Giá trị lượng giác của một góc alpha

1. Định nghĩa : Với mỗi góc a [0° ≤ a ≤ 180°] ta xác định được một điểm M trên nửa đường tròn đơn vị [h. 2.1] sao cho = a. Giả sử điểm M có toạ độ là M[]. Khi đó :

  • Tung độ  của điểm M gọi là sin của góc α và được kí hiệu là sinα =.
  • Hoành độ  của điểm M gọi là côsin của góc α và được kí hiệu là cos α = 

2. Các hệ thức lượng giác

a] Giá trị lượng giác của hai góc bù nhau

sin α = sin [180° – α]

cos α= -cos [180° – α]

tan α = -tan [180° – α]

cot α = -cot [180° – α].

b] Các hệ thức lượng giác cơ bản

Từ đinh nghĩa giá trị lượng giác của góc α ta suy ra các hệ thức :

4. Góc giữa hai vectơ

Cho hai vectơ và đều khác vectơ . Từ một điểm O bất kì ta vẽ =  và = . Khi đó góc với số đo từ 0° đến 180° được gọi là góc giữa hai vectơ và [h.2.2] và kí hiệu là {, ].

B. DẠNG TOÁN  CƠ BẢN

Vấn đề 1

Tính giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt.

1. Phương pháp

  • Dựa vào định nghĩa, tìm tung độ  và hoành độ  của điểm M trên nửa đường tròn đơn vị với góc = α và từ đó ta có các giá tri=ị lượng giác :

  • Dựa vào tính chất : Hai góc bù nhau có sin bằng nhau và có côsin, tang, côtang đối nhau.

2. Các ví dụ

Ví dụ 1: Cho góc α  = 135º. Hãy tính sinα, cosα, tanα và cotα.

GIẢI

Do đó cot 135º = -1.

Ví dụ 2. . Cho tam giác cân ABC có = = 15°. Hãy tính các giá trị lượng giác của góc A.

GIẢI

Ta có  = 180º – [ + ] = 180º – 30º = 150º.

Vậy sin A = sin [180º – 150º]  = sin 30º = 1/2;

Do đó cotA = –

Ví dụ 3. Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng:

GIẢI

Vì 180º – =  +  nên ta có:

a] sin A = sin[180º – A]  sin [B + C];

Vấn đề 2

Cho biết một giá trị lượng giác của góc α, tìm cốc giá trị lượng giác còn lại của α

1. Phương pháp

Sử dụng định nghĩa giá trị lượng giác của góc α và các hệ thức cơ bản liên hệ giữa các giá trị đó như :

2. Các ví dụ

Ví dụ 1. Cho biết cos α = -2/3, hãy tính sin α và tan α.

GIẢI

Vì cos α < 0 nên 90º 0 và tan α < 0.

Vì  α +  α = 1 nên thay giá trị cos α = -2/3 vào ta có:

Ví dụ 2. Cho góc α, biết 0º

Chủ Đề