Giải toán 8 hình học bài 1

Tứ giác: giải bài 1,2 trang 66; Bài 3,4,5 trang 67 SGK Toán 8 tập 1 Chương 1.

Bài 1. Tìm x ở hình 5, hình 6:

Ở hình 5:

  • Hình 5a] Xét ABCD có ∠A + ∠B + ∠C + ∠D = 3600  ⇒ x = 3600 – [1100 + 1200 + 800] = 500
  • Hình 5b] Xét EFGH có: ∠E + ∠F + ∠G + ∠H = 3600  ⇒ x = 3600­ – [900 +900+ 900] = 900
  • Hình 5c] Xét ABDE có: ∠A + ∠B + ∠D + ∠E = 3600  ⇒ 650 +  900 + x + 900 ⇒ x = 3600­ – [900 + 900 + 650] = 1150
  • Hình 5d]  Xét IKNM có:∠I + ∠K+ ∠M + ∠N = 3600 ⇒ x = 3600 – [750 + 1200 +900] = 750   vì ∠K = 1800 – 600 =1200    ∠M = 1800 – 1050 = 750

Ở hình 6.

Hình 6a] Xét PQRS có :∠P + ∠Q+ ∠R + ∠S= 3600 ⇒ x+ x+ 650 + 950 = 3600 ⇒ 2x = 3600 – [650 + 950] ⇒

⇒ x =1000

Hình 6b]  Xét MNPQ có: ∠M + ∠N + ∠P + ∠Q = 3600 ⇒ 3x+4x+x+2x = 3600  ⇒ 2x + 3x + 4x + x = 3600

⇒ 10x = 3600

⇒ x = 360

Bài 2 trang 66. Góckề bù với một góc của tứ giác gọi là góc ngoài của tứgiác.

a] Tính các góc ngoài của tứgiác ở hình 7a.

b] Tính tổng các gócngoài của tứgiác ở hình 7b [tại mỗi đỉnh của tứgiác chỉ chọn một gócngoài] :∠A1 + ∠B1  + ∠C1 + ∠D1=?

c] Có nhận xét gì về tổng các gócngoài của tứgiác?

HD.Giải: a] Gócngoài còn lại: ∠D=3600 – [750 + 900 + 1200] = 750

Ta tính được các gócngoài tại các đỉnh A, B, C, D lần lượt là:

Ta có: ∠A1=1050, ∠B1= 900, ∠C1=600, ∠D1=1050

b]Hình 7b SGK:

Tổng các góctrong ∠A + ∠B  + ∠C + ∠D=3600

Nên tổng các góc ngoài  ∠A1 + ∠B1  + ∠C1 + ∠D1=[1800 – ∠A] + [1800 – ∠B] +  [1800 – ∠C] +  [1800 – ∠D] = [4.1800 – [∠A + ∠B  + ∠C + ∠D]= 7200 – 3600 = 3600

c] Nhận xét: Tổng các góc ngoài của tứ-giác bằng 3600 

Bài 3 trang 67. Ta gọi tứ giác ABCD trên hình 8 có AB = AD, CB = CD là hình “cái diều”

a] Chứng minh rằng AC là đường trung trực của BD.

b] Tính ∠B, ∠D biết rằng ∠A= 1000 và ∠C= 600 .

Giải: Ta có: AB = AD [gt]  => A thuộc đường trung trực của BD

CB = CD [gt]   => C thuộc đường trung trực của BD.

Vậy AC là đường trung trực của BD.

b]

Xét ∆ ABC và ∆ADC có AB = AD [gt]

BC = DC [gt]

AC cạnh chung

nên ∆ ABC = ∆ADC [c.c.c]

Suy ra: ∠B = ∠D, Ta có ∠B + ∠D = 3600 – [1000 + 600] = 2000

Do đó ∠B = ∠D = 2000 /2 = 1000

Bài 4 trang 67 Toán 8 tập 1. Dựa vào cách vẽ các tam giác đã học, hãy vẽ lại các tứ-giác ở hình 9, hình 10 vào vở.

 Vẽ lại các tứ-giác ở hình 9, hình 10 sgk vào vở

[*] Cách vẽ hình 9: Vẽ tam giác ABC trước rồi vẽ tam giác ACD [hoặc ngược lại].

– Vẽ đoạn thẳng AC = 3cm.

– Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC, vẽ cung tròn tâm A bán kính 1,5cm với cung tròn tâm C bán kính 2cm.

– Hai cung tròn trên cắt nhau tại B.

– Vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta được tam giác ABC.

Tương tự ta sẽ được tam giác ACD.

Tứgiác ABCD là tứgiác cần vẽ.

[*] Cách vẽ hình 10:

Dùng thước đo góc vẽ ∠xAy= 700

– Trên tia Ax lấy điểm D sao cho AD = 4cm

– Trên tia Ay lấy điểm B sao cho AB = 2cm

– Vẽ đoạn thẳng BD

– Lần lượt lấy B,D là tâm vẽ cùng phía các cung tròn có bán kính BC =1,5 cm và DC= 3cm đối với đường thẳng BD[Khác phía đối với điểm A]. Hai cung tròn đó cắt nhau tại điểm C.

– Vẽ các đoạn thẳng BC, DC ta được hình 10.

Bài 5 Toán 8 tập 1 – Hình học

Đố.

Đố em tìm thấy vị trí của “kho báu” trên hình 11, biết rằng kho báu nằm tại giao điểm các đường chéo của tứgiác ABCD, trong đó các đỉnh của tứ-giác có tọa độ như sau: A[3 ; 2], B[2 ; 7], C[6 ; 8], D[8 ; 5].


Các bước làm như sau:

– Xác định các điểm A, B, C, D trên hình vẽ với A[3 ; 2], B[2 ; 7], C[6 ; 8], D[8 ; 5].

– Vẽ tứ-giác ABCD.

– Vẽ hai đường chéo AC và BD. Gọi K là giao điểm của hai đường chéo đó.

– Xác định tọa độ của điểm K: K[5 ; 6]

Vậy vị trí kho báu có tọa độ K[5 ; 6] trên hình vẽ.

Giải Toán 8 bài 1: Tứ giác được VnDoc chia sẻ với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán lớp 8. Với lời giải chi tiết tương ứng với các bài tập ở cuối bài để các em so sánh đánh giá kết quả từ đó học tốt môn Toán lớp 8. Chúc các em học tốt, dưới đây là nội dung chi tiết mời các em cùng tham khảo

Giải bài tập Toán lớp 8 bài 1: Tứ giác

  • Giải Toán 8 Toán 8 Tập 1 Bài 1 trang 64
  • Giải Toán 8 Toán 8 Tập 1 Bài 1 trang 65
  • Giải Toán 8 Toán 8 Tập 1 Bài 1 trang 65
  • Giải Toán 8: Bài 1 [trang 66 SGK Toán 8 Tập 1]: Tìm x ở hình 5, hình 6:
  • Giải Toán 8 Bài 2 [trang 66 SGK Toán 8 Tập 1]
  • Giải Toán 8 Bài 3 [trang 67 SGK Toán 8 Tập 1]
  • Giải Toán 8 Bài 4 [trang 67 SGK Toán 8 Tập 1]
  • Giải Toán 8 Bài 5 [trang 67 SGK Toán 8 Tập 1]

Giải Toán 8 Tập 1 Bài 1 trang 64

Trong các tứ giác ở hình 1, tứ giác nào luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác?

Lời giải

a] Tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác

b] Tứ giác nằm trên hai nửa mặt phẳng có bờ BC [hoặc bờ CD]

c] Tứ giác nằm trên hai nửa mặt phẳng có bờ AD [hoặc bờ BC]

Giải Toán 8 Toán 8 Tập 1 Bài 1 trang 65

Quan sát tứ giác ABCD ở hình 3 rồi điền vào chỗ trống:

a] Hai đỉnh kề nhau: A và B, …

Hai đỉnh đối nhau: A và C, …

b] Đường chéo [đoạn thẳng nối hai đỉnh đối nhau]: AC, …

c] Hai cạnh kề nhau: AB và BC, …

Hai cạnh đối nhau: AB và CD, …

d] Góc: ∠A , …

Hai góc đối nhau: ∠A và ∠C , …

e] Điểm nằm trong tứ giác [điểm trong của tứ giác]: M, …

Điểm nằm ngoài tứ giác [điểm ngoài của tứ giác]: N, …

Lời giải

a] Hai đỉnh kề nhau: A và B, B và C, C và D, D và A

Hai đỉnh đối nhau: A và C, B và D

b] Đường chéo [đoạn thẳng nối hai đỉnh đối nhau]: AC, BD

c] Hai cạnh kề nhau: AB và BC, BC và CD, CD và DA, DA và AB

Hai cạnh đối nhau: AB và CD, AD và BC

d] Góc: ∠A, ∠B, ∠C, ∠D

Hai góc đối nhau: ∠A và ∠C, ∠B và ∠D

e] Điểm nằm trong tứ giác [điểm trong của tứ giác]: M, P

Điểm nằm ngoài tứ giác [điểm ngoài của tứ giác]: N, Q

Giải Toán 8 Toán 8 Tập 1 Bài 1 trang 65

a] Nhắc lại định lý về tổng ba góc của một tam giác

b] Vẽ tứ giác ABCD tùy ý. Dựa vào định lý về tổng ba góc của một tam giác, hãy tính tổng A + B + C + D

Lời giải

a] Trong một tam giác, tổng ba góc là 180o

b]

ΔABC có ∠A1 + ∠B + ∠C1 = 180o

ΔADC có ∠A2 + ∠D + ∠C2 = 180o

⇒ ∠A1 + ∠B + ∠C1 + ∠A2 + ∠D + ∠C2 = 180o + 180o

⇒ [∠A1 + ∠A2 ] + ∠B + [∠C1 + ∠C2] + ∠D = 360o

⇒ ∠A + ∠B + ∠C + ∠D = 360o

Giải Toán 8: Bài 1 [trang 66 SGK Toán 8 Tập 1]: Tìm x ở hình 5, hình 6:

Lời giải:

[Áp dụng: tổng 4 góc trong một tứ giác bằng 360o]

- Ở hình 5:

a] x = 360o - [110o + 120o + 80o] = 50o

b] x = 360o - [90o + 90o + 90o] = 90o

c] x = 360o - [90o + 90o + 65o] = 115o

d] x = 360o - [75o + 120o + 90o] = 75o

- Ở hình 6:

a] x + x = 360o - [65o + 95o]

b] 2x + 3x + 4x + x = 360o

=> 10x = 360o

=> x = 36o

Giải Toán 8 Bài 2 [trang 66 SGK Toán 8 Tập 1]

Góc kề bù với một góc của tứ giác gọi là góc ngoài của tứ giác.

a] Tính các góc ngoài của tứ giác ở hình 7a.

b] Tính tổng các góc ngoài của tứ giác ở hình 7b [ tại mỗi đỉnh của tứ giác chỉ chọn một góc ngoài]:

c] Có nhận xét gì về tổng các góc ngoài của tứ giác?

Lời giải:

a] Ở hình 7a: Góc trong còn lại:

Ta tính được các góc ngoài tại các đỉnh A, B, C, D lần lượt là 105o, 90o, 60o, 105o

b] Hình 7b:

Tổng các góc trong:

c] Nhận xét: Tổng các góc ngoài của tứ giác bằng 360o.

Giải Toán 8 Bài 3 [trang 67 SGK Toán 8 Tập 1]

Ta gọi tứ giác ABCD trên hình 8 có AB = AD, CB = CD là hình "cái diều".

a] Chứng minh rằng AC là đường trung trực của BD.

Lời giải:

a] Ta có:

AB = AD [gt] => A thuộc đường trung trực của BD

CB = CD [gt] => C thuộc đường trung trực của BD

Vậy AC là đường trung trực của BD

b] Xét ΔABC và ΔADC có:

AB = AD [gt]

BC = DC [gt]

AC cạnh chung

=> ΔABC = ΔADC [c.c.c]

Suy ra:

Giải Toán 8 Bài 4 [trang 67 SGK Toán 8 Tập 1]

Dựa vào cách vẽ các tam giác đã học, hãy vẽ lại các tứ giác ở hình 9, hình 10 vào vở.

Lời giải:

- Cách vẽ hình 9: Vẽ tam giác ABC trước rồi vẽ tam giác ACD [hoặc ngược lại].

+ Vẽ đoạn thẳng AC = 3cm.

+ Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC, vẽ cung tròn tâm A bán kính 1,5cm với cung tròn tâm C bán kính 2cm.

+ Hai cung tròn trên cắt nhau tại B.

+ Vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta được tam giác ABC.

Tương tự ta vẽ được tam giác ACD. Tứ giác ABCD là tứ giác cần vẽ.

- Cách vẽ hình 10: Vẽ tam giác MQP trước rồi vẽ tam giác MNP. Vẽ tam giác MQP biết hai cạnh và góc xen giữa.

+ Trên tia Qx lấy điểm M sao cho QM = 2cm.

+ Trên tia Qy lấy điểm P sao cho QP = 4cm.

+ Vẽ đoạn thẳng MP, ta được tam giác MPQ.

Vẽ tam giác MNP biết ba cạnh, với cạnh MP đã vẽ. Tương tự cách vẽ hình 10, điểm N là giao điểm của hai cung tròn tâm M, P bán kính lần lượt là 1,5cm; 3cm.. Tứ giác MNPQ là tứ giác cần vẽ.

Giải Toán 8 Bài 5 [trang 67 SGK Toán 8 Tập 1]

Đố. Đố em tìm thấy vị trí của "kho báu" trên hình 11, biết rằng kho báu nằm tại giao điểm các đường chéo của tứ giác ABCD, trong đó các đỉnh của tứ giác có tọa độ như sau: A[3; 2], B[2; 7], C[6; 8], D[8; 5].

Lời giải:

Đánh dấu các số thứ tự [như trục tọa độ] và kí hiệu các điểm như trên hình. Các bước làm như sau:

- Xác định các điểm A, B, C, D trên hình vẽ với A[3; 2]; B[2; 7]; C[6; 8]; D[8; 5].

- Vẽ tứ giác ABCD

- Vẽ hai đường chéo AC và BD. Gọi K là giao điểm của hai đường chéo đó.

- Xác định tọa độ của điểm K: K[5; 6]

Vậy vị trí kho báu có tọa độ K[5; 6] trên hình vẽ.

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 8. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Trên đây VnDoc đã chia sẻ Giải Toán 8 bài 1: Tứ giác. Với 8 câu hỏi kèm đáp án chi tiết sẽ giúp các em có thêm tài liệu tham khảo để so sánh đánh giá kết quả, từ đó học tốt môn Toán lớp 8. Chúc các em học tốt, nếu thấy hay hãy chia sẻ cho các bạn cùng biết nhé

  • Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 2: Hình thang
  • Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 3: Hình thang cân
  • Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 5: Dựng hình bằng thước và com-pa. Dựng hình thang
  • Mở bài - Kết bài Ngữ văn 8
  • Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 8: Phép chia các phân thức đại số
  • Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 9: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức
  • Giải bài tập SGK Toán lớp 8: Ôn tập chương 2

.........................................

Ngoài Giải Toán 8 bài 1: Tứ giác. Mời các bạn học sinh còn có thể tham khảo thêm Toán 8 - Giải Toán 8, Giải bài tập Toán lớp 8, Giải vở bài tập Toán 8, soạn bài 8 hoặc đề thi học học kì 1 lớp 8, đề thi học học kì 2 lớp 8 các môn Toán, Văn, Anh, Hóa, Lý, Địa, Sinh mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Với đề thi học kì 2 lớp 9 này giúp các bạn rèn luyện thêm kỹ năng giải đề và làm bài tốt hơn. Chúc các bạn học tốt

Video liên quan

Chủ Đề