Nêu thứ tự các dấu thăng giáng ở hóa biểu

* Những dấu thăng và dấu giáng trong hoá biểu cũng xuất hiện theo quy luật nhất định. Nếu bản nhạc có 1 dấu thăng, nó sẽ nằm trên dòng thứ năm - vị trí nốt Pha. Thứ tự các dấu thăng, giáng như sau:

*Giọng // gồm 1 giọng trưởng và 1 giọng thứ có chung hoá biểu.

2.Giọng cùng tên.

- Quan sát ví dụ sau:

có giọng A và Am; C và Cm trên khuông nhạc:

III. TĐN số 4: Chim hót đầu xuân.

1. Tìm hiểu bài:

* Đọc tên nốt: * Chia đoạn:

( 2 câu, mỗi câu 4 nhịp)

- GV gõ tiết tấu 2-3 lần, hs theo dõi và thực hiện lại. tập gõ thuần thục.

Hỏi: Sắp xếp cao độ có trong bài trên khuông nhạc?

- Luyện cao độ trên thang 5 âm C cho chính xác.

Hỏi:Trong bài TĐN nốt kép được sử dụng ở những dạng nào?

- Đàn bài TĐN 1 lượt cho học sinh nắm được giai điệu của bài TĐN số 4.

- GV đàn từng câu từ 2-3 lần HS nghe, nhẩm, sau đó đọc to theo yêu cầu của GV. Tập đọc các câu tương tự theo lối móc xích. => Đọc hoàn chỉnh 2 câu - 1/2 lớp gõ phách, 1/2 lớp gõ TT .cả lớp đọc nhạc. thuần thục, sau đó đổi bên.

là một bộ các kí hiệu thăng, giáng đặt cùng nhau và được viết theo thứ tự ngay đầu khuông nhạc sau khoá nhạc. Hoá biểu cho biết sẽ làm thay đổi cao độ nốt nhạc với khoảng cách nửa cung.

Nêu thứ tự các dấu thăng giáng ở hóa biểu

Nguồn: https://www.musictheory.net

Có 3 lọai dấu hoá: ( Accidentals)

1/ Dấu thăng: có hình dáng giống kí hiệu ♯ trên điện thoại của bạn, dùng để nâng cao độ của nốt nhạc lên nửa cung.

2/ Dấu giáng: có hình dáng ♭, dùng để giảm cao độ của nốt nhạc xuống nửa cung.

3/ Dấu bình: có hình dáng ♮, dùng để huỷ bỏ hiệu lực của dấu thăng và dấu giáng, trả về cao độ bình thường của nốt nhạc.

Ngoài ra còn có dấu thăng kép (x) nâng cao độ nốt nhạc lên một cung và dấu giáng kép (♭♭) giảm cao độ của nốt nhạc xuống một cung.

Dựa vào vị trí của dấu hoá có thể chia làm 2 loại:

1. Dấu hoá theo khoá (dấu hoá cố định) đứng sau khoá nhạc, viết ở đầu khuông nhạc. Bộ dấu hoá ở vị trí này sẽ làm thay đổi cao độ của tất cả các nốt mang tên dấu hoá đó.

Nêu thứ tự các dấu thăng giáng ở hóa biểu

Ví dụ: Dấu thăng trong hình ở vị trí nốt Fa và Đô => Tất cả các nốt Fa và Đô có trong bản nhạc phải nâng cao độ lên nửa cung.

Nêu thứ tự các dấu thăng giáng ở hóa biểu

Ví dụ: Dấu giáng trong hình ở vị trí nốt Si => Tất cả các nốt Si có trong bản nhạc phải giảm cao độ xuống nửa cung.

Trình tự dấu thăng theo vòng quãng 5 đi lên: Fa – Đô – Sol – Rê – La – Mi – Si

Trình tự dấu giáng theo vòng quãng 5 đi xuống: Si – Mi – La – Rê – Sol – Đô – Fa

Cho nên khi ta có: 1 dấu thăng => Fa#

2 dấu thăng => Fa# Đô#

3 dấu thăng => Fa# Đô# Sol#

1 dấu giáng => Si♭

2 dấu giáng => Si♭ Mi♭

3 dấu giáng => Si♭ Mi♭ La♭

2. Dấu hoá bất thường chỉ thỉnh thoảng xuất hiện trong bản nhạc, được đặt ngay trước nốt nhạc và có ảnh hưởng trực tiếp lên nốt nhạc đó trở về sau trong phạm vi 1 ô nhịp mà thôi, sang ô nhịp sau dấu hoá bất thường sẽ không còn hiệu lực.

Nêu thứ tự các dấu thăng giáng ở hóa biểu

Nguồn: http://bestbuy-violin.blogspot.com

Ví dụ: Dấu hoá bất thường trong khuông nhạc là dấu giáng nằm ngay vị trí nốt Si nên chỉ có hiệu lực với các nốt Si và lưu ý chỉ từ nốt Si đó trở về sau trong ô nhịp mà thôi.

* Những dấu thăng và dấu giáng trong hoá biểu cũng xuất hiện theo quy luật nhất định. Nếu bản nhạc có 1 dấu thăng, nó sẽ nằm trên dòng thứ năm - vị trí nốt Pha. Thứ tự các dấu thăng, giáng nh sau: *Giọng // gồm 1 giọng trởng và 1 giọng

Hỏi: Từ ví dụ trên cho biết thế nào là giọng cùng tên?

Hỏi: Lấy ví dụ về giọng cùng tên? - Đàn giai điệu và đọc bài TĐN số 3 một lần.

Hỏi: Bài TĐNsố 4 đợc viết ở nhịp nào? Nêu ý nghĩa của nhịp đó?

Hỏi: Bài viết ở giọng gì ? Tại sao? - Cá nhân đọc tên nốt, sau đó cả lớp đọc chính xác.

Hỏi: Bài TĐN đợc chia thành mấy câu? Mỗi câu mấy nhịp?

Hỏi: Có nhận xét gì về giai điệu của bài?

- GV gõ tiết tấu 2-3 lần, hs theo dõi và thực hiện lại. tập gõ thuần thục.

Hỏi: Sắp xếp cao độ có trong bài trên khuông nhạc?

- Luyện cao độ trên thang 5 âm C cho chính xác.

Hỏi:Trong bài TĐN nốt kép đợc sử dụng ở những dạng nào?

- Đàn bài TĐN 1 lợt cho học sinh nắm đợc giai điệu của bài TĐN số 4.

- GV đàn từng câu từ 2-3 lần HS nghe, nhẩm, sau đó đọc to theo yêu cầu của

20’

thứ có chung hoá biểu. 2.Giọng cùng tên. - Quan sát ví dụ sau:

có giọng A và Am; C và Cm trên khuông nhạc:

III. TĐN số 4: Chim hót đầu xuân. 1. Tìm hiểu bài:

* Đọc tên nốt: * Chia đoạn:

( 2 câu, mỗi câu 4 nhịp)

(giai điệu của 2 câu gần giống nhau) * Luyện trờng độ:

- Chú ý tiết tấu sau: *Luyện cao độ:

2. Đọc từng câu:

móc xích. => Đọc hoàn chỉnh 2 câu - 1/2 lớp gõ phách, 1/2 lớp gõ TT .cả lớp đọc nhạc. thuần thục, sau đó đổi bên.

- Gọi 1 số em đọc bài. GV cùng HS nhận xét.

Hỏi: Em hãy ghép lời ca cho bài TĐN? - Chia lớp thành 2 nhóm: Một nhóm đọc nhạc một nhóm hát lời ca, sau đó đổi bên.