, xã hội [nhất làĐồn Thanh niên] cần thơng qua các hoạt động văn hố, phương tiện thơng tinđại chúng tạo sức mạnh tổng hợp để phát huy vai trị xung kích, sáng tạo, tinhthần tình nguyện, khơi dậy tiềm năng to lớn của các tầng lớp học sinh... giúp họthấy rõ ý nghĩa thiêng liêng cao quý và bất khả xâm phạm về chủ quyền lãnhthổ, biên giới quốc gia; xác định rõ vinh dự và trách nhiệm của học sinh trongnhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giớiquốc gia. Các cấp bộ Đoàn cần chú trọng tổ chức các hoạt động thi tìm hiểu, tọađàm về chủ quyền lãnh thổ quốc gia trong học sinh, bảo đảm thiết thực, chấtlượng tốt; tăng cường tổ chức cho thanh niên đi thăm và tiến hành các hoạt độngnghiên cứu thực tế trên các vùng biên giới, biển đảo của Tổ quốc. Thơng qua đó,nâng cao trách nhiệm, lịng u nước của học sinh.Mở rộng giáo dục chính khóa [giảng dạy và học tập mơn GDQP-AN] vàtun truyền ngoại khóa cho học sinh. Bộ Giáo dục và Đào tạo cần phải đưa vấnđề chủ quyền lãnh thổ, chủ quyền biển, đảo vào trong các bài giảng, giờ học ởtrường. Triển khai thực hiện chương trình giáo dục quốc phịng - an ninh theoquy định hiện hành.Tóm lại, việc nâng cao trách nhiệm học sinh trong việc bảo vệ chủ quyềnlãnh thổ, biên giới quốc gia là nhiệm vụ quan trọng, đặc biệt cấp thiết, địi hỏinhà trường, gia đình và các tổ chức, đồn thể có những biện pháp, cách thức cụthể sao cho công tác này ngày càng đi vào chiều sâu mang lại hiệu quả thiếtthực.b] Những nhân tố tác động đến nâng cao trách nhiệm xây dựng và bảo vệ chủquyền lãnh thô, biên giới quốc gia cho học sinh Trường THPT Thống Nhất A.Trên cơ sở phân tích các quan niệm về chất lượng nâng cao trách nhiệmxây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia cho học sinh TrườngTHPT Thống Nhất A nói riêng HS THPT nói chung , phân tích về nâng cao trách nhiệm chúng ta có thể xác định các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượngnâng cao trách nhiệm xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc giacho học sinh [trong phạm vi hẹp] hay chất lượng nâng cao trách nhiệm của mộtnhà trường [trong phạm vi rộng] phụ thuộc vào các yếu tố cơ bản sau đây:Một là, Sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng ủy, BGH nhà trường chưa có sựquan tâm đúng mức về cơng tác tun truyền,hoạt động ngoại khóa về vấn đềchủ quyền lãnh thổ và biên giới quốcHai là, ý thức trách nhiệm của học sinh cũng như kiến thức về vấn đề bảovệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia còn nhiều hạn chế.Ba là, điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị bảo đảm.tài liệu,tư liệu,đồdùng dạy học,trong vấn đề chủ quyền lãnh thổ,biên giới quốc gia cịn rất hạn chếgây nhiều khó khăn cho việc tiếp cận thông tin mà đây là yếu tố quan trọng tácđộng đến nâng caoBốn là, sự quan tâm của xã hội đối với vấn đề Quốc phòng - An ninh. Đâylà yếu tố góp phần tác động đến nhận thức của học sinh trong việc bảo vệCQLT&BGQG1.2 Thực trạng và nguyên nhân trách nhiệm xây dựng và bảo vệ chủ quyềnlãnh thổ, biên giới quốc gia của trường THPT Thống Nhất A.1.2.1 Khái quát về trường và học sinh trường THPT Thống Nhất A.a] sơ lược về Trường THPT Thống Nhất A.Trường THPT Thống Nhất A trước 30/04/1975 là trường Trung học TĩnhHạt Hố Nai, cơ sở đặt tại cây số 6 xã Hố Nai 1 huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai[nay là phường Tân Biên thành phố Biên Hòa]. Sau 30/04/1975 là trường cấp 23 Hố Nai, sau đổi tên là trường cấp 3A Thống Nhất. Đến năm 1976 trường dờivề xã Hố Nai 3 và sử dụng cơ sở của trường Trung học thực hành Phan Hạnh.Năm học 1981-1982 phân hiệu Trảng Bom ra đời và được vinh dự nhậnluôn cái tên truyền thống Trường cấp 3 Thống Nhất A. Năm đầu chưa có cơ sởnên phải mượn Doanh trại Quân đội làm phòng giảng dạy và do trống trải,nghèo nàn quá nên được quen gọi là trường “Rách”. Khai giảng năm học 1982-1983 với tư cách là một trường độc lập, tại địađiểm hiện nay cơ sở vật chất chủ yếu là khối cơng trình gồm 5 phịng học cấp 4với những hạng mục phụ trợ đang xây dựng dở dang. Từ khởi nghiệp ban đầunày trường THPT Thống Nhất A dần dần phát triển, trưởng thành.Từ khi trở thành đơn vị độc lập nhà trường dần ổn định về cơ cấu tổ chứcbộ máy, có tổ chức cơ sở Đảng và có đầy đủ các tổ chức quần chúng.Được sự giúp đỡ của lãnh đạo các cấp và sự ủng hộ của nhân dân địaphương, nhà trường đã từng bước đi lên, trưởng thành và ln hồn thành tốtnhiệm vụ được giao. Hiệu quả hoạt động của nhà trường được xã hội, CMHSghi nhận. Nhiều thế hệ học sinh trưởng thành trong môi trường nghiên cứu họctập; là những doanh nhân giỏi; là những nhà quản lý, lãnh đạo thành công.Nhiều CBGV là những tấm gương sáng, giáo viên giỏi, CSTĐ, được nhận Bằngkhen của Thủ tướng Chính phủ, được phong tặng Nhà giáo Ưu tú…. Tập thể nhàtrường được tặng Huân chương Lao động hạng ba năm 2000, đạt chuẩn Quốcgia năm 2006.Trường THPT Thống Nhất A là một trong các đơn vị có chất lượng giáodục tốt, thuộc tốp đầu khối THPT tỉnh Đồng Nai.Có được ngôi trường khang trang, luôn được công nhận là đơn vị có cảnhquang Xanh – Sạch – Đẹp như hiện nay là cả quá trình phấn đấu vươn lên khôngmệt mỏi của các thế hệ thầy cô và học sinh.b] Về đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên.Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên Hiện tại trường có tổng số cán bộ,giáo viên, cơng nhân viên là 96 người trong đó+ Ban giám hiệu: 03 [01 hiệu trưởng; 02 hiệu phó]+ Nhà trường đã có Đảng bộ gồm 53 Đảng viên.+ Giáo viên đứng lớp: 86 người. Nữ: 48 người.+ Công nhân viên: 9 người. Nữ: 06 người.+ Thạc sĩ : 07 người. Nữ : 03 người.Hội đồng nhà trường được chia thành 8 tổ chun mơn. Cụ thể:Tổ văn phịng: 09 người Còn các tổ còn lại được chia như bảng 1.1Bảng 1.1. Thống kê đội ngũ hội đồng sư phạm nhà trườngTổngGVTốnLý- CNHóa8615127VănA.vănTinSử - ĐịaSinh - TD- GDQPAN10151115c] Về học sinhTổng số học sinh toàn trường năm 2016 là 1558 học sinh, được biên chếthành 38 lớp.Cụ thể như bảng 1.2Bảng 1.2. Số lượng học sinh toàn trườngKhối101112Tổng sốSố lớp14121238Số lượng5365244981558Về chất lượng giáo dục của nhà trường những năm gần đây ngày càng đượcnâng cao và có những đóng góp thiết thực cho sự nghiệp giáo dục của tỉnh nhànói chung, của địa phương nói riêng. Nhiều năm liền, trường đạt tỉ lệ tốt nghiệpTHPT 100%, trong đó tỉ lệ khá giỏi trên 40%; tỉ lệ học sinh đậu Đại học, Caođẳng khá cao; mỗi năm trường đều có học sinh giỏi cấp quốc gia và đạt giải caotrong các phong trào văn nghệ, thể dục thể thao cấp tỉnh do ngành tổ chức. đặcbiệt, năm 2015 có 02 học sinh đạt giải 3 cấp quốc gia.d]Về tô Sinh - Thể Dục - Quốc phịngHiện nay tổ chun mơn được biên chế: 14 giáo viên trong đó nhóm Sinh 7giáo viên, Thể dục - Quốc phịng 6 giáo viên có 4 giáo viên giảng dạy cả 2 mơncó trình độ cử nhân TDTT và GDQP - AN [Chứng chỉ 6 tháng]. Trình độ chun mơn và tình hình giảng dạy mơn GDQP - AN của TrườngTHPT Thống Nhất A hiện nay được thể hiện theo bảng 1.3Bảng 1.3. Số lượng và trình độ đào tạoSTTHọ và TênGiớiChứcNơi đào tạo Mơn GDQP-DạytínhvụGVANlớpCử nhân GDTC10, 121Trần Văn ThanhNam2Phạm Thị BíchNữ3Nguyễn Thị TháiNữTDGVTDTổphóGVTDGV4Lê TrẩnNamTDQPGV5Lê Hữu ThànhNamTDQPGV6Trần Đình PhươngNamTDQPCử nhân GDTC, Chứngchỉ QP-AN 6 tháng.Tốt nghiệp ĐHSPTp.HCM Cử nhân QPAN11, 1210, 11,12Chứng chỉ QP-AN 610, 11,tháng12Cử nhân GDTC, Chứngchỉ QP-AN 6 tháng.11, 12Đang học VB2 TrườngThựcTrần Đại Nghĩatập1.2.2. Thực trạng quản lí, chỉ đạo của Đảng bộ, Nhà trường về nâng caotrách nhiệm bảo vệ CQLT&BGQG tại Trường THPT Thống Nhất A.a. Thuận lợi:- Được sự quan tâm, tạo điều kiện của các cấp lãnh đạo về giáo dục tuyêntruyền biển, đảo sâu rộng trong tồn dân trong đó có cán bộ giáo viên, học sinh.- Được nhận sự hổ trợ về tài liệu và các bộ tuyên truyền từ ban tuyên giáohuyện ủy huyện Trảng Bom.- Đội ngũ giáo viên trẻ tích cực trong công tác giảng dạy và tham gia cácphong trào các cấp.b. Khó khăn: - Cán bộ giáo viên trong nhà trường chưa nhận thức được tính cấp thiết cũngnhư tâm huyết với cơng tác tuyên truyền chủ quyền lãnh thổ,biên giới quốc gia.- Ở các trường phổ thơng nói chung và trường THPT Thống Nhất A nói riêngchủ yếu tập trung vào giảng dạy các mơn chính của chương trình phổ thơng.- Chưa có sự chỉ đạo kịp thời, thường xun về cơng tác nâng cao nhận thứccho học sinh về chủ quyền lãnh thổ,biên giới quốc gia Việt Nam cho học sinh.- Tỉnh Đồng Nai là tỉnh khơng có biển, đảo nên phần lớn các em học sinhkhông quan tâm đến vấn đề bảo vệ chủ quyền biển, đảo của tổ quốc.1.2.3. Thực trạng chất lượng dạy môn GDQP - AN tại Trường THPT ThốngNhất A,Tỉnh Đồng Nai:a] Nội dung, chương trình mơn GDQP – AN.Tiếp tục thực hiện chương trình dạy học môn GDQP - AN theo quyết địnhsố 79/ 2007/ QĐ - BGDĐT ngày 24 / 12/ 2007 của Bộ GD - ĐT về việc Banhành chương trình mơn học GDQP - AN cấp trung học phổ thông và Quyết định69/2007 QĐ-BGD - ĐT ngày 14 /11 / 2007 của Bộ GD - ĐT về việc ban hànhQuy định tổ chức dạy học và đánh giá kết quả học tập bộ mơn GDQP - AN.Khung phân phối chương trình của Bộ GD - ĐT và Sở GD - ĐT Đồng Nai cũngcăn cứ vào phân phối này cho toàn tỉnh thực hiện.Bảng 1.4. Phân phối nội dung chương trình dùng chung THPT.Chương trình mơn GDQP- AN khối 10 ở trường THPT.Khối 10: 1 tiết tuần x 35 tuần = 35 tiếtSTT12345Nội dungTổngsố tiếtTruyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộcViệt NamLịch sử, truyền thống của quân đội và công annhân dân Việt NamĐội ngũ từng người khơng có sungĐội ngũ đơn vịThường thức phòng tránh một số loại bom, đạnThời gianLýthuyết4455472112Thựchành36

Video liên quan

Chủ Đề