Gerald jerry lawson ngày ai

La storia di Gerald “Jerry” Lawson è ricca di primati e ha certamente cambiato il mondo del videogame. Ingegnere americano, guidò la squadra che sviluppò per prima una console di videogame con le cartucce dei giochi interscambiabili. Fu uno dei primi e pochi ingegneri neri impiegati nella Silicon Valley negli anni ’70. Nel 1982 fu definito dalla rivista Black Enterprise “il padre della cartuccia dei videogiochi”. Google ha deciso di celebrare con un doodle gli 82 anni dalla sua nascita

Il suo contributo a innovare il mondo dei videogame fu fondamentale. Nacque a Brooklyn, New York il primo dicembre del 1940 e subito iniziò ad appassionarsi all’elettronica. Dopo il diploma si trasferì a Palo Alto dove stava nascendo la Silicon Valley. Diventò direttore del dipartimento di ingegneria e marketing della Fairchild Semiconductor, dove nel 1976 seguì lo sviluppo del Fairchild Channel F system, la prima console che aveva cartucce di giochi intercambiabili, un nuovo tipo di joystick e, per la prima volta in una console, il pulsante per mettere in pausa il gioco

Le sue idee ispirarono anche altre console tra cui quelle della casa produttrice Atari e Super Nintendo Entertainment System (SNES). Nel 1980 Lawson fondò la sua società, la VideoSoft, una delle prima di proprietà di un afroamericano. Mosì nel 2011 a 70 anni per problemi di salute che aveva maturato da tempo. È considerato uno dei pionieri del mondo dei videogiochi moderni

Elena Del Mastro

Gerald jerry lawson ngày ai

Laureata in Filosofia, classe 1990, è appassionata di politica e tecnologia. È innamorata di Napoli di cui cerca di raccontare le mille sfaccettature, raccontando le storie delle persone, cercando di rimanere distante dagli stereotipi

TIFFANY & CÔNG TY. VÀ CÂU CHUYỆN KIM CƯƠNG, ĐÁ QUÝ MINH BẠCH Khi Ong Mật - Beyoncé vướng phải vô số chỉ trích vì trở thành người da đen đầu tiên đeo lên người viên “kim cương máu” nổi tiếng nhất của nhà kim hoàn Tiffany & Co. , Tina Lawson - mẹ của nữ ca sĩ sở hữu 28 giải Grammy đã phản bác những người chỉ trích con gái mình rằng. "Có bao nhiêu trong số các bạn sỡ hữu kim cương và quan tâm nó đến từ đâu? Chắc chẳng ai cả". Nhưng có lẽ Tina Lawson đã lầm. Tiffany & Co. nhà kim hoàn nơi cô con gái cưng của bà đang hợp tác cùng trong vô số chiến dịch hiện đang là công ty chế tác kim cương và đá quý cao cấp minh bạch nhất hành tinh. Vì những sai lầm trong quá khứ, Tiffany & Co. của hiện tại luôn muốn làm tốt công tác cung cấp thông tin, nguồn gốc của những viên kim cương, đá quý cho khách hàng. Năm 2019, Tiffany & Co. đã phá vỡ khuôn mẫu, đi tiên phong trong ngành công nghiệp chế tác kim cương, đá quý, trở thành nhà kim hoàn cao cấp toàn cầu đầu tiên cung cấp xuất xứ của những viên kim cương (từ 0,18 carat trở lên) nhờ vào mã series T&Co không thể nhìn thấy bằng mắt thường khắc bằng lazer lên bề mặt mỗi viên đá. Kể từ tháng 10/2020, mỗi vị khách đến với Tiffany & Co. sẽ biết được toàn bộ hành trình chế tác mỗi viên kim cương của nhãn hàng bao gồm. quốc gia khai thác, nơi được cắt giác, đánh bóng, người thiết kế cũng như nơi lắp ráp và hoàn thành thành phẩm. Sau khi gặp phải bao chỉ trích vì nhà sáng lập Charles Lewis Tiffany thu mua và xây dựng đế chế bằng kim cương máu, Tiffany & Co. của ngày hôm nay không chỉ là nhà kim hoàn có danh tiếng trong kỹ thuật chế tác đá quý, kim cương, mà còn là nơi rất tâm huyết, đặt nặng tấm lòng vào việc cho thế giới thấy một quy trình minh bạch bên cạnh sự lãng mạn, tinh xảo của mình. Cảm ơn Tiffany & Co. , việc truy xuất nguồn gốc kim cương giờ đây đã trở thành một chủ đề lúc nào cũng nóng của ngành trang sức. Thông qua các nhà cung cấp (trong đó có De Beers), 65-75% kim cương, đá quý thô của Tiffany & Co. có nguồn gốc từ các mỏ ở Botswana, Namibia, Nam Phi và Nga. Và số ít còn lại đến từ Canada và Châu Á. Việc định vị nơi khai thác, nhà cung cấp của mỗi viên kim cương không chỉ để giành được lòng tin của người tiêu dùng, mà đó còn là vấn đề đấu tranh bảo vệ quyền con người, môi trường cũng như xã hội. Sự minh bạch mà Tiffany & Co. đang dẫn đầu đã góp phần rất lớn vào việc bảo vệ sinh kế của lực lượng lao động chuyên nghiệp, giảm thiểu tác động xấu môi trường. Và quan trọng hơn, giúp loại bỏ khỏi thị trường những viên kim cương có background “xung đột”, những viên đá quý đến từ những công ty hậu thuẫn cho hoạt động của những nhóm khủng bố và ủng hộ chiến tranh. Sức hấp dẫn của những món đồ bên trong chiếc hộp nhỏ màu xanh pantone 1837 không chỉ dừng lại ở sự bắt mắt hay lấp lánh. Cũng giống như 0,04% kim cương đá quý trên thế giới đáp ứng các tiêu chuẩn của Tiffany không chỉ vì độ sạch, giác cắt, kỹ năng đánh bóng và còn vì nguồn gốc xuất xứ của chúng sẽ là thứ được Tiffany & Co. công cộng. Từ năm 2020 trở về trước, Tiffany luôn giữ lập trường. “chỉ trả lời phỏng vấn khi chuẩn bị ra mắt bộ sưu tập trang sức cao cấp”. Thông tin được tracking toàn bộ hành trình của những viên đá quý đã được Andrew W. Hart — Phó chủ tịch phụ trách nguồn cung ứng Kim cương và Trang sức tiết lộ là nhờ có sự xuất hiện của bộ sưu tập Extraordinary Tiffany 2020 High Jewelry. The Tiffany Golden Star là một trong những thiết kế nổi bật nhất thuộc bộ sưu tập lấy cảm hứng từ The Tiffany Yellow huyền thoại kết với triết lý thiết kế của Jean Schlumberger và Giám đốc Nghệ thuật khi ấy - Reed Krakoff. Thông thường, những viên kim cương của Tiffany & Co. sẽ được cắt và đánh bóng bởi các nghệ nhân tại các xưởng kim cương của nhãn hàng ở Botswana, Mauritius, Campuchia và Việt Nam (hai xưởng trước tập trung vào những viên kim cương solitaire dành cho nhẫn đính hôn, hai xưởng sau tập trung vào những viên kim cương pavé dùng để trang trí trang sức). Nhưng với kích cỡ khổng lồ và độ hiếm có dựa theo tiêu chí đánh giá Yellow Diamond của nhãn hàng, viên đá chủ nặng 21 carats đã được chuyển tới Antwerp để cắt giác và đánh bóng khi có mặt ở xưởng chế tác tại New York của Tiffany & Co