Đề tài nghiên cứu khoa học về phụ nữ nghèo

Đề tài nghiên cứu khoa học về phụ nữ nghèo
87
Đề tài nghiên cứu khoa học về phụ nữ nghèo
1 MB
Đề tài nghiên cứu khoa học về phụ nữ nghèo
0
Đề tài nghiên cứu khoa học về phụ nữ nghèo
28

Đề tài nghiên cứu khoa học về phụ nữ nghèo

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Đang xem trước 10 trên tổng 87 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI NGUYỄN THỊ HỒNG DUYÊN CÔNG TÁC Xà HỘI TRONG HỖ TRỢ VIỆC LÀM ĐỐI VỚI PHỤ NỮ NGHÈO ĐƠN THÂN NUÔI CON NHỎ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC Xà HỘI HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI NGUYỄN THỊ HỒNG DUYÊN CÔNG TÁC Xà HỘI TRONG HỖ TRỢ VIỆC LÀM ĐỐI VỚI PHỤ NỮ NGHÈO ĐƠN THÂN NUÔI CON NHỎ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Công tác xã hội Mã số: 8760101 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGUYỄN KHẮC BÌNH HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, đƣợc thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS. NGUYỄN KHẮC BÌNH. Các số liệu, những kết luận nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận văn này hoàn toàn trung thực. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này! Học viên Nguyễn Thị Hồng Duyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 6 Chƣơng 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC Xà HỘI TRONG HỖ TRỢVIỆC LÀM ĐỐI VỚI PHỤ NỮ ĐƠN THÂN NUÔI CON NHỎ............. 14 1.1. Một số khái niệm cơ bản........................................................................................ 14 1.2. Các Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu đề tài .......................................... 23 1.3. Đặc điểm của phụ nữ đơn thân và việc làm ....................................................... 31 1.4. Mục đích, nội dung và quy trình CTXH trong hỗ trợ sinh kế đối với PNNĐT.. 34 1.5. Cơ sở pháp lý trong hỗ trợ việc làm đối vơi phụ nữ nghèo đơn thân ............ 37 Chƣơng 2.THỰC TRẠNG CÔNG TÁC Xà HỘI TRONG HỖ TRỢ VIỆC LÀMĐỐI VỚI PHỤ NỮ NGHÈO ĐƠN THÂN NUÔI CON NHỎTẠI HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI.................................................... 40 2.1. Khái quát về địa bàn và khách thể nghiên cứu .................................................. 40 2.2. Thực trạng hoạt động công tác xã hội trong hỗ trợ việc làm đối với phụ nữ nghèo đơn thân nuôi con nhỏ tại huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội ................. 43 Chƣơng 3.GIẢI PHÁP TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC Xà HỘI TRONG HỖ TRỢ VIỆC LÀM ĐỐI VỚI PHỤ NỮ NGHÈO ĐƠN THÂN NUÔI CON NHỎ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG NHỮNG NĂM TỚI ...................................................................... 63 3.1 Định hƣớng các hoạt động công tác xã hội trong hỗ trợ việc làm đối với phụ nữ nghèo đơn thân nuôi con nhỏ tại huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội ........... 63 3.2. Các giải pháp phát triển công tác xã hội trong hỗ trợ việc làm đối với phụ nữ nghèo đơn thân nuôi con nhỏ tại huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội ................. 67 KẾT LUẬN ............................................................................................................. 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................. 74 PHỤ LỤC ................................................................................................................ 76 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTXH Công tác xã hội LHPN Liên hiệp phụ nữ PNNĐT Phụ nữ nghèo đơn thân DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 2.1. Phân loại các loại hình đơn thân ........................................................... 41 Bảng 2.2. Thống kê độ tuổi và số con đang nuôi của PNNĐT ............................ 42 Bảng 2.3. Cơ cấu ngành nghề và bình quân thu nhập của PNNĐT .................... 45 Bảng 2.4. Kết quả khảo sát trình độ chuyên môn của phụ nữ nghèo đơn thân nuôi con nhỏ ............................................................................................................ 49 Bảng 2.5. Mức độ tiếp cận dịch vụ tƣ vấn hỗ trợ việc làm đối với phụ nữ nghèo đơn thân nuôi con nhỏ ............................................................................................ 50 Bảng 2.6. Mức độ tham gia của phụ nữ nghèo đơn thân vào chƣơng trình kết nối việc làm tại địa phƣơng .......................................................................................... 52 Bảng 2.7. Số PNNĐT nuôi con nhỏ đƣợc tiếp cận các chính sách hỗ trợ .......... 54 Bảng 2.8. Trình độ học vấn PNNĐT nuôi con nhỏ .............................................. 55 Bảng 2.9. Sự nhìn nhận của Phụ nữ nghèo đơn thân về chính họ ....................... 56 Bảng 2.10. Nhìn nhận cộng đồng về “mẹ đơn thân” ............................................ 57 Hình 1.1. Mô hình hóa bậc thang nhu cầu của A. Maslow .................................. 25 Hình 1.2. Các hệ thống sinh thái trong công tác xã hội ........................................ 30 Biểu đồ 2.1. Tỷ lệ số phụ nữ nghèođơn thân nuôi con nhỏ đƣợc tham gia khảo sát nhu cầu việc làm năm 2019..............................................................................49 Biểu đồ 2.2. Số phụ nữ nghèođơn thân đƣợc tham gia đào tạo...........................52 Biểu đồ 2.3. Phản hồi của ngƣời học sau cac khóađào tạo..................................53 Biểu đồ 2.4. Số lƣợng cán bộ tốt nghiệp chuyên ngành CTXH làm việc tạiđịa phƣơng...................................................................................................................63 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Công tác xã hội là một ngành khoa học ứng dụng có lịch sử hình thành và phát triển hơn 100 năm trên thế giới. Tuy nhiên, tại Việt Nam do biến cố của lịch sử, sự hình thành và phát triển của Công tác xã hội có nhiều thăng trầm, vì vậy, những năm gần đây ngành mới đƣợc sự công nhận của Chính phủ thông qua đề án 32 “Phát triển nghề công tác xã hội”. Công tác xã hội với mục đích hƣớng tới sự trợ giúp con ngƣời trong cuộc sống nhất là những nhóm đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng bằng các mô hình can thiệp từ cá nhân, đến nhóm và cộng đồng. Trong xã hội ngày nay, đối tƣợng trợ giúp của công tác xã hội tƣơng đối đa dạng. Nhiều đối tƣợng yếu thế đang rất cần sự giúp đỡ, động viên, chia sẻ của tất cả cộng đồng cũng nhƣ của công tác xã hội. Phụ nữ nghèo đơn thân nuôi con nhỏ là một trong những đối tƣợng yếu thế dễ bị tổn thƣơng và cần sự trợ giúp của công tác xã hội. Công tác xã hội có sứ mệnh vận dụng linh hoạt những kiến thức và kỹ năng để tiếp cận đối tƣợng, lập kế hoạch trợ giúp và giúp những phụ nữ nghèo đơn thân tiếp cận với các cơ sở dịch vụ hỗ trợ một cách bền vững. Giá trị nhân văn và kinh tế khi PNNĐT có việc làm dƣờng nhƣ không thể phủ nhận bởi nó góp phần đảm bảo cuộc sống cải thiện vị thế, và tăng cƣờng tính trách nhiệm xã hội cho PNNĐT. Bình đẳng giới luôn là một trong những mục tiêu chiến lƣợc đối với sự phát triển của mỗi quốc gia trên toàn thế giới. Tình trạng bất bình đẳng giới hiện nay vẫn còn tồn tại ở hầu khắp các quốc gia điều này làm ảnh hƣởng không nhỏ đến sự phát triển chung của mỗi quốc gia nói riêng và khu vực nói chung. Vấn nạn bất bình đẳng giới chủ yếu diễn ra đối với phụ nữ, họ là những ngƣời phải 1 gánh chịu nhiều thiệt thòi, tổn thƣơng từ những quan niệm, định kiến bất công từ xã hội xƣa và nay Đối với Việt Nam, trong những năm qua Đảng và Nhà nƣớc thực hiện nhiều bƣớc đột phá về hành động và nhận thức, từ khía cạnh chính sách, pháp luật đến thực tiễn và đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng về bình đẳng giới. Việt Nam đƣợc đánh giá là một trong số những quốc gia xóa bỏ khoảng cách giới nhanh nhất trong vòng 20 năm trở lại đây. Điểm nổi bật trong việc bảo đảm quyền lợi về giới ở Việt Nam là việc hoàn thiện khung luật pháp, chính sách về bình đẳng giới.Thành quả đem lại nhằm tạo điều kiện và cơ hội bình đẳng cho phụ nữ có thể tự tin phát triển trên tất cả các lĩnh vực, hƣớng tới giải phóng ngƣời phụ nữ; góp phần xây dựng một đất nƣớc công bằng, văn minh. Tuy nhiên, chúng ta cũng cần phải nhìn nhận lại một cách thẳng thắn về những hạn chế, những tồn tại trong quá trình thực hiện mục tiêu bình đẳng giới. Một trong những minh chứng cụ thể nhất, đó là chúng ta đã nỗ lực, đã làm rất nhiều nhƣng vẫn còn đó những mảnh đời, những câu chuyện rơi nƣớc mắt trong thực tế về những ngƣời phụ nữ đơn thân. Họ không chỉ chịu gánh nặng về tài chính kinh tế, về sức khỏe mà họ đã và đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, tủi cực trong cuộc sống, nhất là những khó khăn, áp lực về tâm lý và cơ hội tìm kiếm việc làm của họ cũng gặp không ít những khó khăn,…Vì vậy, họ rất cần nhận đƣợc sự hỗ trợ, sự cảm thông, chia sẻ từ phía gia đình, cộng đồng và xã hội. Ngày nay quan niệm về ngƣời phụ nữ đơn thân không còn quá khắt khe nhƣ trƣớc đây, song vẫn còn đó rất nhiều những khó khăn mà họ phải đối mặt. Đây là đối tƣợng rất cần sự quan tâm, trợ giúp của cộng đồng, xã hội để có thể vƣợt lên khó khăn, vƣợt lên chính họ, hòa nhập cộng đồng. Trách nhiệm ấy không chỉ thuộc về xã hội hay một tổ chức nào đó, mà nó đã trở thành một trong 2 những lĩnh vực mà ngành Công tác xã hội (CTXH) cần quan tâm để có những giải pháp can thiệp, hỗ trợ hiệu và có tính phát triển bền vững nhất. Từ những vấn đề nêu trên cho thấy những khó khăn mà những ngƣời phụ nữ nghèo đơn thân nuôi con nhỏ cần đƣợc nhìn nhận và quan tâm đúng mực, cần đƣợc nghiên cứu, đánh giá một cách khoa học và bài bản để từ đó có thể giúp họ có cuộc sống tốt hơn. Công tác xã hội trong việc hỗ trợ việc làm đối với phụ nữ nghèo đơn thân nuôi con nhỏ lại càng có ý nghĩa và giá trị sâu sắc vì nó tạo cho họ có nhiều cơ hội phát triển và khẳng định đƣợc vị thế của mình trong xã hội. Trong thời điểm hiện nay, dƣới tác động của khủng hoảng kinh tế, để đáp ứng nhu cầu việc làm cho mọi công dân trong xã hội đã là một vấn đề lớn và một bộ phận không nhỏ là phụ nữ nghèo đơn thân nuôi con nhỏ lại càng bức thiết hơn. Công tác dạy nghề, tạo việc làm cho phụ nữ nói chung và phụ nữ nghèo đơn thân nuôi con nhỏ nói riêng tại huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội còn nhiều khó khăn: Phần lớn họ chƣa có công ăn việc làm, đời sống khó khăn và đa phần thuộc hộ nghèo. Tỷ lệ phụ nữ nghèo đơn thân không có việc làm, trình độ học vấn còn hạn hẹp, nhiều ngƣời còn tự ti, mặc cảm chƣa hòa nhập với cộng đồng. Luận văn "Công tác xã hội trong hỗ trợ việc làm đối với Phụ nữ nghèo đơn thân nuôi con nhỏ tại huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội” nhằmđềra các giải pháp thúc đẩy hoạt động công tác xã hội đối với vấn đề việc làm của phụ nữ nghèo đơn thân nuôi con nhỏ tại huyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội; hƣớng đến giúp họ có đủ sức mạnh, chủ động, tự tin, hội nhập- hòa nhập, tự giúp bản thân, tự lập cuộc sống, tự khẳng định bản thân, định hƣớng nghề nghiệp và tự tìm đƣợc việc làm. 3 Tại địa bàn huyện Quốc Oai đã nổi lên các nhu cầu, mô hình việc làm cho Phụ nữ nghèo đơn thân nuôi con nhỏ và đang rất quan tâm cũng nhƣ cần có một nghiên cứu về vấn đề việc làm của Phụ nữ để thúc đẩy, phát triển hoạt động hỗ trợ Phụ nữ nghèo đơn thân nuôi con nhỏ trên địa bàn tốt hơn. Từ thực tiễn và lý luận nêu trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu “Công tác xã hội trong hỗ trợ việc làm đối với phụ nữ nghèo đơn thân nuôi con nhỏ từ thực tiễn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội”để làm đề tài nghiên cứu luận văn của mình là hoàn toàn thiết thực và cần thiết, phù hợp với bối cảnh chiến lƣợc và chính sách phát triển của địa phƣơng 2. Tình hình nghiên cứuliên quan đến đề tài 2.1. Một số tài liệu trên thế giới * Nghiên cứu về phụ nữ đơn thân Thứ nhất, các nghiên cứu về xu hƣớng lựa chọn sống đơn thân của phụ nữ đƣợc bàn đến bởi Edin (2000); Belanger (1996); Phinney (1998); Dales (2014). Thứ hai, nghiên cứu về đặc điểm nhân khẩu xã hội của phụ nữ đơn thân đƣợc đề cập bởi Shattuck và Kreider (2013); Ann Berrington (2014); Ciabattari (2005). Thứ ba, nghiên cứu về đời sống tâm lý và định kiến xã hội qua công trình của Nguyễn Thị Khoa (1997); Lê Thi (2001); Robinson và Werblow (2013). Thứ tƣ, nghiên cứu về đời sống kinh tế và chính sách xã hội của nhóm phụ nữ đơn thân/phụ nữ làm mẹ đơn thân qua các tác giả Lê Thi (1996),(2002); Zarina và Kamil (2012); Wang, Parker, và Taylor (2013). * Về việc làm cho phụ nữ đơn thân Các tác giả tập trung vào mảng sinh kế cho ngƣời phụ nữ đơn thân, Phần này đƣợc chia thành nhiều chủ đề nghiên cứu. Thứ nhất là các nghiên cứu về phƣơng pháp tiếp cận sinh kế với các tác giả DFID (1999); Kollmair và Gamper (2002); Ashley và Carney (1999); Krantz (2001). Thứ hai, nghiên cứu về ứng 4

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.