Chức năng các phòng ban của Ngân hàng Vietcombank

Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Chức Năng Các Phòng Ban Trong Ngân Hàng Vietcombank xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất ngày 20/05/2022 trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung Chức Năng Các Phòng Ban Trong Ngân Hàng Vietcombank để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, chủ đề này đã đạt được 55.935 lượt xem.

--- Bài mới hơn ---

  • 5 Thuốc Bổ Gan Của Nhật Bản Tốt Nhất Hiện Nay
  • [Mẫu Mới] Swisse Liver Detox Úc – Viên Uống Thải Độc Mát Gan [Hộp 120 Viên]
  • 2 Loại Thuốc Bổ Gan Đức Được Ưa Chuộng Nhất Hiện Nay
  • Bổ Gan Đức, Giải Độc Gan, Bảo Vệ Gan
  • Viên Uống Thải Độc Gan
  •  Tìm hiểu vị trí các phòng ban trong ngân hàng

    Chức năng của các phòng ban trong ngân hàng

    Bộ phận phòng kinh doanh trong ngân hàng

    Đây là bộ phận có vai trò vô cùng quan trọng, là bộ phận trực tiếp tạo ra doanh thu và lợi nhuận tại mỗi ngân hàng. Trong khối Kinh doanh của ngân hàng thường có các phòng ban gồm: phòng khách hàng doanh nghiệp lớn, phòng khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, phòng khách hàng cá nhân, phòng định chế tài chính, phòng đầu tư và phòng kinh doanh dịch vụ.

    Có thể bạn muốn biết Các vị trí trong ngân hàng gồm có những vị trí nào

    Vị trí chuyên viên kinh doanh và phát triển thị trường

    – Nghiên cứu, tìm hiểu, cập nhật và cung cấp các thông tin về thị trường nhằm phục vụ việc xây dựng chiến lược. Định hướng phát triển khách hàng doanh nghiệp cho ngân hàng đang làm việc.

    – Phân tích, đánh giá hiệu quả của hoạt động bán sản phẩm trên toàn hệ thống ngân hàng,

    Vị trí chuyên viên khách hàng cá nhân

    – Trực tiếp tiến hành giới thiệu những sản phẩm dịch vụ tiêu dùng tín dụng và các sản phẩm bán lẻ đến các công ty, tổ chức. Đây là những khách hàng hiện tại hoặc khách hàng tiềm năng.

    – Theo định kỳ, trực tiếp đi giới thiệu với khách vãng lai  ở những địa điểm có lượng người qua lại đông

    – Nắm bắt và thu thập được thông tin từ phía các đối thủ cạnh tranh.

    Vị trí chuyên viên khách hàng doanh nghiệp

    – Xây dựng chiến lược khách hàng doanh nghiệp, mô hình hoạt động, chính sách,… dựa trên các thông tin thu thập được từ phía khách hàng.

    – Dựa vào những quy trình nghiệp vụ, quy định để tiến hành thẩm định hồ sơ của khách hàng. Xem xét tình trạng tài chính, báo cáo tài chính, đánh giá tài sản,…để phát hiện các thiếu sót và không phù hợp với yêu cầu. Từ cơ sở đó, chuyên viên khách hàng doanh nghiệp yêu cầu khách hàng bổ sung hoàn chỉnh hồ sơ. Xác định mức tiền cho vay, mức phí thanh toán và bảo lãnh hợp ý.

    – Phối hợp với chuyên viên hỗ trợ kinh doanh để định giá tài sản đảm bảo.

    Vị trí chuyên viên phân tích và hỗ trợ kinh doanh

    – Bên cạnh đó, hỗ trợ trong việc soản thảo các hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo lãnh tài sản đảm bảo của bên thứ ba với khách hàng, hợp đồng cầm cố thế chấp,…

    – Tiến hành định giá,  giám sát, quản lý tài sản đảm bảo. Lập biên bản định giá tài sản đảm bảo cũng chuyên viên khách hàng.

    – Hỗ trợ và phối hợp với chuyên viên khách hàng trong việc chuyển giao hồ sơ giữa các phòng ban. Thực hiện chính sách chăm sóc khách hàng théo quy định của ngân hàng.

    Vị trí chuyên viên khách hàng doanh nghiệp lớn

    – Thực hiện xây dựng chiến lược, cơ cấu, chính sách, mô hình hoạt động,… khách hàng doanh nghiệp lớn.

    – Kết hợp cùng phòng quản trị sản phẩm để xây dựng những gói sản phẩm dịch vụ phù hợp cũng như các giải pháp cho khách hàng doanh nghiệp lớn.

    – Thực hiện bán sản phẩm cho khách hàng doanh nghiệp lớn.

    – Chăm sóc dịch vụ cho những khách hàng hiện tại và bán chéo những sản phẩm phi tín dụng, tín dụng.

    – Tiến hành nhiều chương trình nhằm mục đích đẩy mạnh hoạt động đối với khách hàng doanh nghiệp lớn.

    – Tìm kiếm cơ hội, tiếp cận với các dự án trung dài hạn.

    Vị trí chuyên viên thẻ tín dụng tiêu dùng

    – Tiếp thị, giới thiệu đến các công ty, tổ chức là những khách hàng hiện tại hoặc tiềm năng về các dịch vụ thẻ và sản phẩm bán lẻ.

    – Đến các địa điểm có só lượng người đi lại lớn để tiếp thị, thu hút khách vãng lai.

    – Mở rộng và phát triên đại lý phát hành thẻ.

    – Theo dõi, quản lý tình hình hoặt động của các đơn vị chấp nhập thẻ.

    Bộ phận phòng ban khối Dịch vụ

    Trong ngân hàng, các phòng ban thuộc khối Dịch vụ thường có là trung tâm thẻ. Phòng dịch vụ ngân hàng điện tử, sở giao dịch, phòng thanh toán ngân quỹ. Bộ phận này trực tiếp tư vấn, cung cấp các dịch vụ ngân hàng. Cũng như giải đáp các thắc mắc, xử lý khiếu nại hàng ngày,… của mọi khách hàng.

    Vị trí nhân viên/ chuyên viên chăm sóc dịch vụ khách hàng

    – Thường xuyên theo dõi, thống kê và phân tích vấn đề lỗi, bị trục trặc. Thông báo đến các bộ phận có trách nhiệm để xác định nguyên nhân, giải quyết. Đưa ra cách xử lý nhanh chóng và dứt điểm để giảm thiểu các khiếu nại, thắc mắc của khách hàng. Đồng thời nâng cao mức độ hài lòng từ họ.

    – Tiến hành theo dõi, phân tích yêu cầu của khách hàng. Phản hồi từ phía nhân viên để xây dựng tiêu chí, cơ chế đo lường hiệu quả trong quá trình hoạt động.

    – Thường xuyên cập nhật những kiến thức về dịch vụ, sản phẩm cũng như quy trình.. Để có thể truyền đạt, hướng dẫn cho nhân viên khác.

    Vị trí chuyên viên kế toán thẻ

    – Tiến hành đối chiếu cân đối các tài khoản ATM để cân quỹ tại các máy.

    – Kiểm tra, rà soát, đối chiếu các giao dịch của chủ thẻ tại máy ATM. Kiểm soát thanh toán thẻ của ngân hàng với những ngân hàng khác.

    – Kiểm soát, đối chiếu tình hình thanh toán và hạch toán thanh toán cho các đơn vị chấp nhận thẻ.

    Cung cấp những thông tin cần thiết cho quá trình kiểm tra, khiếu nại. Thay đổi theo yêu cầu của tổ chức thẻ quốc tế, của ngân hàng khác và chủ thẻ ngân hàng cho phòng vận hành trung tâm thẻ.

    Vị trí chuyên viên dịch vụ ATM

    – Trực tiếp quản lý và vận hành hệ thống máy ATM tại ngân hàng.

    – Hỗ trợ các chi nhánh, đơn vị khác trong việc triể khai hệ thống ATM.

    – Triển khai đầu tư hệ thống cùng các đơn vị khác trong ngân hàng.

    Vị trí giao dịch viên

    – Thực hiện các nghiệp vu: mở, quản lý tài khoản tiền gửi, tài khoản tiết kiệm. Tiền gửi thanh toán của khách hàng là những tổ chức kinh tế hoặc cá nhân.

    – Hoạch toán những chứng từ phát sinh trong ngày một cách chính xác, kịp thời, đầy đủ. Đồng thời chịu trách nhiệm về các giao dịch đã thực hiện.

    – Tiến hành việc chuyển tiền thanh toán trong nước, thanh toán thẻ tín dụng. Việc thu đổi ngoại tệ vừa chính xác vừa kịp thời.

    – Tư vấn, giải quyết  những vấn đề khiếu nại của khách hàng trong phạm vi thẩm quyền cho phép. Luôn bảo đảm an toàn các thông tin cho khách hàng khi sử dụng dịch vụ tại ngân hàng của mình.

    Phòng ban thuộc khối Quản lý rủi ro

    Vị trí nhân viên/ chuyên viên quản lý thu hồi nợ vay

    – Thường xuyên theo dõi, quản lý những khoản vay tín dụng của khách hàng cá nhân.

    – Nhắc nợ tới khách hàng để đảm bảo thu hồi nợ vay đúng kỳ hạn.

    – Thông báo các đơn vị, trung tâm, chi nhánh về các khoản vay nợ cần phải thu hồi.

    Vị trí chuyên viên thẩm định và quản lý rủi ro tín dụng

    – Trực tiếp gặp gỡ khách hàng, nghiên cứu hồ sơ, trao đổi với khách hàng. Lập báo cáo thẩm định rồi trình lên cho cấp trên có thẩm quyền xem xét và kiểm duyệt các khoản vay, các khoản hạn mức tín dụng ngắn hạn.

    – Tiến hành tái thẩm định với toàn bộ các khoản cho vay ngắn hạn, dài hạn, chiết khấu,…

    – Phối hợp cùng chuyên viên khách hàng trực tiếp thẩm định những khoản mục định giá tài sản thế chấp theo quy định của pháp luật.

    – Theo dõi và kiểm tra thường xuyên việc thực hiện những yêu cầu đối với khoản vay. Kịp thời phát hiện các vi phạm có dấu hiệu ảnh hưởng đến độ an toàn của khoản vay và trình ngay lên cấp có thẩm quyền để xử lý.

    – Hiểu và nắm rõ về các dịch vụ cung cấp đến khách hàng và những rủi ro tiềm ẩn của nó.

    Phòng ban thuộc khối Hỗ trợ

    Khối Hỗ trợ có rất nhiều phòng ban với những chức năng nhiệm vụ khác nhau như: phòng Pháp chế, phòng Nhân sự và Đào tạo, phòng Quản lý kế toán tài chính, phòng tiền tệ kho quỹ,… Các bộ phận này cùng phối hợp công việc với nhau để tạo nên một hệ thống, mạng lưới ngân hàng hoàn chỉnh trong quá trình cung cấp dịch vụ đến khách hàng.

    Vị trí thủ quỹ

    – Tiến hành các hoạt động thu chi tiền mặt, ngân phiếu thanh toán, các loại ngoại tệ. Rà soát và kiểm tra các loại giấy tờ, chứng từ trước khi thu hay chi: số chứng minh nhân dân, số tiên, chữ ký,…

    – Đối chiếu bảng kê thu chi tiền trên chứng từ so với thực tế..

    – Kiểm tra, phát hiện tiền giả và ngay lập tức lập biên bản thu giữ theo quy định. Kiểm tiền, chọn lọc tiền không có đủ tiêu chuẩn để lưu thông.

    Vị trí kiểm soát viên kế toán

    – Thực hiện kiểm soát trước và sau khi thanh toán của các chứng từ kế toán như: chuyển khoản, tiết kiệm, tài khoản doanh nghiệp, cá nhân, thu đổi ngoại tệ,… phát sinh trong ngày.

    – Kiểm tra và duyệt các chứng từ trên máy tính.

    – Tiến hành những công việc kế toán cuối ngày, cuối tháng, cuối năm, đối chiếu giấy tờ, sổ sách với bộ phận kho quỹ cân cùng số tiền mặt thực tế tồn kho để khóa sổ kế toán.

    – Thu thập thông tin, giải thích hướng dẫn với khách hàng nhằm nâng cao chất lượng công tác kế toán nói riêng và chất lượng công việc cả phòng nói chung.

    Có thể bạn muốn biết Các nghiệp vụ kế toán ngân hàng cơ bản

    Ngoài ra, còn có khối Công nghệ thông tin riêng nhằm đáp ứng những yêu cầu của kỹ thuật. Áp dụng công nghệ tiên tiến sử dụng trong hệ thống ngân hàng. Với các ngân hàng lớn nhất Việt Nam hiện nay thường có phòng bảo vệ.

    Tuy nhiên một vài ngân hàng có địa điểm giao dịch nhỏ nên chỉ có 1,2 người bảo vệ. Đây điều được công ty chuyên cung cấp dịch vụ cung cấp nên không tính vào các phòng ban trong ngân hàng.

    Tên các phòng ban trong ngân hàng bằng tiếng anh

    Kiểm soát viên kế toán tiếng anh là Accounting Controller

    Chuyên viên phát triển sản phẩm tiếng anh là Product Development Specialist

    Chuyên viên phát triển thị trường tiếng anh là Market Development Specialist

    Chuyên viên khách hàng doanh nghiệp lớn tiếng anh là Big Business Customer Specialist

    Chuyên viên chăm sóc khách hàng tiếng anh là Personal Customer Specialist

    Chuyên viên kế toán tài chính tiếng anh là Financial Accounting Specialist

    Chuyên viên quảng bá sản phẩm tiếng anh là Marketing Staff Specialist

    Nhân viên định giá tiếng anh là Valuation Officer

    Chuyên viên công nghệ thông tin [IT] tiếng anh là Information Technology Specialist

    Chuyên viên tiếp thị tiếng anh là Marketing Officer

    Tổng kết các phòng ban trong ngân hàng

    Trong bất kỳ ngân hàng nào hiện nay cũng có rất nhiều những phòng ban khác nhau. Mỗi phòng ban trong ngân hàng giữ vai trò, nhiệm vụ và trách nhiệm khác nhau. Tất cả phối hợp lại để mang đến các dịch vụ, sản phẩm tài chính tốt nhất cũng như tạo sự uy tín và độ tin tưởng tuyệt đối với khách hàng.

    5

    /

    5

    [

    4

    bình chọn

    ]

    --- Bài cũ hơn ---

  • Chức Năng, Nhiệm Vụ, Quyền Hạn Và Mô Hình Tổ Chức Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam Chi Nhánh Tỉnh Thanh Hóa
  • Agribank Ngân Hàng Đa Năng Của Nông Dân
  • Tìm Hiểu Về Ngân Sách Nhà Nước
  • Ngân Hàng Thương Mại Và Vai Trò Của Ngân Hàng Thương Mại Trong Nền Kinh Tế Thị Trường
  • 8 Thuốc Bổ Gan Của Mỹ Tốt Nhất 2022 Thanh Nhiệt Giải Độc Giá Từ 300K
  • --- Bài mới hơn ---

  • Các Loại Thẻ Atm Của Ngân Hàng Vietcombank Và Biểu Phí 2022
  • 15 Cách Kiểm Tra Số Tài Khoản Ngân Hàng Vietcombank 2022 Qua Sms, Số Thẻ,…
  • Số Điện Thoại, Hotline, Tổng Đài Hỗ Trợ Của Ngân Hàng Vietinbank
  • Hướng Dẫn Cách Sử Dụng Thẻ Visa Debit Vietinbank Đúng Chức Năng
  • Chương Iv: Lá Chuong Iv Doc
  • Triệu Thu/Sức khỏe cộng đồng

    Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam gọi tắt “Vietcombank”, [mã chứng khoán VCB], là doanh nghiệp lớn nhất trên thị trường chứng khoán Việt Nam tính theo vốn hóa.

    Ngân hàng Vietcombank là ngân hàng gì?

    Ngân hàng Vietcombank là ngân hàng gì? Vietcombank tiền thân là Sở Quản lý Ngoại hối thuộc Ngân hàng Quốc gia Việt Nam được thành lập ngày 20/01/1955 theo Nghị định 443/TTg của Thủ tướng Chính phủ.

    Những ngày mới thành lập trong giai đoạn chống Mỹ [1963-1975], Vietcombank đã đảm đương xuất sắc nhiệm vụ là một ngân hàng thương mại đối ngoại duy nhất tại Việt Nam. Với chức năng thực hiện thanh toán quốc tế, thanh toán vay nợ và viện trợ nhà nước, quản lý và điều hành ngoại hối…

    Trong bối cảnh chống Mỹ, quỹ ngoại tệ đặc biệt B29 được thành lập tako Vietcombank. Đây là một tổ chức chuyên trách nghiệp vụ thanh toán ngoại tệ, được bảo mật và hoạt động đơn tuyến dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ chính trị và Thường vụ Trung ương miền Nam. Đơn vị là nơi trung chuyển , xử lý và chi viện nguồn ngoại tệ cho chiến trường miền Nam, phục vụ vũ khím đạn dược, lương thực, thuốc men, và những “con đường” bí mật , an toàn để vận chuyển nhu yếu phẩm, vũ khí đến chiến trường…

    Gia đoạn 1975-1990, giai đoạn này Vietcombank là ngân hàng duy nhất nắm giữ độc quyền trên cả 3 phương diện: độc quyền ngoại tệ, độc quyền cung ứng tín dụng xuất nhập khẩu và độc quyền giao dịch thanh toán quốc tế.

    Thời kỳ đầu, Vietcombank tham gia tiếp quản hệ thống ngân hàng của chính quyền Sài Gòn, thực hiện thu giữ của cải ngoại tệ, tránh tẩu tán thất thoát, tham gia đàm phán hoạn, giảm công nợ cho nhân dân…Dưới sự cấm vận kinh tế, Ngân hàng đã có những bước đi táo bạo, khôn khéo đầy quyết đoán nhằm thoát khỏi sự chi phối của Mỹ, thúc đẩy công cuộc khôi phục và phát triển đất nước sau chiến tranh.

    Đến năm 1990, Vietcombank chính thức trở thành ngân hàng thương mại quốc doanh, kinh doanh trong lĩnh vực đối ngoại.

    Năm 1993, gia nhập tổ chức thanh toán quốc tế SWIFT.

    Năm 1995, trở thành thành viên của Hiệp hội ngân hàng chấu Á.

    Vietcombank tiên phong triển khai và hoàn thành Đề án Tái cơ cấu [2000 – 2005] mà trọng tâm là nâng cao năng lực tài chính, quản trị điều hành, đổi mới công nghệ, phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại, đóng góp cho sự ổn định và phát triển kinh tế, đồng thời tạo dựng uy tín đối với cộng đồng tài chính khu vực và toàn cầu.

    Vietcombank cũng là ngân hàng cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng trực tuyến [Online Banking], dịch vụ ATM và Internet Banking.

    Năm 2007, Vietcombank trở thành ngân hàng đầu tiên được Chính phủ lựa chọn để thực hiện thí điểm cổ phần hóa.

    Ngày 26/12/2007, Vietcombank phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng. Sự kiện IPO này được cho là lớn nhất và đã mang lại nguồn thu từ thặng dư IPO lên tới gần 10.000 tỷ đồng cho ngân sách Nhà nước.

    Năm 2008, Vietcombank đã chính thức hoạt động theo mô hình ngân hàng thương mại cổ phần.

    Ngày 30/6/2009, Vietcombank chính thức niêm yết cổ phiếu tại Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh.

    Giai đoạn 2013 – 2022, đây là giai đoạn ghi dấu ấn chuyển mình, bứt phá ngoạn mục của Vietcombank. Giai đoạn 5 năm là quãng thời gian chứng kiến Vietcombank có những bước chuyển mình mạnh mẽ, toàn diện nhằm hiện thực hóa vị trí số một trong hệ thống ngân hàng. Giai đoạn này, Vietcombank đã có sự tăng trưởng bứt phá cả về quy mô tổng tài sản lẫn huy động vốn và tín dụng.

    Cụ thể, quy mô tổng tài sản tăng 2,5 lần , huy động vốn tăng 2,9 lần, sử dụng vốn tăng 2,3 lần. Tổng tài sản tăng trưởng mạnh mẽ, vượt qua mốc 1 triệu tỷ đồng, về đích sớm hơn 2 năm so với đề án phát triển. Là Ngân hàng đầu tiên có mức lợi nhuận vượt mốc 10.000 tỷ đồng tại Việt Nam.

    Cơ cấu bộ máy quản lý ngân hàng Vietcombank

    Hội đồng quản trị gồm: Ông Nguyễn Xuân Thành – Chủ tịch Hội đồng quản trị ngân hàng Vietcombank; Ông Phạm Quang Dũng – Ủy viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc; Ông Nguyễn Mạnh Hùng – Ủy viên Hội đồng quản trị; Ông Nguyễn Mỹ Hảo – Ủy viên Hội đồng quản trị; Ông Eiji Sasaki – Ủy viên Hội đồng quản trị, Phó Tổng giám đốc; Ông Phạm Anh Tuấn – Ủy viên Hội đồng quản trị; Ông Hồng Quang – Ủy viên Hội đồng quản trị, Giám đốc Khối Nhân sự; Ông Trương Gia Bình – Ủy viên Hội đồng quản trị; Ông Đỗ Việt Hùng – Ủy viên Hội đồng quản trị;

    Ban Điều hành: Ông Phạm Quang Dũng – Tổng giám đốc; Ông Đào Minh Tuấn – Phó Tổng giám đốc; Ông Phạm Mạnh Thắng – Phó Tổng giám đốc; Bà Nguyễn Thị Kim Oanh – Phó Tổng giám đốc; Ông Eiji Sasaki – Phó Tổng giám đốc; Bà Đinh Thị Thái – Phó Tổng giám đốc; Bà Phùng Nguyễn Hải Yến – Phó Tổng giám đốc; Ông Lê Quang Vinh – Phó Tổng giám đốc; Ông Nguyễn Thanh Tùng – Phó Tổng giám đốc; Ông Đặng Hoài Đức – Phó Tổng giám đốc; Ông Lê Hoàng Tùng – Kế toán Trưởng; Ông Thomas William Tobin – Giám đốc Khối Bán lẻ; Ông Hồng Quang – Giám đốc Khối Nhân sự.

    T rưởng Ban Kiểm soát: Bà Trương Lệ Hiền – Trưởng Ban kiểm soát; Bà La Thị Hồng Minh – Thành viên Ban kiểm soát; Bà Đỗ Thị Mai Hương – Thành viên Ban kiểm soát.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Trẻ Sơ Sinh Bị Vàng Da Mẹ Nên Ăn Gì Và Kiêng Gì Để Nhanh Khỏi?
  • Đề Phòng Bệnh Gan Ở Trẻ Em
  • Bệnh Vàng Da Ở Trẻ Sơ Sinh Và 4 Triệu Chứng Cần Để Ý
  • Viêm Gan B Trẻ Sơ Sinh Cực Kỳ Nguy Hiểm
  • Vàng Da Nhân Ở Trẻ Sơ Sinh
  • --- Bài mới hơn ---

  • 15 Cách Kiểm Tra Số Tài Khoản Ngân Hàng Vietcombank 2022 Qua Sms, Số Thẻ,…
  • Số Điện Thoại, Hotline, Tổng Đài Hỗ Trợ Của Ngân Hàng Vietinbank
  • Hướng Dẫn Cách Sử Dụng Thẻ Visa Debit Vietinbank Đúng Chức Năng
  • Chương Iv: Lá Chuong Iv Doc
  • 7 Biểu Hiện Của Bệnh Gan Yếu Bạn Cần Nắm Trước Khi Quá Muộn
  • Tìm hiểu về ngân hàng Vietcombank

    Trước khi tìm hiểu về loại thẻ mọi người nên có một ít kiến thức về ngân hàng Vietcombank, để có thêm độ tin tưởng đối với ngân hàng này.

    Vietcombank là viết tắt của ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, hiện là ngân hàng số 1 Việt Nam về quy mỗ, sự uy tín cũng như nhiều mảng khác. Hoạt động từ 1963 đến nay đã có mạng lưới chi nhánh trên toàn quốc Vietcombank, phát triển một hệ thống Autobank với hơn 2.536 máy ATM và trên 60.000 đơn vị chấp nhận Thẻ trên toàn quốc. Mạng lưới hơn 1.856 ngân hàng đại lý tại 176 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới…

    Nhiều năm qua được nhiều giải thưởng trong nước và quốc tế:

    • Top 500 Ngân hàng hàng đầu Thế giới theo kết quả bình chọn do Tạp chí The Banker công bố
    • 100 nơi làm việc tốt nhất Việt Nam năm 2022
    • 1 trong 300 tập đoàn ngân hàng tài chính lớn nhất thế giới và được quản trị theo các thông lệ quốc tế tốt nhất
    • Ngân hàng tốt nhất Việt Nam năm 2022 [Tạp chí Finance Asia]
    • Ngân hàng có sáng kiến Mobile Banking tốt nhất Việt Nam [Tạp chí The Asian Banker]
    • ….

    Phân biệt thẻ tín dụng với thẻ ATM Vietcombank

    Hiện nay thẻ ATM của ngân hàng được chia ra nhiều loại khác nhau:

    Tuy nhiên về hình thức là giống nhau những mục đích và cách hoạt động của 2 thẻ này hoàn toàn khác nhau

    Thẻ tín dụng

    – Là một hình thức của thẻ ATM

    – Hình thức phát hành: Phức tạp, phải chứng minh thu nhập kèm theo nhiều điều kiện khác nhau

    – Không phải ai cũng có thể mở được thẻ tín dụng

    – Thẻ không cần nộp tiền vào tài khoản vẫn sử dụng được

    – Thẻ có hạn mức cố định do ngân hàng cấp

    – Tính lãi suất cao khi rút tiền mặt, khi không thanh toán đúng hạn

    – Dùng để thanh toán mua sắm là chủ yếu

    Thẻ ATM

    • Thẻ ATM là một hình thức thẻ rộng: gồm thẻ ghi nợ và thẻ tín dụng
    • Thẻ từ hoặc thẻ chíp
    • Với thẻ ATM ghi nợ : Nộp tiền vào mới sử dụng được số tiền trong thẻ
    • Hết hạn mức trong thẻ không thể giao dịch được
    • Ai đủ từ 15 tuổi trở lên có thể mở được
    • Giao dịch thuận tiện: Rút tiền, sử dụng không cần lãi thậm chí ngân hàng còn trả lãi cho tài khoản tiền gửi

    Vậy nên khi sử dụng mọi người cần hiểu rõ hơn về 2 loại thẻ này, tránh nhầm lẫn. Với tài khoản tiền gửi thông thường mọi người mở thẻ ghi nợ nha không mở thẻ tín dụng.

    Các loại thẻ ATM ngân hàng Vietcombank

    Ở đây chỉ đề cập đến loại thẻ ghi nợ, loại thẻ mà mọi người hay mở nhất để làm tài khoản tiền gửi hoặc tài khoản thanh toán sử dụng hàng ngày phục vụ cho nhu cầu không sử dụng tiền mặt.

    Thẻ Vietcombank ghi nợ nội địa

    Thẻ sử dụng trong phạm vi trong nước, giao dịch trong các ngân hàng liên kết trong nước.

    Thẻ Vietcombank Conect 24

    Thông tin thẻ

    ✅ Hiệu lực : 6 năm

    ✅ Số lượng thẻ phụ: 3 thẻ

    Chức năng thẻ:

    • Tại ATM Vietcombank
    • Tại ATM các ngân hàng khác
    • Tại các điểm chấp nhận Pos
    • Trên các kênh Internet và điện thoại
    • Tài khoản được quản lý trên VCB Digibank Mobile và website

    Thẻ Vietcombank đồng thương hiệu – AEON

    Thông tin thẻ

    ✅ Hiệu lực thẻ: Vô thời hạn

    ✅ Thẻ phủ: Không có thẻ phụ

    Chức năng của thẻ

    – Tại ATM Vietcombank

    – Tại ATM các ngân hàng có logo Napas

    – Tại điểm chấp nhận thẻ Pos

    – Trên kênh Internet và ứng dụng điện thoại

    – Trên kênh VCB Digibank trên trình duyệt web/trên ứng dụng mobile

    – Hưởng lãi suất không kỳ hạn

    – Quản lý thẻ qua kênh VCB Digibank

    Thẻ Vietcombank Co.opmart

    Về cơ bản thẻ Thẻ Vietcombank Co.opmart có các chức năng giống với thẻ đồng thương hiệu AEON. Vậy nên tùy vào nhu cầu mọi người sử dụng dịch vụ của hệ thống siêu thị nào nhiều hơn mà thôi. Nếu ở miền Trung và miễn Nam nên chọn Co.opmart còn ở phía bắc thì chọn AEON.

    Thẻ ATM Vietcombank ghi nợ quốc tế

    Là loại thẻ bắt buộc nạp tiền vào trước, sử dụng theo hạn mức tiền nạp vào thẻ trên phạm vi toàn cầu theo quy định của thẻ.

    Thẻ Vietcombank Visa Platinum Debit

    Thông tin thẻ

    ✅ Hiệu lực thẻ: tối đa 05 năm

    ✅ Số lượng thẻ phụ: tối đa 03 thẻ

    ✅ Ngày sao kê: ngày 20 hàng tháng

    Chức năng, ưu đãi thẻ

    • Các chức năng của thẻ ghi nợ nội địa
    • Tại ATM ở nước ngoài có logo của TCTQT Visa
    • Thanh toán tại điểm chấp nhận thẻ Pos toàn cầu
    • Bảo mật công nghệ thẻ chip EMV
    • Ưu đãi hoàn tiền
    • Ưu đãi bảo hiểm
    • Ưu đãi dịch vụ Golf
    • Ưu đãi dịch vụ cho chủ thẻ chính: Miễn phí phát hành, miễn phí cấp lại mã PIN, miễn phí cấp lại thẻ
    • Ưu đãi ngân hàng bán lẻ

    Thẻ ghi nợ quốc tế liên kết Vietcombank

    Thông tin thẻ

    • Hiệu lực thẻ: 05 năm.
    • Số lượng thẻ phụ: không có thẻ phụ.

    Ưu đãi thẻ ghi nợ quốc tế liên kết

    ✅ Các chức năng, tiện ích cơ bản giống với thẻ ghi nợ quốc tế Visa Platinum Debit

    ✅ Ưu đãi điểm thưởng: Giá trị hoàn tiền cho chủ thẻ: 0,05% giá trị giao dịch chi tiêu

    ✅ Ưu đãi phát hành thẻ: Phát hành, phát hành lại, cấp mã PIN miễn phí

    ✅ Miễn phí duy trì trong 2 năm đầu tiên

    Thẻ Vietcombank Cashback Plus American Expss®

    Thông tin thẻ

    • Hiệu lực thẻ: tối đa 05 năm.
    • Số lượng thẻ phụ: tối đa 03 thẻ.
    • Ngày sao kê: ngày 01 hàng tháng

    Ưu đãi, chức năng thẻ

    ✅ Chức năng sử dụng trong nước như các loại thẻ khác: ATM nội địa và ATM Pos quốc tế linh hoạt

    ✅ Tại ATM ở nước ngoài có logo của TCTQT American Expss

    ✅ Tại ATM của ngân hàng khác tại Việt Nam có logo American Expss

    ✅ Chủ thẻ được hưởng ưu đãi hoàn tiền 0,3% cho các giao dịch thanh toán

    Thẻ Vietcombank Connect24 Visa

    Thông tin thẻ

    • Hiệu lực thẻ: tối đa 05 năm.
    • Số lượng thẻ phụ: tối đa 03 thẻ.
    • Ngày sao kê: ngày 20 hàng tháng

    Ưu đãi, chức năng thẻ

    ✅ Tại ATM, Pos Vietcombank

    ✅ Tại ATM có logo Visa, tại Pos chấp nhận thẻ toàn cầu

    ✅ Sử dụng các dịch vụ: VCB Digibank/ dịch vụ ứng dụng di động khác

    ✅ Giao dịch nhận tiền qua thẻ nhanh chóng

    Thẻ Vietcombank Mastercard

    Thông tin thẻ

    • Hiệu lực thẻ: tối đa 05 năm.
    • Số lượng thẻ phụ: tối đa 03 thẻ.
    • Ngày sao kê: ngày 10 hàng tháng

    Ưu đãi và chức năng thẻ:

    • Tại ATM Vietcombank, Pos Vietcombank trên toàn quốc
    • Tại ATM ngân hàng khác có biểu tượng Mastercard
    • Điểm chấp nhận thẻ Pos trên toàn cầu
    • Rút tiền ATM có logo mastercard trên toàn cầu
    • Sử dụng VCB Digibank phiên bản website và Mobile linh hoạt

    Thẻ Vietcombank Unionpay

    Thông tin thẻ

    • Hiệu lực thẻ: tối đa 05 năm.
    • Số lượng thẻ phụ: tối đa 02 thẻ.
    • Ngày sao kê: ngày 5 hàng tháng

    Ưu đãi, chức nằng thẻ

    ✅ Tại ATM Vietcombank

    ✅ Tại ATM ngân hàng có biểu tượng UnionPay ở Việt Nam, nước ngoài

    ✅ Tại điểm chấp nhận thẻ Pos toàn cầu

    ✅ Sử dụng, đăng ký kênh VCB Digibank trên website và Mobile linh hoạt

    Thẻ Vietcombank Takashimaya Visa

    Thông tin thẻ

    • Hiệu lực thẻ: tối đa 05 năm.
    • Số lượng thẻ phụ: không có
    • Ngày sao kê: ngày 20 hàng tháng

    Chức năng và ưu đãi thẻ:

    ✅ Tại ATM Vietcombank

    ✅ Tại ATM ngân hàng nước ngoài, Việt Nam có biểu tượng logo Visa

    ✅ Tại điểm thanh toán chấp nhận thẻ Pos

    ✅ Đăng ký, sử dụng dịch vụ VCB Digibank linh hoạt với nhiều tính năng

    ✅ Ưu đãi thẻ: Miễn phí phát hành thẻ; ưu đãi điểm thưởng [ ưu đãi tích lũy điểm thưởng trên các giao dịch chi tiêu để quy đổi thành thẻ trả trước Vietcombank Takashimaya để sử dụng tại Trung tâm thương mại Saigon Centre]

    So sánh các loại thẻ ATM Vietcombank

    So sánh thẻ ATM Vietcombank – thẻ ghi nợ nội địa

    So sánh

    Thẻ Vietcombank Conect 24Thẻ đồng thương hiệu Vietcombank – AEONThẻ Đồng Thương Hiệu Co.opmart Vietcombank

    Hạn mức rút tiền ATM

    – Tối đa: 100 triệu/ngày

    – Tối đa: 5 triệu/lần

    – ATM khác VCB: triệu/lần

    – Tối đa: 100 triệu/ngày

    – Tối đa: 5 triệu/lần

    – ATM khác VCB: triệu/lần

    -Tối đa: 100 triệu/ngày

    – Tối đa: 5 triệu/lần

    – ATM khác VCB: triệu/lần

    Chuyển tiền ATM

    – Có

    – Hạn mức chuyển: 100 triệu/ ngày

    – Có

    – Hạn mức chuyển: 100 triệu/ngày

    – Có

    – Hạn mức chuyển: 100 triệu/ngày

    Dịch vụ VCB Digibank

    – – Đăn ký và sử dụng trên website và Mobile

    – Đăn ký và sử dụng trên website và Mobile

    – Đăn ký và sử dụng trên website và Mobile

    Thanh toán tại Pos

    Thanh toán tại Pos chấp nhận trong nước

    Thanh toán tại Pos chấp nhận trong nước

    Thanh toán tại Pos chấp nhận trong nước

    So sánh thẻ ATM Vietcombank – Thẻ ghi nợ quốc tế

    Dịch vụ

    Vietcombank VisaVietcombank MastercardVietcombank Cashback Plus American ExpssVietcombank UnionPay

    Hạn mức rút tiền

    – ATM trong nước: 100 triệu/ ngày

    – ATM nước ngoài: 30 triệu/ngày

    – ATM trong nước: 100 triệu/ ngày

    – ATM nước ngoài: 30 triệu/ngày

    – ATM trong nước: 100 triệu/ ngày

    – ATM nước ngoài: 30 triệu/ngày

    – ATM trong nước: 100 triệu/ ngày

    – ATM nước ngoài: 30 triệu/ngày

    Đánh giá về dịch vụ thẻ Vietcombank

    Với dịch vụ thẻ của ngân hàng Vietcombank thì có những ưu điểm và hạn chế sau

    • Thẻ với nhiều loại khác nhau [ tuy nhiên về chức năng thì gần như là giống nhau]. Thẻ ghi nợ quốc tế có nhiều ưu đãi.
    • Hệ thống chi nhánh Agribank nhiều, có mặt ở trên toàn quốc nên là lợi thế khi mở thẻ ATM
    • Hệ thống ATM phủ rộng với số lượng lớn tạo điều kiện sử dụng các dịch vụ nhanh chóng, tiện lợi cho khách hàng sử dụng thẻ mọi lúc mọi nơi
    • Dịch vụ tài khoản của thẻ hỗ trợ dịch vụ ngân hàng điện tử – VCB Digibank linh hoạt trên website và điện thoại di động. VCB Digibank đồng nhất tài khoản trên điện thoại, website hỗ trợ giao dịch online bất kỳ lúc nào ở đâu
    • Thẻ liên kết với nhiều ngân hàng trong nước và quốc tế hỗ trợ giao dịch nhanh chóng, tiện lợi
    • Thẻ với bảo mật với nhiều công nghệ hàng đầu, thẻ chip, mã PIN, các ứng dụng dịch vụ thẻ
    • Ngân hàng Vietcombank có nhiều kênh hỗ trợ khách hàng thẻ khi gặp vấn đề
    • Ngân hàng Vietcombank là ngân hàng lớn, ngân hàng tốt hàng đầu Việt Nam nhưng vẫn có rất nhiều khách hàng khó chịu với thái độ và cách làm việc của nhân viên Vietcombank ở một số chi nhánh.
    • Thẻ ATM ngân hàng Vietcombank có trừ khá nhiều phí khiến nhiều người khó chịu
    • Chi phí dịch vụ ngân hàng cũng không hề rẻ, cao hơn rất nhiều so với các ngân hàng trong hệ thống
    • Hệ thống ATM thường tập trung ở 1 khu vực, nhưng có một số khu vực thì lại không có
    • Thời gian nhận thẻ ở ngân hàng cũng khá chậm

    Cách đăng ký mở thẻ ATM Vietcombank

    Cách làm thẻ ATM Vietcombank online

    Điều kiện mở thẻ ATM VCB online

    • Chỉ áp dụng cho tài khoản ATM ghi nợ
    • Khách hàng chưa từng có thẻ ghi nợ nào của Vietcombank hoặc không còn bất kỳ thẻ ghi nợ nào còn hiệu lực hoặc đã khóa hủy hết kể từ ngày 01/01/2018 trở về trước.
    • Áp dụng cho 3 loại thẻ : Thẻ ghi nợ nội địa Vietcombank Connect24, Thẻ ghi nợ quốc tế Vietcombank Connect24 Visa và thẻ ghi nợ quốc tế Vietcombank Visa Platinum

    Cách đăng ký thực hiện như sau:

    • Bước 1: Truy cập vào website vietcombank.com.vn
    • Nhập chọn vào ” Đăng ký “
    • Điền thông tin đăng ký theo mẫu sẵn trên website
      Sau đó bấm vào ” Hoàn thành và gửi”

    Như vậy mọi người đã hoàn thành, bên nhân viên ngân hàng sẽ gọi điện và xác nhận thông tin, đặt hẹn đến chi nhánh VCB gần nhất để làm thủ tục.

    Hướng dẫn làm thẻ Vietcombank tại quầy giao dịch

    Trường hợp các thẻ còn lại mọi người muốn mở thẻ phải đến trực tiếp tại quầy giao dịch ngân hàng VCB gần nhất.

    Điều kiện mở thẻ ATM Vietcombank:

    • Công dân Việt Nam
    • Công dân nước ngoài đang sống và làm việc tại Việt Nam từ 12 tháng trở lên
    • Độ tuổi từ 15 trở lên

    Thủ tục mở thẻ ATM Vietcombank:

    • Giấy đề nghị mở tài khoản theo mẫu của ngân hàng Vietcombank
    • CMND/ hộ chiếu gốc để đối chiếu bản photo công chứng

    Lưu ý mở thẻ ngân hàng Vietcombank không mất phí, tuy nhiên mọi người vẫn phải chi 50.000đ để sau khi mở thẻ có tiền tối thiếu giữ tài khoản.

    Biểu phí dịch vụ thẻ ngân hàng Vietcombank

    Biểu phí dịch vụ thẻ ghi nợ nội địa VCB

    Biểu phí thẻ ghi nợ quốc tế VCB

    b

    Thẻ Vietcombank Connect24 Visa

    – Thẻ chính: 45.454 VNĐ/thẻ

    – Thẻ phụ: 45.454 VNĐ/thẻ

    c

    Thẻ Vietcombank Mastercard

    – Thẻ chính: 45.454 VNĐ/thẻ

    – Thẻ phụ: 45.454 VNĐ/thẻ

    d

    Thẻ Vietcombank UnionPay

    – Thẻ chính: 45.454 VNĐ/thẻ

    – Thẻ phụ: 45.454 VNĐ/thẻ

    a

    Các thẻ GNQT khác [Connect 24 Visa/ Mastercard/

    Cashback Plus American Expss/ UnionPay]

    4.545 VNĐ/thẻ/tháng

    c

    Thẻ Vietcombank Visa Platinum

    27.272 VNĐ/thẻ

    chính/tháng

    a

    Thẻ Vietcombank Visa Platinum/

    Vietcombank Đại học quốc gia HCM Visa

    Miễn phí

    b

    Các thẻ GNQT khác [Connect 24 Visa/ Mastercard/

    Cashback Plus American Expss/ UnionPay/ Saigon

    Centre – Takashimaya – Vietcombank Visa]

    9.090 VNĐ/lần/thẻ

    6

    Giao dịch tại ATM VCB

    – Rút tiền mặt: Miễn phí [ áp dụng thẻ Visa Platinum còn lại là 1.000đ]

    – Chuyển khoản : 3.000đ

    7

    Phí giao dịch tại ATM ngoài hệ thống VCB

    – Rút tiền trong lãnh thổ: 9.090 VNĐ/giao dịch

    – Rút tiền ngoài lãnh thổ: 3,64% số tiền giao dịch

    – Vấn tin: 9.090 VNĐ/giao dịch

    Một số thắc mắc khác về thẻ ATM Vietcombank

    Thẻ ATM Vietcombank rút tiền được ngân hàng nào

    Thẻ ATM Vietcombank có thể rút tiền được ở rất nhiều ngân hàng, tùy vào loại thẻ sẽ rút được các cây ATM có biểu tượng logo của Napas, Visa, Master Card, American Expss, Union Pay… Ở trong nước thẻ ghi nợ Vietcombank rút được hầu hết các cây ATM của ngân hàng khác.

    Lãi suất thẻ ghi nợ Vietcombank

    Với tài khoản ghi nợ thì lãi suất được tính theo tiền gửi không kỳ hạn, lãi suấy cố định 0,10%. Tuy nhiên, với lãi suất thẻ ghi nợ quốc tế thì sẽ cao hơn so với thẻ ghi nợ nội địa. Còn nếu mọi người mở tài khoản tiền gửi thông qua tài khoản ghi nợ thì được quy định riêng theo từng kỳ hạn.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Ngân Hàng Vietcombank Là Ngân Hàng Gì? Vietcombank Viết Tắt Là Gì?
  • Trẻ Sơ Sinh Bị Vàng Da Mẹ Nên Ăn Gì Và Kiêng Gì Để Nhanh Khỏi?
  • Đề Phòng Bệnh Gan Ở Trẻ Em
  • Bệnh Vàng Da Ở Trẻ Sơ Sinh Và 4 Triệu Chứng Cần Để Ý
  • Viêm Gan B Trẻ Sơ Sinh Cực Kỳ Nguy Hiểm
  • --- Bài mới hơn ---

  • Các Phòng Ban Trong Công Ty Xây Dựng
  • Mối Quan Hệ Giữa Các Phòng Ban Trong Công Ty, Bạn Đã Biết Chưa?
  • Tối Ưu Hoạt Động Bán Hàng Của Doanh Nghiệp Bằng Phần Mềm Crm Như Thế Nào?
  • 3 Cách Thúc Đẩy Cộng Tác Giữa Các Phòng Ban Trong Doanh Nghiệp Với Wework
  • Tổ Chức Các Phòng Ban Chức Năng Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Doanh Nghiệp
  • Chức năng các phòng ban trong Công ty xây dựng

    Trong bài viết ngày hôm nay, Thảo Lương sẽ cùng bạn tìm hiểu về chức năng các phòng ban trong công ty xây dựng. Mong rằng những thông tin này sẽ giúp bạn đọc có được cái nhìn đa chiều hơn về hệ thống phòng ban của một công ty xây dựng. Mô hình các phòng ban trong công ty xây dựng Các phòng ban trong công ty xây dựng

    Các phòng ban trong công ty xây dựng

    Phòng Tư vấn thiết kế:

    Đây là một trong những phòng ban cơ bản của công ty xây dựng hiện nay. Phòng Tư vấn Thiết kế sẽ đảm nhận những nhiệm vụ như sau:

    • Thực hiện dịch vụ nhà đất, môi giới các bất động sản.
    • Khảo sát hiện trạng các công trình thiết kế, thi công, xây dựng
    • Tư vấn thiết kế, kỹ thuật, giám sát các công trình xây dựng.
    • Lập dự án đầu tư, dự toán công trình, hồ sơ dự thầu, lập báo cáo đầu tư xây dựng
    • Báo giá xây dựng, hợp đồng kinh tế, báo cáo tình hình thực hiện hợp đồng kinh tế.
    • Thẩm tra hồ sơ thiết kế, dự toán, kiểm định chất lượng của công trình.
    • Theo dõi, giám sát thi công xây dựng, quản lý kỹ thuật các công trình.
    • Cung cấp các yếu tố kỹ thuật, thông số kỹ thuật lắp đặt vật tư đảm bảo chất lượng từng hạng mục xây dựng.
    • Kiểm tra dự toán, báo giá thi công công trình xây dựng, hợp đồng giao khoán công trình xây dựng.
    • Kiểm tra hồ sơ thanh lý hợp đồng của các đội thợ, kiểm tra thanh quyết toán

    Phòng Thi công xây dựng:

    Một công ty xây dựng nếu không có phòng thi công thì không khác gì một công ty chết. Phòng Thi công xây dựng cũng đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong việc thực hiện hóa, biến ý tưởng phòng Thiết kế thành hiện thực. Từ đó, mang đến cho chủ đầu tư là các khách hàng sự hài lòng tuyệt đối, đảm bảo đúng chất lượng, quy định, quy trình. Theo đó, Phòng thi công xây dựng đảm nhận những công việc cơ bản như sau:

    • Lập kế hoạch thi công, tiến độ thi công, phương án thi công, biện pháp an toàn.
    • Xây dựng các phương án quản lý kho dụng cụ thiết bị, vật tư vật liệu xây dựng tại công trình.
    • Xây dựng nội quy công trình, an toàn lao động, an toàn phòng chống cháy nổ tại công trình.
    • Tiến hành tổ chức thi công xây dựng công trình, quản lý các đội thi công trực thuộc
    • Thực hiện nhật ký công trình xây dựng, quản lý kho, vật tư, bố trí nhân lực thi công
    • Giám sát thực hiện nội quy công trình, an toàn lao động, phòng chống cháy nổ.
    • Báo cáo tiến độ thi công công trình, sự cố gặp phải, báo cáo công việc phát sinh [bất thường, định kỳ]
    • Đề xuất vật tư xây dựng, vật liệu xây dựng, dụng cụ máy móc tại công trình nếu cần thiết.
    • Lập hồ sơ nghiệm thu công trình, lập hồ sơ hoàn công công trình và hồ sơ thanh toán – quyết toán công trình.

    Phòng Hành Chánh – Kế toán:

    • Xây dựng nội quy cơ quan, quản lý máy móc, phương tiện, trang thiết bị văn phòng
    • Thực hiện công tác văn thư, lưu trữ, đánh máy, quản lý hệ thống thông tin liên lạc, xe máy, lái xe.
    • Thực hiện hệ chế độ lao động, hợp đồng lao động, quyền lợi nhân viên trong công ty.
    • Xây dựng hệ thống sổ sách kế toán, báo cáo quyết toán thuế, báo cáo tài chính, thống kê [định kỳ và bất thường]
    • Thu chi, cập nhật chứng từ, quản lý nguồn vốn, hạch toán các quỹ.
    • Quản lý tài khoản ngân hàng, thanh toán, quyết toán vốn đầu tư, thanh toán, quyết toán các hợp đồng kinh tế.
    • Thực hiện thanh toán tiền lương cho nhân viên, chi tiêu nội bộ, thanh toán tiền vật tư theo quy định công ty.
    • Theo dõi, báo cáo tình hình thực hiện hợp đồng kinh tế với các đối tác.
    • Thực hiện theo dõi, báo cáo tổng kết tình hình kinh doanh của công ty.
    • Kiểm tra, đề xuất và cung ứng vật tư xây dựng, máy móc thiết bị cho công trình.
    • Báo cáo, thống kê các dụng cụ thiết bị máy móc thi công, vật tư tồn kho.

    Chức năng, quyền hạn của các vị trí chủ chốt trong công ty xây dựng

    Như trong sơ đồ trên các bạn cũng đã thấy, các phòng ban trong công ty xây dựng hiện nay được thiết lập rất chặt chẽ, khoa học. Những phòng ban này có mối quan hệ qua lại với nhau, hỗ trợ lẫn nhau trong việc thực hiện mục tiêu công việc của công ty.

    Những phòng ban đều có chức năng và quyền hạn của mình nhất định. Những vị trí chủ chốt không thể không nhắc đến trong các phòng ban trong công ty xây dựng đó chính là Giám đốc, Phó giám đốc, Kế toán trưởng và các phòng ban nghiệp vụ.

    Giám đốc Công ty xây dựng:

    Người ngồi ở vị trí này sẽ có nhiệm vụ xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch của công ty hằng năm gửi lên HĐQT để phê duyệt. Đồng thời, báo cáo cho HĐQT về tình hình kinh doanh Công ty, chịu sự giám sát của HĐQT, cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo đúng quy định.

    Giám đốc Công ty xây dựng có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, kỷ luật, khen thưởng đối với các chức danh quản lý công ty [tuy nhiên trừ các chức danh do HĐQT quyết định]. Giám đốc Công ty xây dựng phải do chính HĐQT bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật.

    Bên cạnh là người có quyền điều hành cao nhất trong công ty, Giám đốc Công ty xây dựng còn phải chịu trách nhiệm trước công ty và pháp luật về các hoạt động của công ty.

    Phó giám đốc Công ty xây dựng:

    Đây là người do chính Giám đốc Công ty xây dựng đề xuất, HĐQT quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng hay kỷ luật. Phó Giám đốc Công ty xây dựng chính là “cánh tay chủ chốt” của Giám đốc Công ty xây dựng.

    Người này sẽ thực hiện công việc dưới sự phân công, điều hành, ủy quyền của giám đốc. Đồng thời, sẽ chịu trách nhiệm trước Giám đốc, HĐQT, pháp luật về nhiệm vụ mà anh được phân công. Phó Giám đốc Công ty sẽ tham mưu về việc quyết định thực hiện các công việc trong lĩnh vực chuyên môn phụ trách.

    Kế toán trưởng:

    Người ngồi ở vị trí này sẽ chịu trách nhiệm trước HĐQT, Giams đốc về việc thực hiện các công tác kế toán, tài chính của công ty. Và phải do HĐQT bổ nhiệm.

    Bên cạnh quyền hạn nhiệm vụ được quy định, họ cũng sẽ là người tham mưu về việc quyết định thực hiện các công việc trong chuyên môn phụ trách của mình.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Giới Thiệu Về Các Phòng Ban Của Công Ty Du Lịch Vietsense
  • Giới Thiệu Về Các Phòng Ban Của Công Ty Vietsense Travel
  • Giới Thiệu Về Chức Năng, Nhiệm Vụ Của Phòng Hành Chính
  • Quyết Định Chức Năng, Nhiệm Vụ, Quyền Hạn Của Phòng Hành Chính
  • Chức Năng Nhiệm Vụ Của Phòng Hành Chính Tổng Hợp
  • --- Bài mới hơn ---

  • Chức Năng Của Ngân Hàng Thương Mại
  • Ngân Hàng Thương Mại Là Gì? Chức Năng Của Ngân Hàng Thương Mại
  • Chức Năng Chính Của Ngân Hàng Thế Giới, Cấu Trúc, Vai Trò Trong Nền Kinh Tế Toàn Cầu
  • Ngân Hàng Trung Ương Là Gì? Hiểu Biết Về Ngân Hàng Trung Ương
  • Ngân Hàng Thương Mại [Commercial Bank] Là Gì? Chức Năng Của Ngân Hàng Thương Mại
  • Kết quả

    Các chức năng của ngân hàng thương mại:

    Ngân hàng thương mại có các chức năng chủ yếu sau:

    Khi thực hiện chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng thương mại đóng vai trò là “cầu nối” giữa người dư thừa vốn và người có nhu cầu về vốn.

    Thông qua việc huy động các khoản vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế, ngân hàng thương mại hình thành nên quỹ cho vay để cung cấp tín dụng cho nền kinh tế. Với chức năng này, ngân hàng thương mại vừa đóng vai trò là người đi vay vừa đóng vai trò là người cho vay.

    Với chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng thương mại đã góp phần tạo lợi ích cho tất cả các bên tham gia: người gửi tiền, ngân hàng và người đi vay, đồng thời thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế.

    * Đối với người gửi tiền, họ thu được lợi từ khoản vốn tạm thời nhàn rỗi của mình dưới hình thức lãi tiền gửi mà ngân hàng trả cho họ. Hơn nữa, ngân hàng còn đảm bảo cho họ sự an toàn về khoản tiền gửi và cung cấp các dịch vụ thanh toán tiện lợi.

    * Đối với người đi vay, họ sẽ thoả mãn được nhu cầu vốn để kinh doanh, chi tiêu, thanh toán mà không phải chi phí nhiều về sức lực, thời gian cho việc tìm kiếm nơi cung ứng vốn tiện lợi, chắc chắn và hợp pháp.

    * Đối với ngân hàng thương mại, họ sẽ tìm kiếm được lợi nhuận cho bản thân mình từ chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi hoặc hoa hồng môi giới. Lợi nhuận này chính là cơ sở để tồn tại và phát triển của ngân hàng thương mại.

    * Đối với nền kinh tế, chức năng này có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vì nó đáp ứng nhu cầu vốn để đảm bảo quá trình tái sản xuất được thực hiện liên tục và để mở rộng quy mô sản xuất. Với chức năng này, ngân hàng thương mại đã biến vốn nhàn rỗi không hoạt động thành vốn hoạt động, kích thích quá trình luân chuyển vốn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển.

    Chức năng trung gian tín dụng được xem là chức năng quan trọng nhất của ngân hàng thương mại vì nó phản ánh bản chất của ngân hàng thương mại là đi vay để cho vay, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Đồng thời nó cũng là cơ sở để thực hiện các chức năng khác.

    Ngân hàng thương mại làm trung gian thanh toán khi nó thực hiện thanh toán theo yêu cầu của khách hàng như trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ. Ở đây ngân hàng thương mại đóng vai trò là người “thủ quỹ” cho các doanh nghiệp và cá nhân bởi ngân hàng là người giữ tài khoản của họ.

    Ngân hàng thương mại thực hiện chức năng trung gian thanh toán trên cơ sở thực hiện chức năng trung gian tín dụng vì tiền đề để khách hàng thực hiện thanh toán qua ngân hàng chính là một phần tiền gửi trước đó. Việc các ngân hàng thương mại thực hiện chức năng trung gian thanh toán có ý nghĩa rất to lớn đối với toàn bộ nền kinh tế. Với chức năng này, các ngân hàng thương mại cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện thanh toán thuận lợi. Nhờ đó, các chủ thể kinh tế sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí, thời gian đi tới gặp chủ nợ, người phải thanh toán và lại đảm bảo được việc thanh toán an toàn. Qua đó, chức năng này thúc đẩy lưu thông hàng hoá, đẩy nhanh tốc độ thanh toán, tốc độ lưu chuyển vốn, từ đó góp phần phát triển kinh tế. Đồng thời, việc thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng đã giảm được lượng tiền mặt trong lưu thông, dẫn đến tiết kiệm chi phí lưu thông tiền mặt như chi phí in ấn, đếm nhận, bảo quản tiền…

    Đối với ngân hàng thương mại, chức năng này góp phần tăng thêm lợi nhuận cho ngân hàng thông qua việc thu lệ phí thanh toán. Thêm nữa, nó lại làm tăng nguồn vốn cho vay của ngân hàng thể hiện trên số dư có trong tài khoản tiền gửi của khách hàng. Chức năng này cũng chính là cơ sở hình thành chức năng tạo tiền của ngân hàng thương mại.

    Khi có sự phân hoá trong hệ thống ngân hàng, hình thành nên ngân hàng phát hành và các ngân hàng trung gian thì ngân hàng trung gian không còn thực hiện chức năng phát hành giấy bạc ngân hàng nữa. Nhưng với chức năng trung gian tín dụng và trung gian thanh toán, ngân hàng thương mại có khả năng tạo ra tiền tín dụng [hay tiền ghi sổ] thể hiện trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng tại ngân hàng thương mại. Đây chính là một bộ phận của lượng tiền được sử dụng trong các giao dịch.

    Ban đầu từ những khoản tiền dự trữ tăng lên, ngân hàng thương mại sử dụng để cho vay bằng chuyển khoản, sau đó những khoản tiền này sẽ được quay lại ngân hàng thương mại một phần khi những người sử dụng tiền gửi vào dưới dạng tiền gửi không kỳ hạn. Quá trình này tiễp diễn trong hệ thống ngân hàng và tạo nên một lượng tiền gửi [tức tiền tín dụng] gấp nhiều lần số dự trữ tăng thêm ban đầu. Mức mở rộng tiền gửi phụ thuộc vào hệ số mở rộng tiền gửi. Hệ số này, đến lượt nó chịu tác động bởi các yếu tố: tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ dự trữ vượt mức và tỷ lệ giữ tiền mặt so với tiền gửi thanh toán của công chúng.

    Với chức năng “tạo tiền”, hệ thống ngân hàng thương mại đã làm tăng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả của xã hội. Rõ ràng khái niệm về tiền hay tiền giao dịch không chỉ là tiền giấy do ngân hàng trung ương phát hành ra mà còn bao gồm một bộ phận quan trọng là lượng tiền ghi sổ do các ngân hàng thương mại tạo ra.

    Chức năng này cũng chỉ ra mối quan hệ giữa tín dụng ngân hàng và lưu thông tiền tệ. Một khối lượng tín dụng mà ngân hàng thương mại cho vay ra làm tăng khả năng tạo tiền của ngân hàng thương mại, từ đó làm tăng lượng tiền cung ứng.

    Các chức năng của ngân hàng thương mại có mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung, hỗ trợ cho nhau, trong đó chức năng trung gian tín dụng là chức năng cơ bản nhất, tạo cơ sở cho việc thực hiện các chức năng sau. Đồng thời khi ngân hàng thực hiện tốt chức năng trung gian thanh toán và chức năng tạo tiền lại góp phần làm tăng nguồn vốn tín dụng, mở rộng hoạt động tín dụng.

    Nguồn: Ths. Đặng Thị Việt Đức – Ths. Phan Anh Tuấn [Quantri.vn biên tập và hệ thống hóa]

    --- Bài cũ hơn ---

  • Ngân Hàng Trung Gian [Intermediary Bank] Là Gì? Các Loại Hình Ngân Hàng Trung Gian
  • Ngân Hàng Trung Gian [Intermediary Bank] Là Gì? Vai Trò Chức Năng
  • Thủ Tướng Chính Phủ Quy Định Chức Năng, Nhiệm Vụ Của Cơ Quan Thanh Tra, Giám Sát Ngân Hàng
  • Ngân Hàng Nhà Nước Là Gì? Chức Năng Nhiệm Vụ Của Ngân Hàng Nhà Nước?
  • Quy Định Mới Về Chức Năng, Nhiệm Vụ Của Cơ Quan Thanh Tra, Giám Sát Ngân Hàng
  • --- Bài mới hơn ---

  • Chức Năng Nhiệm Vụ Của Phòng Sản Xuất Trong Doanh Nghiệp
  • Sơ Đồ Chức Năng Và Phòng Ban
  • Tham Khảo: Nhiệm Vụ, Chức Năng Của Phòng Hành Chính Tổng Hợp
  • Trưởng Phòng Hành Chính Tổng Hợp Là Gì?
  • Phòng Hành Chính Quản Trị
  • CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ

    Căn cứ Luật doanh nghiệp năm 2014

    Căn cứ Nghị Quyết số 02/2015/NQ-HĐCĐ ngày 14/12/2015 v/v: Chỉnh sửa, Bổ sung Điều lệ tổ chức hoạt động Công ty cổ phần cấp nước Sơn La

    Căn cứ Quy chế tổ chức và hoạt động của HĐQT và Quy chế tổ chức và hoạt động của Ban Tổng giám đốc.

    Căn cứ Quyết định số: 96/QĐ-CN ngày 01/09/2012 của Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Cấp nước Sơn La, về việc quy định chức năng nhiệm vụ của các phòng chuyên môn.

    Quy định chức năng nhiệm vụ của Công ty CP Cấp nước Sơn La như sau:

    A.SƠ ĐỒ TỔ CHỨC: [File đính kèm] B.CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ: I.ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

    • Đại hội đồng cổ đông gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan quyết định cao nhất của công ty cồ phần.
    • Đại hội đồng cổ đông có các quyền và nghĩa vụ sau đây:

    – Thông qua định hướng phát triển của công ty.

    – Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần của từng loại được quyền chào bán; quyết định mức cổ tức hằng năm của từng loại cổ phần.

    – Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, Kiêm soát viên.

    – Quyết định đầu tư hoặc bán số tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 35% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty.

    – Quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty.

    – Thông qua báo cáo tài chính hằng năm.

    – Quyết định mua lại trên 10% tổng số cổ phần đã bán của mỗi loại.

    – Xem xét và xử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát gây thiệt hại cho công ty và cổ đông công ty.

    – Quyết định tổ chức lại, giải thể công ty.

    – Quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của Luật doanh nghiệp và Điều lệ công ty.

    II.BAN KIỂM SOÁT

      Quyền và nghĩa vụ của Ban kiểm soát

    – Ban kiểm soát thực hiện giám sát Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc trong việc quản lý và điều hành công ty.

    – Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực và mức độ cẩn trọng trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh; tính hệ thống, thống nhất của công tác kế toán, thống kê và lập báo cáo tài chính.

    – Thẩm định tính đầy đủ, hợp pháp và trung thực của báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài chính hằng năm và 06 tháng của công ty, báo cáo đánh giá công tác quản lý của Hội đồng quản trị và trình báo cáo thẩm định tại cuộc họp thưòng niên Đại hội đồng cổ đông.

    – Rà soát, kiểm tra và đánh giá hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ, quản lý rủi ro và cảnh báo sớm của công ty.

    – Xem xét sổ kế toán, ghi chép kế toán và các tài liệu khác của công ty, các công việc quản lý, điều hành hoạt động của công ty khi xét thấy cần thiết hoặc theo nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông hoặc theo yêu cầu của cổ đông hoặc nhóm cố đông quy định tại khoản 2 Điều 23 của Điều lệ này.

    – Khi có yêu cầu của cổ đông hoặc nhóm cồ đông quy định tại khoản 2 Điêu 23 của Điều lệ này, Ban kiểm soát thực hiện kiểm tra trong thời hạn 07 [bảy] ngày làm việc, kể từ ngày nhận được yêu cầu. Trong thời hạn 15 [mười lăm] ngày, kể từ ngày kết thúc kiểm tra, Ban kiểm soát phải báo cáo giải trình về những vấn đề được yêu cầu kiểm tra đến Hội đồng quản trị và cổ đông hoặc nhóm cổ đông có yêu cầu. Việc kiểm tra của Ban kiểm soát quy định tại khoản này không được cản trở hoạt động bình thường của Hội đồng quản trị, không gây gián đoạn điều hành hoạt động kinh doanh của công ty.

    – Kiến nghị Hội đồng quản trị hoặc Đại hội đồng cổ đông các biện pháp sửa đổi, bổ sung, cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý, giám sát và điều hành hoạt động kinh doanh của công ty.

    – Khi phát hiện có thành viên Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc vi phạm nghĩa vụ của người quản lý công ty quy định tại Điều 28 của Điều lệ này thì phải thông báo ngay bằng văn bản với Hội đồng quản trị, yêu cầu người có hành vi vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm và có giải pháp khắc phục hậu quả.

    – Có quyền sử dụng tư vấn độc lập, bộ phận kiểm toán nội bộ của công ty đế thực hiện các nhiệm vụ được giao.

    – Ban kiểm soát có thể tham khảo ý kiến của Hội đồng quản trị trước khi trình báo cáo, kết luận và kiến nghị lên Đại hội đồng co đông.

    – Thực hiện các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của Luật doanh nghiệp, Điều lệ công ty và nghị quyêt của Đại hội đông cô đông.

    III.CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ:

      Là người đại diện pháp nhân Công ty theo pháp luật, hoạch định chiến lược, kế hoạch dài hạn, ngắn hạn, ngành nghề kinh doanh của Công ty sau khi được đại diện chủ sở hữu phê duyệt. Quyết định kế hoạch kinh doanh hàng năm của Công ty và các đơn vị trực thuộc.
      Chủ tịch Hội đồng quản trị có quyền hạn và nhiệm vụ sau đây:

    Chủ tịch Hội đồng quản trị có các quyền và nghĩa vụ được quy định theo điều 47 Điều lệ Công ty sau đây:

    • Lập chương trình, kế hoạch hoạt động của Hội đồng quản trị.
    • Chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu phục vụ cuộc họp; triệu tập và chủ tọa cuộc họp Hội đồng quản trị.
    • Tổ chức việc thông qua nghị quyết của Hội đồng quản trị.
    • Giám sát quá trình tổ chức thực hiện các nghị quyết của Hội đồng quản trị.
    • Chủ tọa họp Đại hội đồng cổ đông, cuộc họp Hội đồng quản trị.
    • Các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của Luật doanh nghiệp và Điều lệ Công ty.

    Trường hợp Chủ tịch Hội đồng quản trị vắng mặt hoặc không thể thực hiện được nhiệm vụ của mình thì uỷ quyền bằng văn bản cho Phó chủ tịch để thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Hội đồng quản trị theo nguyên tắc quy định tại Điều lệ công ty.

      Chế độ báo cáo : Báo cáo tới Hội đồng quản trị và Đại hội đồng cổ đông.

    IV. TỔNG GIÁM ĐỐC CÔNG TY

      Chức năng của Tổng giám đốc :
      Tổng giám đốc điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty theo mục tiêu, kế hoạch và các Nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị, phù hợp với Điều lệ Công ty; chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.

    Là Đại diện Lãnh đạo về chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm của Công ty [ có quyết định bổ nhiệm riêng].

    Nhiệm vụ, quyền hạn của Tổng giám đốc theo quy định của Điều lệ công ty, Quy chế Hội đồng quản trị; trực tiếp chỉ đạo và quyết định những hoạt động thuộc lĩnh vực tổ chức nhân sự, tài chính – kế toán, kiểm toán và các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây đối với các đơn vị trực thuộc.

    Tổng giám đốc công ty do Hội đồng quản trị bổ nhiệm. Tổng giám đốc là người điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của công ty, chịu sự giám sát của HĐQT, chịu trách nhiệm trước HĐQT về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao .

    Tổng giám đốc có các quyền và nhiệm vụ sau đây :

    • Tổ chức thực hiện các quyết định, nghị quyết của HĐQT.
    • Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty .
    • Kiến nghị phương án bố trí cơ cấu tổ chức , quy chế quản lý nội bộ công ty .
    • Làm chủ tịch Hội đồng thi đua khen thưởng kỷ luật. Có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, khen thưởng, kỷ luật các chức danh quản lý trong công ty, trừ các chức danh do HĐQT quyết định, sau khi có ý kiến chấp thuận của HĐQT.
    • Quyết định lương và phụ cấp [phù hợp với Quy chế tiền lương của công ty] đối với người lao động trong công ty, trừ những người thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản trị và đại hội đồng cổ đông.
    • Tuyển dụng lao động.
    • Kiến nghị phương án trả cổ tức hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh.
    • Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật, điều lệ công ty và nghị quyết của HĐQT.
      Chế độ báo cáo: Báo cáo tới Chủ tịch Hội đồng quản trị .

    V. PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC CÔNG TY

    1. Chức năng: Tham mưu giúp việc cho Tổng giám đốc Công ty điều hành doanh nghiệp theo sự phân công và uỷ quyền của Tổng giám đốc Công ty.
    2. Trình độ: Đại học và thông hiểu ISO 9001.
    3. Báo cáo tới: Tổng giám đốc Công ty.
    4. Trách nhiệm và Quyền hạn: Các Phó tổng giám đốc được Tổng giám đốc phân công điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động của công ty; trực tiếp phụ trách một số phòng, bộ phận tại trụ sở chính, và một số Chi nhánh [là đơn vị trực thuộc]; thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng giám đốc giao.

    Nhiệm vụ:

    • Giải quyết những vấn đề trong lĩnh vực được Tổng giám đốc phân công, uỷ quyền. Những vấn đề vượt thẩm quyền phải báo cáo Tổng giám đốc trước khi giải quyết;
    • Kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện chương trình công tác và nhiệm vụ cụ thể của các phòng, Bộ phận được phân công phụ trách;
    • Tham gia ý kiến về xây dựng chủ trương, cơ chế, chính sách, định hướng phát triển của công ty.
    • Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về những vấn đề đã quyết định;
    • Định kỳ báo cáo Tổng giám đốc tình hình thực hiện chương trình công tác được duyệt và kết quả công việc trong phạm vi được phân công;
    • Báo cáo Tổng giám đốc chương trình đi công tác và các trường hợp vắng mặt không điều hành công việc tại trụ sở.

    Quyền hạn:

    • Chủ động tổ chức, chỉ đạo thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. Khi có nhu cầu, được sử dụng bộ máy các phòng, Bộ phận tại trụ sở chính, các đơn vị thành viên không thuộc lĩnh vực mình phụ trách để triển khai thực hiện nhiệm vụ được giao sau khi đã trao đổi thống nhất với lãnh đạo các đơn vị đó;
    • Quyết định các vấn đề thuộc thẩm quyền trong phạm vi được phân công và uỷ quyền. Được giải quyết những vấn đề phát sinh đột xuất cần xử lý gấp trong trường hợp Tổng giám đốc và Phó tổng giám đốc thường trực đi vắng và phải báo cáo ngay khi Tổng giám đốc hoặc Phó tổng giám đốc thường trực có mặt;
    • Được quyền bảo lưu ý kiến khi có ý kiến trái với quyết định của Tổng giám đốc trong quá trình thực thi nhiệm vụ nhưng vẫn phải chấp hành quyết định của Tổng giám đốc;
    • Có các quyền khác theo quy định của pháp luật.

    VI. CÁC PHÒNG CHUYÊN MÔN

    1.2.1. Tổ chức – Nhân sự

    • Đề xuất hình thức khen thưởng, kỷ luật CBNV định kỳ và đột xuất.

    1.2.2 Hành chính

      b] Công tác phòng cháy chữa cháy và dân quân tự vệ
    • Tham mưu về mua sắm, sử dụng các trang bị PCCC, lập danh sách đội PCCC cơ sở và kế hoạch luyện tập theo phương án PCCC hàng năm.
    • Tham mưu công tác kiểm tra, bảo đảm an toàn phòng chống cháy nổ trong các cơ sở sản xuất.
    • Lập kế hoạch tập huấn hàng năm về an toàn lao động đối với các đơn vị sản xuất trực thuộc.

    Lập danh sách tiểu đội dân quân tự vệ và kế hoạch huấn luyện hàng năm theo quy định của địa phương.

    2.4. Về công tác khác

  • Chịu trách nhiệm đảm bảo vệ sinh khu vực sinh hoạt chung như hội trường, ga ra, … và các phòng làm việc của lãnh đạo Công ty. Phối hợp với các phòng làm tốt công tác vệ sinh môi trường toàn bộ văn phòng Công ty.
  • Thực hiện các nhiệm vụ đột xuất hoặc phát sinh do Tổng giám đốc giao.
  • Cộng tác, hỗ trợ giữa các phòng để hoàn thành tốt nhiệm vụ.
  • 1.3 Nhiệm vụ, quyền hạn và tiêu chuẩn của trưởng phòng.

    • Tham mưu Ban Tổng giám đốc :
    • Kế hoạch tuyển dụng và đào tạo hàng năm của Công ty.
    • Quy hoạch và quản lý cán bộ.
    • Đầu tư mua sắm trang thiết bị văn phòng.
    • Phân công CBNV trong phòng thực hiện tốt nhiệm vụ nêu trên.
    • Quản lý và phát huy năng lực toàn bộ các trang thiết bị làm việc được giao.
    • Quản lý toàn bộ CBNV và công việc của phòng.
    • Được các phòng ban, đơn vị trong Công ty cung cấp các thông tin cần thiết trong quá trình làm việc.
    • Đề xuất các phương án sử dụng, tuyển dụng, điều động nhân sự nhằm đảm bảo hoạt động
    • thường xuyên của các đơn vị trong Công ty.
    • Đề xuất các hình thức khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công nhân trong Công ty.
    • Được trang bị các thiết bị làm việc cần thiết theo quy chế và điều kiện của Công ty [phòng làm việc, bàn ghế, máy vi tính, điện thoại…].
    • Quy định về trình độ chuyên môn: Tốt nghiệp đại học các ngành phù hợp với yêu cầu quản lý và sản xuất của Công ty.
    • Kỹ năng: Sử dụng thành thạo vi tính văn phòng, soạn thảo văn bản; khả năng giao tiếp và xử lý tình huống.
      Chức năng nhiệm vụ của phòng QLCL nước
      Tham mưu về lĩnh vực kiểm soát chất lượng nước và nước lọc tinh khiết. – Tham mưu về công tác thực hiện kế hoạch cấp nước an toàn của Công ty.

    2.2 Nhiệm vụ

    • Thực hiện kiểm soát chất lượng nước:
    • Theo dõi, kiểm soát chất lượng nước bằng thiết bị online, trang thiết bị phòng hóa nghiệm.
    • Trực tiếp kiểm soát chất lượng nước tại Xí nghiệp cấp nước Thành phố số 1 và Xí nghiệp cấp nước Thành phố số 2 “Kiểm tra chất lượng sản phẩm;Kiểm soát quá trình sản xuất nước sạch”. theo các Quy trình.
    • Thực hiện giám sát chất lượng nước các chi nhánh cấp nước. Lập báo cáo chất lượng nước hàng tháng.
    • Hướng dẫn các đơn vị về chủ động kiểm tra chất lượng nước theo đúng lịch trình và đột xuất, đúng phương pháp đảm bảo hiệu quả và tiết kiệm.
    • Kiểm tra, giám sát và hướng dẫn Xí nghiệp Xây lắp cấp nước thực hiện Kế hoạch HACCP-Nước tinh khiết; “Kiểm soát quá trình sản xuất nước uống tinh khiết” thuộc hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 & ISO 22000.
    • Đề xuất với Tổng giám đốc về tổ chức đào tạo và huấn luyện nhân viên hóa nghiệm và CBNV các đơn vị để không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ và năng lực công tác.
    • Tổ hóa nghiệm thực hiện nhiệm vụ:
    • Trực tiếp kiểm soát chất lượng nước sinh hoạt [bao gồm nước nguồn, nước sạch và nước thải] tại Xí nghiệp cấp nước Thành phố số 1 và Xí nghiệp cấp nước Thành phố số 2 đúng quy định về tần xuất hóa nghiệm trong tháng, các chỉ tiêu kiểm soát.
    • Kiểm tra và hướng dẫn Xí nghiệp Xây lắp cấp nước trong sản xuất nước lọc tinh khiết theo quy trình sản xuất đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
    • Trực tiếp kiểm soát quy trình sản xuất nước lọc.
    • Giám sát định kỳ hoặc đột xuất chất lượng nước [bao gồm nước nguồn, nước sạch và nước thải] tại Xí nghiệp cấp nước Mai Sơn và các chi nhánh cấp nước huyện theo đúng quy định về tần xuất hóa nghiệm trong tháng, các chỉ tiêu kiểm soát đối với từng đơn vị.
    • Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện công tác tự giám sát chất lượng nước của các đơn vị. Bao gồm quy trình hóa nghiệm, lưu trữ hồ sơ hóa nghiệm, bảo quản và sử dụng trang thiết bị và hóa chất.
    • Đề xuất với Tổng giám đốc công ty về đầu tư, mua sắm thiết bị, hóa chất cần thiết trong công tác hóa nghiệm toàn Công ty phù hợp với khả năng sử dụng và yêu cầu công việc.
    • Tham gia, hướng dẫn các đơn vị về sử dụng hóa chất làm trong nước, hóa chất khử trùng phù hợp với chất lượng nước nguồn theo từng thời gian trong năm.
    • Chịu trách nhiệm kiểm tra, hướng dẫn nghiệp vụ giám sát chất lượng nước tới các nhân viên hóa nghiệm tại các đơn vị.
    • Quản lý, theo dõi tình hình sử dụng và đề xuất mua hóa chất, thiết bị hóa nghiệm.Theo dõi hóa chất sử dụng của phòng hóa nghiệm và các đơn vị trực thuộc, trực tiếp đề xuất trình Ban Tổng giám đốc mua hóa chất phục vụ công tác hóa nghiệm toàn công ty đảm bảo hoạt động liên tục của công tác giám sát chất lượng nước có hiệu quả. Định kỳ 3 tháng báo cáo tình hình sử dụng hóa chất với Tổng giám đốc .
    • Bảo quản thiết bị hóa nghiệm, hiệu chỉnh thiết bị…theo quy trình 12 “Kiểm soát thiết bị đo lường” hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 & ISO 22000. 2.3. Thực hiện kế hoạch cấp nước an toàn Tham mưu Ban Tổng giám đốc về thực hiện Kế hoạch cấp nước an toàn của Công ty theo các văn bản hiện hành của nhà nước, của Ban chỉ đạo cấp nước an toàn tỉnh Sơn La. – Tham mưu Tổng giám đốc triển khai kế hoạch cấp nước an toàn được duyệt [Bao gồm kế hoạch tổng thể và các kế hoạch ngắn hạn].
    • Tham mưu Tổng giám đốc về xây dựng kế hoạch cấp nước an toàn chi tiết cho các đơn vị trực thuộc.
    • Trực tiếp tập huấn, hướng dẫn các đơn vị về xây dựng và thực hiện cấp nước an toàn theo điều kiện thực tế.
    • Nắm tình hình hoạt động các dây chuyền xử lý nước để đề xuất với Tổng giám đốc về phương án đầu tư, mua sắm thiết bị, sửa chữa các hệ thống xử lý nước nhằm khắc phục các bất hợp lý trong dây chuyền xử lý nước. Bao gồm: công trình thu nước, tuyến ống, các bể phản ứng, bể lắng, bể lọc, thiết bị khử trùng, thiết bị giám sát mạng lưới, công tác súc rửa bể chứa nước sạch và các tuyến ống của các đơn vị …
    • Trực tiếp tham gia với đoàn kiểm tra đột xuất hoặc định kỳ của Ban chỉ đạo cấp nước an toàn tỉnh tại các địa bàn.
    • Định kỳ lập báo cáo thực hiện cấp nước an toàn với Tổng giám đốc công ty và Ban chỉ đạo cấp nước an toàn tỉnh.
    • Cấp phép khai thác nguồn nước và xả thải, giám sát môi trường
    • Lập hồ sơ cấp phép khai thác và xả thải, lập báo cáo theo quy định.
    • Hướng dẫn các đơn vị cấp nước theo dõi, lập báo cáo diễn biến nguồn nước; tổng hợp toàn Công ty báo cáo cơ quan chức năng theo quy định.
    • Giám sát, lập báo cáo về giám sát môi trường các trạm cấp nước.
    • Các công tác khác
    • Thực hiện các nhiệm vụ đột xuất hoặc phát sinh do Tổng giám đốc giao trong quá trình làm việc.
    • Sẵn sàng cộng tác, hỗ trợ giữa các phòng để hoàn thành tốt nhiệm vụ.
    • Phối hợp với các phòng làm tốt công tác vệ sinh môi trường nơi làm việc.

    2.3 Cơ cấu nhân sự của phòng

    • Lãnh đạo phòng [Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng]: Có nhiệm vụ quản lý, lãnh đạo CBNV trong phòng thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của phòng.
    • Các cán bộ chuyên môn: Thực hiện lập báo cáo, đề xuất về các lĩnh vực công tác của phòng.
    • Các nhân viên nghiệp vụ làm công tác hóa nghiệm.

    2.4 Nhiệm vụ, quyền hạn của trưởng phòng 2.4.1 Nhiệm vụ

    • Tham mưu và giúp Tổng giám đốc trong việc quản lý, tổng hợp, đề xuất ý kiến, tổ chức thực hiện các mảng công tác được giao; chuẩn bị các phương án, kế hoạch, dự thảo các văn bản, quyết định của Tổng giám đốc trong phạm vi nhiệm vụ được giao.
    • Xây dựng chương trình, kế hoạch công tác theo nhiệm vụ của Phòng trình Tổng giám đốc xem xét, quyết định và tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch đó. Tổ chức và kiểm tra CBNV trong Phòng về việc thực hiện hiệu quả nhiệm vụ.
    • Quản lý CBNV của Phòng phát huy năng lực cá nhân.
    • Quản lý toàn bộ các trang thiết bị làm việc thuộc Phòng.
    • Xây dựng, trình Tổng giám đốc ban hành các văn bản thuộc lĩnh vực công tác.
    • Ký trách nhiệm các văn bản do Phòng xây dựng trước khi trình Tổng giám đốc ký ban hành.
    • Chịu trách nhiệm tổ chức tập huấn nghiệp vụ tới các đơn vị trực thuộc về lĩnh vực chuyên môn của Phòng.
    • Định kỳ lập báo cáo thực hiện cấp nước an toàn với Tổng giám đốc công ty và Ban chỉ đạo cấp nước an toàn tỉnh.
    • Hàng tháng lập báo cáo thực hiện công tác kiểm soát chất lượng nước với Tổng giám đốc công ty và thông báo nội bộ đơn vị.

    2.4.2 Quyền hạn

    • Đề xuất khen thưởng, kỷ luật, đề nghị tuyển dụng, cho thôi việc, thuyên chuyển công tác, nâng bậc lương của CBNV thuộc quyền quản lý theo quy định của Công ty và pháp luật nhà nước để Tổng giám đốc quyết định; Nhận xét, đánh giá, đề xuất việc khen thưởng, kỷ luật CBNV thuộc Phòng để cấp trên xem xét và quyết định.

    – Kinh nghiệm công tác: Có 1 năm làm công tác quản lý các phòng ban. – Kỹ năng: Có năng lực quản lý, sử dụng thành thạo các chương trình, phần mềm văn phòng; Hiểu biết sâu về lĩnh vực sản xuất nước; Nắm chắc các hệ thống cấp nước toàn Công ty; Hiểu biết về hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 & ISO 22000.

    – Trực tiếp nhận các báo cáo về tình hình khách hàng, kết quả hoạt động của các đơn vị cấp nước trong tháng thông qua các chương trình quản lý bằng công nghệ thông tin. Từ đó:

    Phân tích các số liệu, báo cáo Tổng giám đốc về tình hình sản xuất nước của từng đơn vị hàng tháng và định kỳ theo quy định của Công ty.

    – Xác định được các nhóm khách hàng cần thiết theo từng loại tiêu chí để giúp đơn vị kiểm tra đánh giá chính xác mức độ sử dụng nước của khách hàng và tình hình thất thoát trên mạng lưới cấp nước. In ấn hóa đơn tiền nước, lập báo cáo tổng hợp về Doanh thu, sản lượng, chi phí điện của các đơn vị và toàn Công ty trong tháng.

    – Trực tiếp cùng các đơn vị kiểm tra, xác định đúng số liệu ghi chép, đo đếm ở cơ sở [nếu cần]. Từ đó, xác định đúng nguyên nhân và yêu cầu đơn vị khắc phục các sai sót.

    – Theo dõi và đánh giá tình hình thực hiện công tác chuyên môn ở các đơn vị sản xuất. Kịp thời có kế hoạch giúp đỡ, khắc phục các điểm còn hạn chế [nếu có] của từng đơn vị về thiết bị cũng như đào tạo chuyên môn cho nhân viên.

      b] Quản lý, kiểm định đồng hồ

    – Áp dụng công nghệ thông tin để trực tiếp theo dõi và hướng dẫn đơn vị cấp nước quản lý chặt chẽ và khoa học toàn bộ đồng hồ trên mạng lưới. Trên cơ sở phân tích sẽ đánh giá chính xác thực trạng của toàn bộ đồng hồ đo nước đang hoạt động làm căn cứ để Công ty có kế hoạch mua sắm thay thế và bảo hành đồng hồ.

    – Lập kế hoạch mua mới, theo dõi xuất nhập và sử dụng đồng hồ của tất cả các đơn vị trong toàn Công ty.

    – Căn cứ kế hoạch hàng năm của Công ty, Phòng kết hợp với các đơn vị lựa chọn các đồng hồ cần thiết đưa vào kiểm định để đạt hiệu quả.

    – Bố trí nhân lực vận hành dây chuyền kiểm định đồng hồ hoạt động có hiệu quả cao.

    – Phối hợp với các phòng làm tốt công tác vệ sinh môi trường văn phòng Công ty.

    – Thực hiện các nhiệm vụ đột xuất hoặc phát sinh do Tổng giám đốc giao trong quá trình làm việc.

    – Sẵn sàng cộng tác, hỗ trợ lẫn nhau giữa các phòng để hoàn thành tốt nhiệm vụ.

    3.3 Chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của trưởng phòng.

    + Tham mưu Ban Tổng giám đốc :

    – Về lĩnh vực quản lý khách hàng; quản lý và kiểm định đồng hồ đo nước toàn Công ty.

    – Về mua sắm đồng hồ đo nước.

    – Đầu tư mua sắm trang thiết bị văn phòng.

    3.3.2 Thực hiện:

    – Phân công CBNV trong phòng thực hiện tốt nhiệm vụ nêu trên.

    – Quản lý và phát huy năng lực toàn bộ các trang thiết bị làm việc được giao.

    – Quản lý toàn bộ CBNV và công việc của phòng.

    – Được cung cấp các thông tin cần thiết về tình hình phát triển doanh nghiệp trong quá trình làm việc.

    – Được trang bị các thiết bị làm việc cần thiết theo quy chế và điều kiện của Công ty [phòng làm việc, bàn ghế, máy vi tính, điện thoại…].

    – Quy định về trình độ Chuyên môn: Tốt nghiệp đại học các ngành kinh tế, kỹ thuật phù hợp với yêu cầu quản lý và sản xuất của Công ty.

    – Kinh nghiệm công tác: Có kinh nghiệm quản lý khách hàng 3 năm trở lên, trong đó có ít nhất 2 năm ở vị trí tương đương.

    – Kỹ năng: Sử dụng thành thạo vi tính văn phòng [đặc biệt có khả năng phân tích, đánh giá và sử dụng các chương trình, phần mềm quản lý…]; Hiểu bao quát về chuyên ngành sản xuất nước; Phân tích, đánh giá tình hình doanh nghiệp; Tập hợp, lãnh đạo CBNV trong phòng thực hiện nhiệm vụ.

    4 Chức năng, nhiệm vụ của phòng KHKT

    4.1 Chức năng.

    – Giúp ban Tổng giám đốc thực hiện công việc quản lý điều hành kế hoạch và kỹ thuật sản xuất và kinh doanh nước sinh hoạt, nước uống đóng bình.

    – Giúp ban Tổng giám đốc thực hiện công việc quản lý điều hành các dự án đầu tư xây lắp công trình [công trình xây lắp nội bộ và đấu thầu bên ngoài] theo quy định hiện hành của Nhà nước.

      a] Kế hoạch, kỹ thuật sản xuất và kinh doanh

    – Tham mưu lập chi tiết kế hoạch SXKD, dự kiến kế hoạch đầu tư phát triển ngắn hạn trung và dài hạn cho toàn Công ty.

    – Theo dõi tình hình sản xuất, kinh doanh chung trong toàn Công ty về tăng trưởng sản lượng, diễn biến thất thoát và các chi phí sản xuất [nhân công, hoá chất, điện năng..], tình hình máy móc thiết bị đường ống …

    – Tập hợp các báo cáo thực hiện kế hoạch định kỳ và đột xuất [tiếp nhận báo cáo thường xuyên, định kỳ về doanh thu, sản lượng, thất thoát…từ phòng Quản lý khách hàng và phòng Quản lý chất lượng để đánh giá, phân tích kết quả SXKD.

    – Tham gia thực hiện và quản lý các hợp đồng kinh tế do Công ty thực hiện, bao gồm các hợp đồng đối ngoại và các hợp đồng giao khoán nội bộ.

    – Theo dõi quy trình vận hành các trạm cấp nước để lập kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa nâng cấp máy móc, thiết bị.

    – Lập kế hoạch và thực hiện công tác cung ứng vật tư, thiết bị, phụ tùng và hóa chất cho sản xuất nước và xây lắp công trình theo hạn mức, chủng loại vật tư.

      b] Công tác quản lý xây dựng cơ bản

    – Lập các dự án đầu tư phát triển của doanh nghiệp về phương án đầu tư mới, nâng cấp, cải tạo các công trình của Công ty. Bao gồm toàn bộ các bước:

    – Thiết kế, lập dự toán và các thủ tục XDCB nội bộ;

    – Thẩm định thiết kế, dự toán;

    – Tổ chức triển khai, giám sát tác giả và giám sát thi công, giải quyết thủ tục cấp phép thi công…Phối hợp phòng Tổ chức hành chính và các đơn vị sản xuất trực thuộc thực hiện GPMB các công trình.

    – Đánh giá tiến độ, Giám sát chất l­ượng thi công, nghiệm thu các công việc.

    – Lập bảng quyết toán thi công các công trình [phối hợp chặt chẽ cùng phòng tài chính kế toán đặc biệt trong lĩnh vực xuất nhập vật tư].

    – Tham gia theo dõi hiệu quả hoạt động của các dự án mới đầu tư, mới đưa vào khai thác về suất đầu tư, công nghệ, tăng trưởng sản xuất, …]

    – Lập các thủ tục nghiệm thu, quyết toán các dự án công trình XDCB bên ngoài mà công ty tham gia thi công.

    – Lưu trữ các hồ sơ hoàn công, thiết kế và dự toán của các dự án.

      c] Công tác quản lý phòng chống thất thoát.

    – Nghiên cứu, rà soát tình trạng áp lực làm việc của các tuyến ống cấp nước để đề xuất lựa chọn thiết bị [van, khóa] phù hợp.

    – Phối hợp chặt chẽ với các đơn vị cấp nước để quản lý, điều chỉnh chế độ vận hành áp lực và xác định áp lực làm việc hợp lý cho từng tuyến ống cấp nước theo từng thời gian trong ngày, theo từng mùa trong năm.

    – Về nhiệm vụ kiểm soát rò rỉ chủ động:

    – Tổ chức nghiên cứu các giải pháp chống thất thoát, thiết lập blốc [bao gồm các công tác: khảo sát, thiết kế, lập dự toán thiết lập blốc] và giám sát việc thực hiện.

    – Tổ chức nghiên cứu các máy móc, thiết bị công nghệ chống thất thoát, đưa ra các giải pháp ứng dụng thực tiễn của máy móc, thiết bị vào công tác chống thất thoát của Công ty.

    – Tổ chức sử dụng máy móc, thiết bị tìm kiếm rò rỉ hiện có và tiếp nhận những máy móc, thiết bị mới do Công ty trang bị.

    – Tổ chức lập lý lịch hồ sơ quản lý mạng lưới đường ống cấp nước, kiểm soát áp lực, đồng hồ đo nước các cụm blốc và hệ thống van điều phối trên mạng cấp nước toàn Công ty. Báo cáo Giám đốc Công ty về tình trạng kỹ thuật mạng lưới đường ống từng khu vực, từng blốc.

    – Phối hợp với các đơn vị trong công tác nghiên cứu, phân vùng tách mạng, thiết lập blốc làm cơ sở triển khai công tác chống thất thoát.

    – Chỉ đạo lắp đặt đồng hồ nhánh từng blốc để theo dõi, so sánh với sản lượng nước thương phẩm hàng tháng, từ đó đánh giá mức độ thất thoát của từng blốc và lập kế hoạch tìm kiếm rò rỉ hoặc kiểm tra, kiểm định đồng hồ.

    – Hàng tháng báo cáo Giám đốc kế hoạch công tác của Phòng.

    – Chủ động lập kế hoạch chi tiết hàng tuần để tổ chức thực hiện công việc rò tìm đạt hiệu quả.

    Tổ chức dò tìm, xác định các vị trí rò rỉ bằng thiết bị chuyên dùng để bàn giao cho đơn vị xử lý [Việc này chủ yếu thực hiện vào ban đêm sau khi đã chuẩn bị tuyến ống cần kiểm tra và xác định được vị trí đấu nối sensor vào ban ngày].

    – Kiểm tra chất lượng công việc khắc phục rò rỉ thất thoát ở các đơn vị.

    – Lập hồ sơ [tài liệu ghi chép, ảnh chụp hiện trường] về các điểm rò rỉ được phát hiện và kết quả xử lý, khắc phục.

    – Lập kế hoạch đề xuất mua sắm vật tư cần thiết đáp ứng nhu cầu công việc.

    – Lập kế hoạch tập huấn các đơn vị về thiết bị cũng như phương pháp dò tìm rò rỉ, thất thoát trên mạng lưới cấp nước.

    – Quản lý, sử dụng trang thiết bị chuyên dùng đảm bảo an toàn và phát huy hiệu quả trong khi thực hành nhiệm vụ.

      d] Thực hiện các công việc khác do Tổng giám đốc phân công.

    4.3 Nhiệm vụ, quyền hạn và tiêu chuẩn của trưởng phòng 4.3.1 Chức năng nhiệm vụ:

    + Tham mưu

    – Giúp Tổng giám đốc Công ty tổ chức thực hiện công tác Kế hoạch – Kỹ thuật, quản lý xây dựng cơ bản.

    – Thực hiện:

    – Phân công CBNV trong phòng thực hiện tốt nhiệm vụ nêu trên.

    – Quản lý và phát huy năng lực toàn bộ các trang thiết bị làm việc được giao.

    – Được các phòng ban, đơn vị trong Công ty cung cấp các thông tin cần thiết trong quá trình làm việc.

    – Đề xuất các phương án sử dụng máy móc, thiết bị và vật tư nhằm đảm bảo hoạt động thường xuyên của các đơn vị trong Công ty.

    – Được trang bị các thiết bị làm việc cần thiết theo quy chế và điều kiện của Công ty [phòng làm việc, bàn ghế, máy vi tính, điện thoại…].

    – Quy định về trình độ chuyên môn: Tốt nghiệp đại học các ngành kỹ thuật phù hợp với yêu cầu quản lý và sản xuất của Công ty.

    – Có kinh nghiệm quản lý sản xuất 3 năm trở lên trong đó có ít nhất 2 năm ở vị trí tương đương; Am hiểu về chuyên ngành sản xuất cấp nước, xây dựng công trình, cơ khí – điện …

    – Kỹ năng: Sử dụng thành thạo vi tính văn phòng, soạn thảo văn bản; sử dụng các phần mềm chuyên dùng [vẽ, lập dự toán …], có khả năng tổ chức và lãnh đạo các thành viên thực hiện nhiệm vụ.

      Chức năng, nhiệm vụ của phòng Tài chính – Kế toán

    – Tham mưu cho Tổng giám đốc , Hội đồng quản trị các công việc chuyên môn thuộc lĩnh vực kế toán đảm bảo đúng quy định của nhà nước về Luật kế toán, chuẩn mực kế toán và nguyên tắc kế toán.

    – Thực hiện một số chức năng khác khi được Tổng giám đốc giao.

    5.2.1 Công tác tài chính:

    – Quản lý hoạt động tài chính trong toàn Công ty.

    – Lập kế hoạch tài chính theo tháng, quý, năm đồng thời định kỳ báo cáo hoặc báo cáo theo yêu cầu của Tổng giám đốc về tình hình tài chính của Công ty.

    – Phân tích và đánh giá về mặt tài chính các dự án do Công ty thực hiện.

    – Theo dõi việc thực hiện kế hoạch tài chính đã được duyệt, báo cáo Tổng giám đốc tình hình sử dụng vốn và đề xuất biện pháp điều chỉnh hợp lý.

    – Thường xuyên thu thập, phân loại, xử lý các thông tin về tài chính trong SXKD, báo cáo kịp thời cho Lãnh đạo về tình hình tài chính của Công ty.

    – Cung cấp đầy đủ, kịp thời nguồn vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

    – Quan hệ với Ngân hàng và các tổ chức tín dụng trong hoạt động vay vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.

    – Đánh giá hoạt động tài chính của Công ty, đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính.

    – Lập và đánh giá báo cáo tài chính theo quy định của Pháp luật và Điều lệ của Công ty.

    5.2.2. Công tác kế toán:

    – Ghi chép và hạch toán đúng, đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty, phù hợp với quy định của nhà nước và Quy chế quản lý tài chính của Công ty.

    – Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý, hợp lệ của tất cả các loại chứng từ, hoàn chỉnh thủ tục kế toán trước khi trình Tổng giám đốc phê duyệt.

    – Phổ biến, hướng dẫn các phòng chuyên môn, các đơn vị trực thuộc thủ tục tạm ứng, hoàn ứng, thủ tục thanh toán và các thủ tục tài chính khác theo Quy chế quản lý tài chính, Quy chế chi tiêu nội bộ của Công ty.

    – Định kỳ đánh giá tình hình sử dụng tài sản theo Quy chế của Công ty.

    – Phối hợp với các Phòng Ban chức năng khác để lập giá mua, giá bán vật tư hàng hóa trước khi trình Tổng giám đốc phê duyệt.

    – Thực hiện thủ tục mua sắm vật tư thiết bị, sửa chữa tài sản theo đúng quy định của Nhà nước và Công ty.

    – Thực hiện kiểm kê định kỳ, xác định tài sản thừa thiếu đồng thời đề xuất với Tổng giám đốc biện pháp xử lý.

    – Phân tích các thông tin kế toán theo yêu cầu của Lãnh đạo Công ty.

    – Quản lý tài sản cố định, công cụ dụng cụ, hạch toán theo chế độ hiện hành.

    – Theo dõi nguồn vốn của Công ty, quyết toán các công trình xây dựng cơ bản để xác lập nguồn vốn.

    – Tiến hành các thủ tục thanh quyết toán các loại thuế với cơ quan Thuế.

    – Theo dõi, lập kế hoạch và thu hồi công nợ của khách hàng đầy đủ, nhanh chóng bảo đảm hiệu quả sử dụng vốn của Công ty.

    – Lập và nộp các báo cáo tài chính đúng và kịp thời cho các cơ quan thẩm quyền theo đúng chế độ quy định của nhà nước.

    – Tổ chức khoa học công tác kế toán phù hợp với điều kiện tổ chức sản xuất kinh doanh và bộ máy tổ chức của Công ty.

    – Chấp hành quyết định của Ban kiểm soát và các cơ quan có thẩm quyền về việc kiểm tra hoạt động kế toán tài chính.

    – Áp dụng khoa học quản lý tiên tiến vào công tác kế toán, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn

    cho cán bộ kế toán, đề xuất các biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty.

    Hướng dẫn các đơn vị trực thuộc trong việc tổ chức thu thập và xử lý thông tin về SXKD phù hợp với

    chế độ tài chính hiện hành, phù hợp với thực tế tại đơn vị nhằm quản lý sản xuất đạt hiệu quả.

    5.3 Nhiệm vụ, quyền hạn và tiêu chuẩn của trưởng phòng

    + Tham mưu Ban Tổng giám đốc :

    – Hoạch định chiến lược về tài chính, phân tích tình hình kinh tế tài chính của Công ty.

    – Báo cáo tình hình thực hiện pháp luật kế toán cũng như công tác kế toán của đơn vị cho Ban Tổng giám đốc theo yêu cầu thường xuyên hoặc đột xuất.

    + Thực hiện:

    – Tổ chức hệ thống kế toán của doanh nghiệp để tiến hành ghi chép, hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, trên cơ sở không ngừng cải tiến tổ chức bộ máy và tuân thủ pháp luật kế toán.

    – Lập và gửi đầy đủ, đúng hạn các báo cáo kế toán, thống kê theo quy định của Nhà nước và Điều lệ Công ty.

    – Tổ chức kiểm tra, duy trì và đổi mới theo hướng hiệu quả các nghiệp vụ kế toán quản trị.

    – Phổ biến và hướng dẫn thi hành kịp thời các chế độ, thể lệ tài chính kế toán do Nhà nước ban hành cho các cấp thừa hành thuộc hệ thống kế toán, thống kê.

    – Kiểm tra việc bảo quản, lưu giữ các tài liệu kế toán.

    – Thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, xây dựng đội ngũ kế toán viên của Công ty.

    – Hoạch định và đưa ra những quyết định tài chính ngắn hạn.

    – Bảo đảm yêu cầu về bảo mật thông tin kinh tế tài chính.

    – Quan hệ với các ngành chức năng: Thuế; Kế hoạch và đầu tư; Tài chính…

    – Lập kế hoạch công tác hàng tuần, tháng của phòng và triển khai thực hiện.

    – Soạn thảo và trình duyệt các văn bản thuộc lĩnh vực chuyên môn của phòng.

    – Phân công cán bộ nhân viên trong phòng thực hiện tốt nhiệm vụ nêu trên.

    – Quản lý, phát huy năng lực toàn bộ các trang thiết bị làm việc được giao.

    – Trực tiếp chỉ đạo Phó kế toán trưởng trong việc phân công kế toán viên.

    – Được đề nghị tuyển dụng, thuyên chuyển, nâng bậc, khen thưởng, kỷ luật kế toán viên, thủ kho, thủ quỹ của Công ty theo quy chế lao động và lương của Công ty.

    – Có quyền yêu cầu các bộ phận trong Công ty cung cấp đầy đủ kịp thời những tài liệu cần thiết cho công việc kiểm tra, kiểm soát của Kế toán trưởng.

    – Khi phát hiện việc vi phạm pháp luật kế toán được quyền báo cáo trực tiếp Ban Tổng giám đốc . Trường hợp không được xử lý thỏa đáng có quyền báo cáo Hội đồng quản trị.

    5.3.3 Tiêu chuẩn:

    + Về đạo đức: Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung thực, liêm khiết, có ý thức chấp hành

    và đấu tranh bảo vệ nguyên tắc, chính sách, chế độ kinh tế tài chính và pháp luật của nhà nước.

    + Về trình độ chuyên môn: Phải có chuyên môn nghiệp vụ kế toán từ Cao đẳng trở lên.

    + Kinh nghiệm công tác:

    – Thời gian công tác thực tế về kế toán:

    – Trình độ Cao đẳng: Ít nhất là 3 năm.

    – Trình độ Đại học: Ít nhất là 2 năm.

    + Chứng chỉ Kế toán trưởng: Có chứng chỉ đã qua lớp bồi dưỡng Kế toán trưởng theo quy định hiện hành.

    + Kỹ năng: Biết tổ chức, sắp xếp công tác kế toán, soạn thảo văn bản, sử dụng thành thạo vi tính văn phòng [phần mềm EXCEL, ACCESS, INTERNET, phần mềm kế toán…].

      Chức năng, nhiệm vụ của phòng Kiểm toán nội bộ

    6.1 Chức năng

    – Kiểm toán nội bộ: Kiểm tra, xác nhận và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ Công ty.

    – Chức năng thư ký ISO: Theo dõi, duy trì thực hiện và cải tiến Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 & ISO 22000-2005.

    – Lĩnh vực chứng khoán: Tham mưu với Lãnh đạo Công ty về các chính sách của Nhà nước về chứng khoán.

    6.2 Nhiệm vụ

    6.2.1 Kiểm toán nội bộ: Nhiệm vụ cụ thể tại Quy chế Kiểm toán nội bộ ban hành kèm theo Quyết định số 86/2011/QĐ-HĐQT ngày 31/8/2011 của Hội đồng quản trị Công ty.

    – Xây dựng chương trình kiểm toán nội bộ hàng năm và thực hiện chương trình kiểm toán được duyệt.

    – Thực hiện các kỳ kiểm toán đặc biệt, kiểm toán các dự án đầu tư … theo yêu cầu của HĐQT.

    – Báo cáo HĐQT về việc thực hiện chương trình kiểm toán trong kỳ.

    – Quản lý nhân sự, trang thiết bị và chi phí hoạt động của bộ phận kiểm toán theo quy định chung của Công ty đảm bảo sử dụng tiết kiệm, hiệu quả.

    – Đề xuất với Tổng giám đốc về tổ chức đào tạo và huấn luyện kiểm toán viên để không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ và năng lực công tác.

    6.2.2 Theo dõi duy trì thực hiện và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 & ISO 22000-2005: Thực hiện chức năng thư ký ISO theo Quyết định số 43/QĐ-CN ngày 2 tháng 7 năm 2010 của Tổng giám đốc công ty.

    – Tiếp nhận các văn bản thuộc phạm vi dự án, nghiên cứu báo cáo Trưởng, Phó Ban.

    – Theo dõi, báo cáo tiến độ triển khai thực hiện dự án đến Trưởng, Phó Ban.

    – Giúp Trưởng, Phó Ban tổ chức các cuộc họp và làm thư ký ghi biên bản các cuộc họp và làm việc của Ban ISO.

    – Thực hiện các nhiệm vụ khác thuộc phạm vi của dự án khi được Trưởng ban phân công.

    6.2.3 Lĩnh vực chứng khoán

    – Tham mưu với Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc về xây dựng các chương trình, biện pháp quản lý Doanh nghiệp khi đơn vị tham gia thị trường chứng khoán.

    – Đề xuất triển khai các kế hoạch cụ thể để Doanh nghiệp tham gia thị trường chứng khoán đảm bảo an toàn, đúng luật.

    6.2.4 Các công tác khác

    – Thực hiện các nhiệm vụ đột xuất hoặc phát sinh do Tổng giám đốc giao trong quá trình làm việc.

    – Sẵn sàng cộng tác, hỗ trợ giữa các phòng để hoàn thành tốt nhiệm vụ.

    – Phối hợp với các phòng làm tốt công tác vệ sinh môi trường nơi làm việc.

    6.3 Nhiệm vụ, quyền hạn của trưởng phòng 6.3.1 Nhiệm vụ

    – Tham mưu với Tổng giám đốc và HĐQT trong việc quản lý, tổng hợp, đề xuất ý kiến, tổ chức thực hiện các lĩnh vực công tác được giao;

    – Chuẩn bị các phương án, kế hoạch, dự thảo các quyết định của Tổng giám đốc , HĐQT trong phạm vi nhiệm vụ được giao.

    – Xây dựng chương trình, kế hoạch công tác theo chức năng, nhiệm vụ của phòng, đơn vị trình Tổng giám đốc xem xét, quyết định và tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch đó. Tổ chức và kiểm tra CBNV trong Phòng về việc thực hiện hiệu quả nhiệm vụ.

    – Quản lý CBNV của Phòng phát huy năng lực cá nhân.

    – Quản lý toàn bộ các trang thiết bị làm việc thuộc Phòng.

    – Ký trách nhiệm các văn bản do Phòng xây dựng trước khi trình Tổng giám đốc ký ban hành.

    – Báo cáo kết quả công tác của Phòng tới Tổng giám đốc theo theo quy định.

    – Chịu trách nhiệm tổ chức tập huấn nghiệp vụ tới các đơn vị trực thuộc về lĩnh vực chuyên môn của Phòng.

    – Đề xuất khen thưởng, kỷ luật, đề nghị tuyển chọn, cho thôi việc, thuyên chuyển công tác, nâng bậc lương của CBNV thuộc quyền quản lý theo quy định của Công ty và pháp luật nhà nước để Tổng giám đốc quyết định. Nhận xét, đánh giá, đề xuất việc khen thưởng, kỷ luật CBNV thuộc đơn vị để cấp trên xem xét và quyết định.

    6.3.3 Tiêu chuẩn

    – Quy định về trình độ chuyên môn: Tốt nghiệp đại học chuyên ngành kế toán hoặc kiểm toán.

    – Kinh nghiệm công tác: Có 1 năm làm công tác kế toán tổng hợp.

    – Kỹ năng: Có năng lực quản lý, sử dụng thành thạo phần mềm kế toán, các phần mềm văn phòng. Thông hiểu về hệ thống quản lý chất lượng ISO 90012008 & ISO 22000-2005.

    * Chức năng

    – Kiểm toán nội bộ: Kiểm tra, xác nhận và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ Công ty.

    – Chức năng thư ký ISO: Theo dõi, duy trì thực hiện và cải tiến Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 & ISO 22000-2005.

    – Lĩnh vực chứng khoán: Tham mưu với Lãnh đạo Công ty về các chính sách của Nhà nước về chứng khoán.

    * Nhiệm vụ

    + Kiểm toán nội bộ:

    Nhiệm vụ cụ thể tại Quy chế Kiểm toán nội bộ ban hành kèm theo Quyết định số 86/2011/QĐ-HĐQT ngày 31/8/2011 của Hội đồng quản trị Công ty.

    – Xây dựng chương trình kiểm toán nội bộ hàng năm và thực hiện chương trình kiểm toán được duyệt.

    – Thực hiện các kỳ kiểm toán đặc biệt, kiểm toán các dự án đầu tư … theo yêu cầu của HĐQT.

    – Báo cáo HĐQT về việc thực hiện chương trình kiểm toán trong kỳ.

    – Quản lý nhân sự, trang thiết bị và chi phí hoạt động của bộ phận kiểm toán theo quy định chung của Công ty đảm bảo sử dụng tiết kiệm, hiệu quả.

    – Đề xuất với Tổng giám đốc về tổ chức đào tạo và huấn luyện kiểm toán viên để không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ và năng lực công tác.

    + Theo dõi duy trì thực hiện và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 & ISO 22000-2005: Thực hiện chức năng thư ký ISO theo Quyết định số 43/QĐ-CN ngày 2 tháng 7 năm 2010 của Tổng giám đốc công ty.

    – Tiếp nhận các văn bản thuộc phạm vi dự án, nghiên cứu báo cáo Trưởng, Phó Ban.

    – Theo dõi, báo cáo tiến độ triển khai thực hiện dự án đến Trưởng, Phó Ban.

    – Giúp Trưởng, Phó Ban tổ chức các cuộc họp và làm thư ký ghi biên bản các cuộc họp và làm việc của Ban ISO.

    – Thực hiện các nhiệm vụ khác thuộc phạm vi của dự án khi được Trưởng ban phân công.

    + Lĩnh vực chứng khoán

    – Tham mưu với Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc về xây dựng các chương trình, biện pháp quản lý Doanh nghiệp khi đơn vị tham gia thị trường chứng khoán.

    – Đề xuất triển khai các kế hoạch cụ thể để Doanh nghiệp tham gia thị trường chứng khoán đảm bảo an toàn, đúng luật. 2.4.Các công tác khác

    – Thực hiện các nhiệm vụ đột xuất hoặc phát sinh do Tổng giám đốc giao trong quá trình làm việc.

    – Sẵn sàng cộng tác, hỗ trợ giữa các phòng để hoàn thành tốt nhiệm vụ.

    – Phối hợp với các phòng làm tốt công tác vệ sinh môi trường nơi làm việc.

    6.4 Nhiệm vụ, quyền hạn của trưởng phòng 6.4.1 Nhiệm vụ

    – Tham mưu với Tổng giám đốc và HĐQT trong việc quản lý, tổng hợp, đề xuất ý kiến, tổ chức thực hiện các lĩnh vực công tác được giao;

    – Chuẩn bị các phương án, kế hoạch, dự thảo các quyết định của Tổng giám đốc , HĐQT trong phạm vi nhiệm vụ được giao.

    – Xây dựng chương trình, kế hoạch công tác theo chức năng, nhiệm vụ của phòng, đơn vị trình Tổng giám đốc xem xét, quyết định và tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch đó. Tổ chức và kiểm tra CBNV trong Phòng về việc thực hiện hiệu quả nhiệm vụ.

    – Quản lý CBNV của Phòng phát huy năng lực cá nhân.

    – Quản lý toàn bộ các trang thiết bị làm việc thuộc Phòng.

    – Ký trách nhiệm các văn bản do Phòng xây dựng trước khi trình Tổng giám đốc ký ban hành.

    – Báo cáo kết quả công tác của Phòng tới Tổng giám đốc theo theo quy định.

    – Chịu trách nhiệm tổ chức tập huấn nghiệp vụ tới các đơn vị trực thuộc về lĩnh vực chuyên môn của Phòng.

    – Đề xuất khen thưởng, kỷ luật, đề nghị tuyển chọn, cho thôi việc, thuyên chuyển công tác, nâng bậc lương của CBNV thuộc quyền quản lý theo quy định của Công ty và pháp luật nhà nước để Tổng giám đốc quyết định. Nhận xét, đánh giá, đề xuất việc khen thưởng, kỷ luật CBNV thuộc đơn vị để cấp trên xem xét và quyết định.

    6.4.3 Tiêu chuẩn

    – Quy định về trình độ chuyên môn: Tốt nghiệp đại học chuyên ngành kế toán hoặc kiểm toán.

    – Kinh nghiệm công tác: Có 1 năm làm công tác kế toán tổng hợp.

    – Kỹ năng: Có năng lực quản lý, sử dụng thành thạo phần mềm kế toán, các phần mềm văn phòng. Thông hiểu về hệ thống quản lý chất lượng ISO 90012008 & ISO 22000-2005.

    1. NHÂN VIÊN VĂN PHÒNG
    2. Chức năng: Thực hiện các nhiệm vụ được giao theo yêu cầu của Tổng giám đốc Công ty và trưởng phòng.
    3. Trình độ: Đại học hoặc trung cấp đáp ứng yêu cầu công việc
    4. Báo cáo tới: Ban Tổng giám đốc công ty và trưởng phòng
    5. Trách nhiệm: Thực hiện công việc theo phân công phù hợp với năng lực chuyên môn của từng cá nhân. Hoàn thành tốt công việc được giao. Chấp hành nghiêm chỉnh Nội quy lao động và kỷ luật lao động của Công ty, có ý thức thực hành tiết kiệm.
    6. Quyền hạn: Được yêu cầu trang bị phương tiện và tài liệu phù hợp. đề xuất các biện pháp cải tiến bất hợp lý trong quá trình thực hiện công việc.

    VII. CÁC XÍ NGHIỆP, CHI NHÁNH, ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC

    1.1 Chức năng: Giám đốc là người đứng đầu Xí nghiệp Chi nhánh trực thuộc nhận các nguồn lực do Công ty giao để tổ chức quản lý, sử dụng theo mục tiêu, nhiệm vụ Công ty giao

    1.2 Trình độ: Có kinh nghiệm và có trình độ quản lý.

    1.3 Báo cáo tới: Tổng giám đốc Công ty và các Phó Tổng giám đốc Công ty phụ trách lĩnh vực.

    1.4 Trách nhiệm:

    – Thực hiện kế hoạch Công ty giao, xây dựng quy trình vận hành hệ thống, đề án tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý lao động theo quy chế, trình Công ty phê duyệt và tổ chức thực hiện sau khi được duyệt.

    – Tổ chức thực hiện các quy trình, quy phạm, định mức kinh tế, kỹ thuật, tiêu chuẩn sản phẩm phù hợp với quy định của Nhà nước, của Công ty và thoả mãn nhu cầu của khách hàng.

    – Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc Công ty về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác của công ty.

      Quyền hạn: Tổ chức điều hành mọi hoạt động của đơn vị.
      Giám đốc Xí nghiệp Cấp nước TP số 1

    – Tổ chức sản xuất, cấp nước sinh hoạt trên địa bàn được phân công: từ sản xuất, quản lý mạng lưới, quản lý khách hàng và thu tiền nước sử dụng hàng tháng nộp về Công ty theo quy chế khoán;

    – Sản xuất nước uống tinh khiết và quản lý kho nước thành phẩm;

    – Quản lý và tổ chức các dịch vụ bơi lội.

    – Các công tác khác khi được công ty phân công.

    – Tổ chức sản xuất, cấp nước sinh hoạt trên địa bàn được phân công: từ sản xuất, quản lý mạng lưới, quản lý khách hàng và thu tiền nước sử dụng hàng tháng nộp về Công ty theo quy chế khoán;

    – Các công tác khác khi được công ty phân công.

    – Tổ chức thi công, xây dựng các công trình dự án của Công ty,

    – Lắp đặt công trình cấp nước phát triển khách hàng mới,

    – Cung ứng vật tư để phục vụ công tác sản xuất nước lọc tinh khiết, như: bình, nhãn mác, vòi…

    – Tiêu thụ sản phẩm nước lọc tinh khiết,

    – Các công tác khác khi được công ty phân công.

    – Tổ chức sản xuất, cấp nước sinh hoạt trên địa bàn được phân công: từ sản xuất, quản lý mạng lưới, quản lý khách hàng và thu tiền nước sử dụng hàng tháng nộp về Công ty theo quy chế khoán;

    – Các công tác khác khi được công ty phân công.

    6.1. Chức năng: Giúp việc giám đốc đơn vị trực thuộc, điều hành đơn vị theo sự phân công và uỷ quyền của giám đốc đơn vị.

    – Trình độ: Đại học hoặc trung cấp đáp ứng yêu cầu công việc thực tế giao

    – Báo cáo tới: Giám đốc đơn vị.

    6.2 Trách nhiệm: Chịu trách nhiệm trước Giám đốc đơn vị trực thuộc về các nhiệm vụ được phân công và uỷ quyền.

    6.3 Quyền hạn:

    – Thay mặt Giám đốc quyết định những phần việc được phân công.

    7.1 Chức năng: Giúp Kế toán trưởng Công ty và Tổng giám đốc công ty tổ chức thực hiện công tác kế toán tài chính tại đơn vị.

    – Trình độ: Đại học hoặc trung cấp đáp ứng yêu cầu công việc thực tế giao

    – Báo cáo tới: Giám đốc đơn vị trực thuộc, Kế toán trưởng Công ty.

    – Tổ chức thực hiện công tác hạch toán kế toán tài chính theo hướng dẫn của Bộ phận kế toán tài chính công ty.

    – Tổ chức hướng dẫn, kiểm tra, kiểm soát công tác kế toán tài chính của các đội, tổ sản xuất trực thuộc công ty.

    – Lập kế hoạch và tổ chức cung ứng vốn cho các đơn vị thực hiện nhiệm vụ phù hợp với tiến độ, khối lượng, chất lượng công việc.

    – Phân tích đánh giá tình hình quản lý sử dụng tài sản, tiền vốn và các hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị theo kỳ hoặc vụ việc cụ thể.

    – Thực hiện nghiêm chế độ báo cáo theo yêu cầu của Phòng kế toán Công ty.

    7.3 Quyền hạn:

    – Có quyền từ chối thanh quyết toán các khoản không đáp ứng được yêu cầu: hợp lý, hợp pháp, hợp lệ.

    – Yêu cầu các đơn vị, cá nhân thực hiện đúng chế độ kế toán tài chính .

    8.1 Chức năng: Giúp việc Giám đốc đơn vị trực thuộc thực hiện nhiệm vụ quản lý và thu cấp các khoản tiền theo chứng từ.

    – Trình độ: Trung cấp kế toán tài chính, có tính trung thực, tác phong cẩn thận.

    – Báo cáo tới: Giám đốc và kế toán đơn vị

    – Thu, cấp các khoản tiền theo chứng từ hợp pháp, đảm bảo đầy đủ, chính xác, kịp thời cho các đối tượng có nghĩa vụ và quyền lợi.

    – Theo dõi, ghi sổ quỹ kịp thời theo đúng nội dung và hình thức chứng từ quy định.

    – Định kỳ cuối ngày làm việc phối hợp với cán bộ kế toán để kiểm quỹ và báo cáo tồn quỹ với giám đốc và kế toán đơn vị

    – Phát hiện và đề nghị giám đốc và kế toán đơn vị xem xét các số liệu, chứng từ thu, chi thiếu tính hợp lý, hợp lệ, hợp pháp.

    9.1 Chức năng: Quản lý và điều hành mọi hoạt động sản xuất của đội.

    – Trình độ: Đại học hoặc trung cấp đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ được giao, nắm được yêu cầu của ISO9001.

    – Báo cáo tới: Giám đốc đơn vị .

    – Thực hiện và tuân thủ quy trình sản xuất. Tổ chức thực hiện công việc được giao, đảm bảo kỹ, mỹ thuật, chất lượng và tiến độ, đảm bảo an toàn cho người và phương tiện, máy móc, thiết bị.

    – Động viên, khích lệ người lao động ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất nhằm không ngừng cải thiện điều kiện lao động, nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm.

    – Xây dựng nội quy, quy định cụ thể về vận hành máy móc, thiết bị và phải được phổ biến, quán triệt đến người lao động.

    – Thường xuyên hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc tiếp nhận nguyên vật liệu đầu vào đảm bảo theo yêu cầu.

    9.3 Quyền hạn:

    – Tổ chức thực hiện việc chăm lo đời sống người lao động nhất là việc trả lương, trả công phải đảm bảo tính công khai, công bằng, hợp lý.

    – Điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của đội.

    – Đề nghị thưởng, phạt CBCN khi có thành tích hoặc vi phạm.

    – Đề nghị nâng lương, nâng bậc cho CBCNV thuộc phạm vi quản lý.

      Chức năng: Thực hiện kiêm nhiệm quản lý, chỉ đạo hoạt động sản xuất của tổ.

    – Trình độ: Công nhân có tay nghề bậc cao, kỹ năng nghề nghiệp vững, có thâm niên công tác và có uy tín trong tập thể người lao động.

    – Báo cáo tới đội trưởng sản xuất.

    – Nhận nhiệm vụ sản xuất từ đội. hoàn thành công việc được giao theo yêu cầu

    – Quản lý, điều hành tổ.

    – Báo cáo đội trưởng những công việc sai phạm hệ thống chất lượng hoặc quy định các mặt mỹ, kỹ thuật.

    – Đề nghị cấp trên khen thưởng các thành viên trong tổ nếu làm tốt hoặc phạt nếu sai phạm.

    11.1 Chức năng: Trực tiếp tạo ra sản phẩm.

    – Trình độ: Có trình độ lý thuyết và tay nghề phù hợp với tiêu chuẩn cấp bậc công việc.

    – Được phổ biến về yêu cầu của tiêu chuẩn ISO9001

    – Báo cáo tới: người điều hành trực tiếp [Tổ trưởng / Đội trưởng sản xuất]

    – Thực hiện các thao tác, các bước công việc đúng trình tự và yêu cầu về qui trình quy phạm mà người chỉ huy trực tiếp đưa ra.

    – Không ngừng rèn luyện, phấn đấu, học tập nâng cao tay nghề và khả năng độc lập làm việc.

    – Được quyền kiến nghị vói người chỉ huy trực tiếp xem xét, sử lý khi phát hiện thấy điều kiện không đảm bảo an toàn lao động trong khi làm việc hoặc các vấn đề nảy sinh không phù hợp với yêu cầu kỹ thuật đề ra.

    – Yêu cầu đơn vị thực hiện đúng chế độ chính sách theo pháp luật Nhà nước hiện hành./.

    Chuc nang nhiem vu

    --- Bài cũ hơn ---

  • Mô Tả Công Việc Của Phó Phòng Kinh Doanh
  • Mô Tả Công Việc Phó Phòng Kinh Doanh
  • ​phó Phòng Kinh Doanh Làm Gì? Lương Cao Không?
  • Cổng Điện Tử Tỉnh Kiên Giang
  • Vị Trí, Chức Năng Và Nhiệm Vụ, Quyền Hạn Của Văn Phòng Đăng Ký Đất Đai
  • --- Bài mới hơn ---

  • Hướng Dẫn Chi Tiết Sử Dụng Đồng Hồ Vạn Năng Dạng Số
  • Tìm Hiểu Về Cổng Aux Trên Loa Bluetooth
  • Aux Là Gì ? Hướng Dẫn Cách Kết Nối Cổng Aux Như Thế Nào
  • Kết Nối Cổng Aux Là Gì?
  • Khay Nạp Giấy Tự Động Adf Là Gì?
  • Bí quyết trị nhân viên cứng đầu

    Có lẽ một trong những công việc khó khăn nhất của người quản lý là đối phó đối với nhân viên cứng đầu. Là một người  sếp mới bạn đang…

    Xem tiếp

    Làm thế nào để sáng tạo trong công việc?

    Bất kỳ người sếp nào cũng không chỉ muốn nhân viên của mình là một người làm việc chăm chỉ, nghe lời và thực thi răm rắp các công việc…

    Xem tiếp

    Muốn tăng lương phải làm sao?

    Bạn đã làm việc thật tốt và thấy mình xứng đáng với việc được tăng lương. Hãy can đảm lên. Chuẩn bị thật tốt với những lời đề nghị khéo…

    Xem tiếp

    Giải pháp và chiến lược phát triển nguồn nhân lực

    Để phát triển, doanh nghiệp cần có trong tay kết quả phân tích hiện trạng nguồn nhân lực và có chiến lược phát triển nguồn nhân lực lâu dài và…

    Xem tiếp

    Đánh lừa ứng viên khi đi phỏng vấn

    Tất cả các ứng viên tham gia đều phải trả lời các câu hỏi của người phỏng vấn, tuy nhiên có những người rất thành công, có người lại phải…

    Xem tiếp

    Phương pháp đào tạo nhân sự trong doanh nghiệp

    Đào tạo nhân sự trong DN là một khâu vô cùng quan trọng. Với công tác này, các Dn có thể đào tạo nâng cao năng lực chuyên môn cho…

    Xem tiếp

    Những sai lầm trong quản lý nhân sự tại doanh nghiệp

    Sử dụng nguồn lực con người – tài sản vô giá của doanh nghiệp – một cách phù hợp với chiến lược và sự phát triển của công ty đang…

    Xem tiếp

    Kỹ năng trả lời phỏng vấn

    Muốn thành công trong cuộc phỏng vấn, bạn không chỉ phải trang bị kiến thức đầy đủ mà kỹ năng trả lời phỏng vấn cũng rất quan trọng. Trên thực…

    Xem tiếp

    Những câu hỏi sáng giá cho nhà tuyển dụng nhân sự

    Bất cứ công ty nào, doanh nghiệp hay đơn vị nào cũng mong muốn tìm được những ứng viên sáng giá và đủ năng lực cho vị trí mà họ…

    Xem tiếp

    Nhiệm vụ và chức năng các phòng ban trong công ty

    Với mỗi doanh nghiệp phụ thuộc vào mô hình khác nhau sẽ có những phòng ban khác nhau. Tuy nhiên, về cơ bản các doanh nghiệp đều có những phong…

    Xem tiếp

    Các tiêu chí đánh giá nhân viên

    Với mỗi công ty, việc đánh giá kết quả công việc hàng tháng, quý, năm không bao giờ bỏ sót việc đánh giá nhân viên theo hiệu quả công việc…

    Xem tiếp

    Chức năng và nhiệm vụ của phòng tổ chức hành chính

    Có người cho rằng, công việc của nhân viên hành chính văn phòng đơn giản là ngồi bàn giấy với hồ sơ, sắp xếp và ghi chép. Trong tiềm thức của nhiều…

    Xem tiếp

    Học hành chính văn phòng ra làm gì?

    Mọi người quan tâm học hành chính văn phòng ra làm gì?  

    Hành chính văn phòng là bộ phận không thể thiếu trong mỗi cơ quan doanh nghiệp, đây là…

    Xem tiếp

    Học nghề quản trị nhân sự ra làm gì?

    Nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của các doanh nghiệp hay tổ chức. Do đó việc quản trị tốt nhân sự để phục vụ phát…

    Xem tiếp

    Học hành chính nhân sự ở đâu tốt nhất?

    Học hành chính nhân sự ở đâu tốt nhất?

    Với sự phát triển nhanh như hiện nay, có thể nói quản lý hành chính nhân sự đã và đang trở thành một…

    Xem tiếp

    Làm sao để giải quyết mâu thuẫn trong doanh nghiệp

    Một thống kê của các nhà nghiên cứu Mỹ cho thấy, một nhà quản lý trung bình dùng 21% thời gian trong tuần để giải quyết các mâu thuẫn và…

    Xem tiếp

    Bí quyết của để trở thành nhà quản lý giỏi

    Nhiều người xem vị trí quản lý như một mục tiêu nghề nghiệp, vị trí quản lý luôn là niềm mong mỏi của nhiều nhân viên công sở. Và dù…

    Xem tiếp

    Bạn sẽ quản lý nhân sự như thế nào?

    Bạn là nhà quản lý? Bạn đang lựa chọn cho mình một phong cách quản lý hoàn hảo để áp dụng với tất cả các nhân viên của mình? Đừng…

    Xem tiếp

    Hành chính văn phòng và những khái niệm cơ bản

    1. Ngành hành chính văn phòng là gì?

    Hành chính văn phòng bao gồm những công việc hàng ngày như quản lý công tác lễ tân, khánh tiết, đưa đón và tiếp…

    Xem tiếp

    Cơ hội cho nghề quản trị nhân sự

    Thu hút và giữ chân những nhân viên có đủ tiêu chuẩn nhất và sắp xếp những công việc thích hợp nhất với họ là một điều hết sức quan trọng…

    Xem tiếp

    Ứng dụng 3 học thuyết vào quản lý nhân sự

    Có nhiều học thuyết của Khổng Tử… được ứng dụng vào đời sống thực tế. Bên cạnh đó có những học thuyết kinh điển của phương Tây cũng được áp…

    Xem tiếp

    Quản lý nhân sự – nghề “HOT” hiện nay

    Đối với mỗi doanh nghiệp, cũng như kế toán thì quản lý nhân sự chính là bộ phận không thể thiếu. Công việc của bộ phận nhân sự không chỉ nhiều mà…

    Xem tiếp

    Quản trị nhân sự – Doanh nghiệp nào cũng cần

    Với sự phát triển nhanh như hiện nay, có thể nói quản trị nhân sự đã và đang trở thành 1 nghề HOT mà bất cứ ngành nào, lĩnh vực…

    Xem tiếp

    Lỗi dễ gặp của người quản trị nhân sự

    Quản trị nhân sự là nghề đòi hỏi không chỉ là kinh nghiệm mà còn là sự khéo léo, khả năng nhìn nhận và xử lý tình huống phát sinh tốt……

    Xem tiếp

    Nghệ thuật quản lý nhân sự bạn cần biết

    Người ta thường ví người quản lý nhân sự là những người cần có nghệ thuật. Mỗi nhân viên có một tính cách khác nhau, do đó, người quản lý…

    Xem tiếp

    Bí quyết quản trị nhân sự tốt nhất

    Quản trị nhân sự là bộ phận vô cùng quan trọng đối với bất cứ công ty nào dù mô hình to hay nhỏ. Tuy nhiên, việc quản trị nhân…

    Xem tiếp

    Cách quản lý nhân sự hiệu quả

    Mỗi doanh nghiệp đều có cách quản lý nhân sự khác nhau và phù hợp với văn hóa doanh nghiệp. VNNP Edu xin gửi đến học viên những cách quản…

    Xem tiếp

    Đào tạo quản trị nhân sự

    Có thể nói, nhân lực chính là một trong những yếu tố quan trọng góp phần không nhỏ vào sự thành công của doanh nghiệp, một doanh nghiệp thành công…

    Xem tiếp

    Quản trị nhân sự và những điều cần chú ý

    Nguồn lực con người đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của các doanh nghiệp hay tổ chức. Do đó việc khai thác tốt nguồn lực này để phục…

    Xem tiếp

    Bí quyết cho ngành đào tạo quản lý nhân sự

    Bí quyết cho ngành đào tạo quản lý nhân sự

    Giả sử một ngày nào đó, bạn mệt mỏi với chuyện kinh doanh và muốn nhường quyền điều hành, khi đó…

    Xem tiếp

    --- Bài cũ hơn ---

  • Văn Phòng Chức Năng Là Gì?
  • Chức Năng Trong Tiếng Tiếng Anh
  • Học Tiếng Pháp Dùng Từ Điển Gì?
  • Kiểm Soát Xung Đột Lợi Ích Trong Khu Vực Công – Quy Định Và Thực Tiễn Ở Việt Nam
  • Chuyên Đề 25: Nâng Cao Năng Lực Kiểm Soát Viên Doanh Nghiệp
  • --- Bài mới hơn ---

  • Bệnh Viêm Gan Và Tầm Quan Trọng Của Xét Nghiệm Chức Năng Gan
  • Tầm Quan Trọng Của Xét Nghiệm Chức Năng Gan
  • Gs Khoa Gan Khuyên: Làm 3 Việc Trước Khi Ngủ, Gan Thải Độc Tốt, Giảm Nguy Cơ Mắc Bệnh
  • Tầm Quan Trọng Của Tầm Soát Bệnh Viêm Gan
  • Rối Loạn Chức Năng Gan: Biểu Hiện, Nguyên Nhân Và Cách Chữa Trị “triệt Để”
  • Như chúng ta vẫn biết, vốn là tiền để cho sự tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào quy mô và hiệu quả của vốn đầu tư. Nếu không kể việc đầu tư từ ngân sách hoặc đầu tư của các cá nhân, doanh nghiệp thì việc khai thác và chuyển dịch các nguồn vốn tích luỹ đến lĩnh vực đầu tư cho vay có thể được tiến hành theo hai phương thức: Đầu tư trực tiếp qua thị trường tài chính [phát hành trái phiếu doanh nghiệp] và Đầu tư gián tiếp thông qua các trung gian tài chính. Tuy nhiên do thị trường tài chính nước ta mới đang trong giai đoạn hình thành và ngay cả khi thị trường đi vào hoạt động thì khả năng huy động vốn cũng còn gặp nhiều khó khăn. Do vậy nguồn vốn đầu tư qua các trung gian tài chính mà chủ yếu là hệ thống ngân hàng thương mại càng trở nên quan trọng và hữu hiệu hơn bao giờ hết. Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế, hệ thống ngân hàng thương mại nước ta cũng đã không ngừng phát triển và ngày càng khẳng định là một bộ phận không thể thiếu của nền kinh tế. Bằng lượng vốn huy động được trong xã hội và thông qua nghiệp vụ tín dụng, ngân hàng thương mại đã cung cấp một lượng vốn lớn cho mọi hoạt động kinh tế, đáp ứng được nhu cầu vốn một cách nhanh chóng, kịp thời cho quá trình tái sản xuất. Nhờ đó mà hoạt động sản xuất kinh doanh của các thành phần trong nền kinh tế diễn ra một cách trôi chảy. Tóm lại việc huy động vốn là vấn đề hàng đầu đối với các tổ chức tài chính nói chung và Ngân hàng thương mại nói riêng trong thời gian tới.

    TÀI LIỆU LUẬN VĂN CÙNG DANH MỤC

    TIN KHUYẾN MÃI

    • Thư viện tài liệu Phong Phú

      Hỗ trợ download nhiều Website

    • Nạp thẻ & Download nhanh

      Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay

    • Nhận nhiều khuyến mãi

      Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay

    NẠP THẺ NGAY

    DANH MỤC TÀI LIỆU LUẬN VĂN

    --- Bài cũ hơn ---

  • Quy Định Chức Năng, Nhiệm Vụ Của Bộ Tài Chính
  • Thuốc Giải Độc Gan Amagin Của Đức Có Hiệu Quả Không?
  • Giải Độc Gan Việt Đức
  • Thuốc Giải Độc Gan Việt Đức
  • Thực Phẩm Chức Năng Bổ Gan Của Mỹ
  • --- Bài mới hơn ---

  • Mô Tả Công Việc Phòng Kinh Doanh
  • Chức Năng Của Phòng Hành Chính
  • Chức Năng Và Nhiệm Vụ Của Phòng Tổ Chức Hành Chính
  • Chức Năng, Nhiệm Vụ Và Sơ Đồ Tổ Chức Phòng Hành Chính Nhân Sự
  • Chức Năng, Nhiệm Vụ Và Quyền Hạn Phòng Hành Chính
  • Hội Đồng Quản Trị

    Ban Tổng Giám Đốc

    Ban Kiểm Soát

    Ban Kiểm soát thực hiện việc giám sát Hội đồng Quản trị và Tổng Giám đốc trong việc quản lý và điều hành nhóm công ty và các nhiệm vụ theo quy định pháp luật và điều lệ công ty như xem xét phạm vi, kết quả kiểm toán với kiểm toán độc lập, thẩm định các báo cáo tài chính, báo cáo về hệ thống kiểm soát nội bộ v.v… Ban Kiểm soát bao gồm 3 thành viên, trong đó có một thành viên độc lập. Ban Kiểm soát có quyền sử dụng tư vấn chuyên nghiệp độc lập để thực hiện các công việc được giao nếu thấy cần thiết.

    Ban Kiểm Toán Nội Bộ

    Ban Kiểm toán Nội bộ là bộ phận trực thuộc Hội đồng Quản trị, hiện bao gồm ba thành viên thực hiện nhiệm vụ kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty mẹ và các công ty thành viên, đảm bảo độ tin cậy của các báo cáo kế toán, số liệu tài chính trước khi trình duyệt và công bố, kiểm tra sự tuân thủ các quy định của pháp luật và công ty; qua đó nhằm phát hiện những sai sót, yếu kém và gian lận nếu có trong công tác quản lý và bảo vệ tài sản của nhóm công ty. Ban Kiểm toán Nội bộ báo cáo kết quả kiểm toán nội bộ theo từng quý và đề xuất các biện pháp khắc phục, cải tiến tại các cuộc họp Hội đồng Quản trị hàng quý.

    Bộ phận quản lý:

    + Phòng Kinh doanh, Xuất nhập khẩu

    Đây là bộ phận hết sức quan trọng, đóng vai trò chủ chốt trong Công ty. Đảm bảo đầu vào và đầu ra của Công ty, tiếp cận và nghiên cứu thị trường, giới thiệu sản phẩm và mở rộng thị trường cũng như thu hút khách hàng mới. Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh, tính giá và lập hợp đồng với khách hàng.

    Cung cấp thông tin, dịch thuật tài liệu, phiên dịch cho ban lãnh đạo. Theo dõi, đôn đốc tiến độ thực hiện của các phòng ban, phân xưởng đảm bảo sản xuất sản phẩm đúng thời hạn hợp đồng với khách hàng và kịp thời đề xuất những phương án sản xuất hiệu quả nhất.

    Lập và phân bổ kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm cho Công ty, hàng quý và hàng tháng cho các phân xưởng sản xuất. Lập lệnh sản xuất cho các phân xưởng, duy trì và nâng cao nguồn hàng cho Công ty. Đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác Marketing trong từng thời điểm.

    + Phòng Tài chính – Kế toán

    Chịu trách nhiệm toàn bộ thu chi tài chính của Công ty, đảm bảo đầy đủ chi phí cho các hoạt động lương, thưởng, mua máy móc, vật liệu,… và lập phiếu thu chi cho tất cả những chi phí phát sinh. Lưu trữ đầy đủ và chính xác các số liệu về xuất, nhập theo quy định của Công ty.

    Chịu trách nhiệm ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ tình hình hiện có, lập chứng từ về sự vận động của các loại tài sản trong Công ty, thực hiện các chính sách, chế độ theo đúng quy định của Nhà nước. Lập báo cáo kế toán hàng tháng, hàng quý, hàng năm để trình Ban Giám đốc.

    + Phòng Hành chính – Nhân sự

    Tổ chức, triển khai, thực hiện nội quy lao động của Công ty, theo dõi quản lý lao động, đề xuất khen thưởng. Thực hiện các quy định nhằm đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ đối với người lao động như lương, thưởng, trợ cấp, phúc lợi,….

    Phối hợp với phòng kế toán thực hiện về công tác thanh toán tiền lương, tiền thưởng và các mặt chế độ, chính sách cho người lao động, và đóng bảo hiểm xã hội thành phố theo đúng quy định của Nhà nước và của Công ty.

    Bộ phận sản xuất

    Gồm xưởng đúc, xưởng gia công cơ khí, quản lý sản xuất, quản lý chất lượng, kho, vận chuyển.

    + Tổ chức nghiên cứu, áp dụng quy trình về hệ thống đo lường chất lượng, kiểm tra, giám sát chặt chẽ quy trình sản xuất chế tạo tại các phân xưởng.

    + Theo dõi tình hình sản xuất của Công ty bảo đảm yêu cầu kỹ thuật đề ra.

    + Kiểm tra các mặt hàng mà Công ty thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu.

    + Nghiên cứu cải tiến đổi mới thiết bị nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, đề xuất sản phẩm không phù hợp.

    + Tiến hành tổng kết, đánh giá chất lượng sản phẩm hàng tháng, tìm ra những nguyên nhân không đạt để đưa ra biện pháp khắc phục.

    + Chịu trách nhiệm quản lý, vận chuyển sản phẩm cho khách hàng.

    + Xây dựng và duy trì hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn chất lượng.

  • nhiệm vụ phòng kinh doanh
  • to chuc san xuat
  • chức năng và nhiệm vụ của ban giám đốc trong công ty
  • chức năng các phòng ban
  • chuc nang cua phan xuong san xuat gia cong co khi
  • chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trong cty
  • chuc nang nhiem vu cua cac pho giam doc
  • chức năng của xưởng sản xuất cơ khí là gì
  • chức năng của phòng ban trong công ty cổ phần
  • ,

    --- Bài cũ hơn ---

  • Bạn Có Biết Chức Năng Nhiệm Vụ Của Phòng Kinh Doanh Là Gì?
  • Chức Năng Nhiệm Vụ Của Phòng Kinh Doanh Là Gì Trong Thế Giới Phẳng?
  • Chức Năng, Nhiệm Vụ, Vai Trò Phòng Kinh Doanh
  • Chức Năng Nhiệm Vụ Của Phòng Kinh Doanh
  • Phòng Kinh Doanh Có Chức Năng Và Nhiệm Vụ Gì?
  • Bạn đang xem chủ đề Chức Năng Các Phòng Ban Trong Ngân Hàng Vietcombank trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!

    Quảng Cáo

    Chủ đề xem nhiều

    Bài viết xem nhiều

    Video liên quan

    Chủ Đề