Dung hợp tế bào trần là phương pháp lai

Để tạo giống cây trồng có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen, người ta sử dụng phương pháp nào sau đây?

Khi nói về quy trình nuôi cấy hạt phấn, phát biểu nào sau đây là không đúng?

Từ một hạt phấn của một cây bằng phương pháp nuôi cấy hạt phấn rồi xử lí bằng cônsixin có thể tạo ra:

Ở một loài thực vật, xét một cá thể có kiểu gen $AaBb\frac{{DE}}{{de}}$. Người ta tiến hành thu hạt phấn của cây này rồi tiến hành nuôi cấy trong điều kiện thí nghiệm, sau đó lưỡng bội hóa thành công toàn bộ các cây con. Cho rằng quá trình phát sinh hạt phấn đã xảy ra hoán vị gen giữa các alen D và d với tần số 20%. Theo lí thuyết, tỉ lệ dòng thuần thu được từ quá trình nuôi cấy nói trên là:

Nuôi cấy hạt phấn của cây có kiểu gen AaBBddEe thành các dòng đơn bội, sau đó lưỡng bội hóa tạo thành các dòng lưỡng bội sẽ tạo ra được bao nhiêu dòng thuần và có kiểu gen như thế nào?

Để nhân nhanh các giống lan quý, các nhà nghiên cứu cây cảnh đã áp dụng phương pháp

Có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về nuôi cấy mô – tế bào trong các phát biểu sau?

1. Tạo ra nguồn nguyên liệu cho chọn giống.

2. Tạo ra quần thể cây trồng đồng loạt giống nhau về kiểu gen.

3. Nhân nhanh giống cây trồng trong một thời gian ngắn.

4. Góp phần bảo tồn các giống cây quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.

Trong tạo giống bằng công nghệ tế bào, người ta có thể tạo ra giống cây trồng mới mang đặc điểm của 2 loài khác nhau nhờ phương pháp

Lai tế bào xôma [hay dung hợp tế bào trần] là:

Dung hợp tế bào trần [lai tế bào sinh dưỡng] của 2 cây lưỡng bội thuộc hai loài hạt kín khác nhau tạo ra tế bào lai. Nuôi cấy tế bào lai trong một trường đặc biệt cho chứng phân chia và tái sinh thành cây lai. Phát biểu nào sau đây đúng?

Cây Pomato [cây lai giữa khoai tây và cà chua] được tạo bằng phương pháp:

Các nhà công nghệ sinh học thực vật sử dụng phương pháp dung hợp tế bào trần chủ yếu là để:

Chia cắt một phôi động vật thành nhiều phôi, cho phát triển trong cơ thể nhiều con cái khác nhau từ đó nhanh chóng tạo ra hàng loạt con giống có kiểu gen giống nhau gọi là phương pháp:

Một tế bào trứng của một loài đơn tính giao phối được thụ tinh trong ống nghiệm, khi hợp tử nguyên phân đến giai đoạn 8 phôi bào người ta tách các phôi bào và cho phát triển riêng rẽ. Các phôi bào được kích thích để phát triển thành các cá thể, các cá thể này:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phương pháp cấy truyền phôi ở động vật?

Cho hai phương pháp sau:

– Bằng công nghệ tế bào thực vật, người ta có thể nuôi cấy các mẩu mô của một cơ thể thực vật rồi sau đó cho chúng tái sinh thành các cây hoàn chỉnh.

– Bằng kĩ thuật chia cắt một phôi động vật thành nhiều phôi rồi cấy các phôi này vào tử cung của các cá thể cái khác nhau cũng có thể tạo ra nhiều cá thể mới.

Đặc điểm chung của hai phương pháp này là:

Cho các công đoạn sau:

[1] Nuôi cấy trên môi trường nhân tạo cho trứng phát triển thành phôi.

[2] Phối hợp hai phôi thành một thể khảm.

[3] Tách tế bào trứng của cừu cho trứng, sau đó loại bỏ nhân của tế bào trứng này.

[4] Chuyển phôi vào tử cung của một cừu mẹ để cho phôi phát triển.

[5] Làm biến đổi các thành phần trong tế bào của phôi theo hướng có lợi cho con người.

[6] Chuyển nhân của tế bào tuyến vú vào tế bào trứng đã loại bỏ nhân.

Trong các công đoạn trên, có mấy công đoạn được tiến hành trong quy trình nhân bản cừu Đôly?

Khẳng định nào không đúng khi nói về nhân bản vô tính ở động vật?

Kĩ thuật di truyền thực hiện ở thực vật thuận lợi hơn ở động vật vì:

Có bao nhiêu phương pháp sau đây cho phép tạo ra được nhiều dòng thuần chủng khác nhau chỉ sau một thế hệ?

[1] Nuôi cấy hạt phấn.

[2] Lai xa kết hợp với gây đa bội hóa.

[3] Nuôi cấy mô tế bào thực vật.

[4] Tách phôi thành nhiều phần và cho phát triển thành các cá thể.

[5] Dung hợp 2 tế bào sinh dưỡng cùng loài.

[6] Dung hợp hai tế bào sinh dưỡng khác loài.

Một cây cà chua có kiểu gen AaBB và một cây khoai tây có kiểu gen DDEe, một thực tập sinh tiến hành các thí nghiệm trong phòng thí nghiệm và thu được các kết quả:

[1] Tách các tế bào soma của mỗi cây và nuôi cấy riêng tạo thành cây cà chua AaBB và cây khoai tây DDEe.

[2] Nuôi cấy hạt phấn riêng rẽ của từng cây sau đó lưỡng bội hóa sẽ thu được 8 dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau.

READ  Stt dân chơi đập đá quẩy trong bar của giới trẻ – Book Vietnam

[3] Các cây con được tạo ra do nuôi cấy hạt phấn của từng cây và gây lưỡng bội hóa có kiểu gen AABB, aaBb hoặc DdEE, DDee.

[4] Tiến hành dung hợp tế bào trần và nuôi cấy mô tạo ra cây song nhị bội AaBBDDEe.

Số kết quả đúng là

Một nhà nghiên cứu đã lấy hạt phấn của loài thực vật A [2n = 14] thụ phấn cho loài thực vật B [2n = 14] nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó được cho ra rễ và đem trồng thì phát triển thành một cây C. Khi làm tiêu bản và quan sát tế bào sinh dưỡng của cây C thấy có 14 cặp NST tương đồng có hình thái khác nhau. Từ các thí nghiệm trên, có một số nhận xét được rút ra như sau:

1. Thí nghiệm không thu được hợp tử của nhà nghiên cứu trên là do cơ chế cách li sau hợp tử.

2. Cây C là một loài mới.

3. Cây C là kết quả của sự lai xa và đa bội hóa.

4. Cây C mang các đặc tính của hai loài A và B.

5. Cây C không thể được nhân giống bằng phương pháp lai hữu tính.

Số nhận xét chính xác là:

Đề thi THPT QG – 2021, mã đề 206

Bằng phương pháp nhân bản vô tính, từ cừu cho trứng có kiểu gen bbDd và cừu cho nhân tế bào có kiểu gen BbDd có thể tạo ra cừu con có kiểu gen

[external_link offset=2][external_footer]

Bằng phương pháp lai tế bào sinh dưỡng hay dung hợp tế bào trần sẽ tạo ra tế bào lai có bộ nhiễm sắc thể là


A.

tổ hợp bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của hai tế bào gốc.

B.

có bộ nhiễm sắc thể tứ bội [4n] của hai tế bào gốc.

C.

chỉ có một trong hai bộ nhiễm sắc thể của hai tế bào gốc.

D.

tổ hợp bộ nhiễm sắc thể đơn bội của hai tế bào gốc.

Dung hợp tế bào trần [lai tế bào sinh dưỡng] của 2 cây lưỡng bội thuộc 2 loài hạt kín khác nhau tạo ra tế bào lai. Nuôi cấy tế bào lai trong môi trường đặc biệt cho chúng phân chia và tái sinh thành cây lai. Phát biểu nào sau đây đúng?


A.

Cây lai này luôn có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen.

B.

Cây lai này có bộ nhiễm sắc thể tứ bội

C.

Cây lai này mang hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội của hai loài trên

D.

Cây lai này có khả năng sinh sản hữu tính

Có thể nói việc dung hợp tế bào trần và tái sinhthành cây lai từ tế bào trần là 1 trong nhữngthành tựu tuyệt vời của kĩ thuật nuôi cấy mô tếbào. Bằng phương pháp này đẻ ra phương pháplai xa giữa các loài điều mà không thể thực hiệnbằng các phương pháp lai hữu tính thôngthường.Tế bào trần là những tế bào không có thành tếbào. Chính vì thế chúng có thể hòa lẫn vào nhau[dung hợp] và thành 1 tế bào lai mang trongmình vật chất di truyền của cả 2 tế bào.Tế bào lai này được tái sinh và thành 1 cây lai.Quá trình này xảy ra ở tế bào nên gọi là lai tếbào và thông qua tế bào soma nên gọi là laisoma hay lai vô tính tế bào Sơ đồ chọn lọc các thể lai soma bằng cách ứng dụng sự mẫn cảmkhác nhau của các protoplast thịt lá đối với actinomycin D Có 2 phương pháp dung hợp tế bào trần:+ Dung hợp bằng hóa chất+ Dung hợp bằng điện Dung hợp bằng hóa chấtXử lý bằng NaNO3Năm 1970, Power và cộng sự đã dùng NaNO3[0,25 M] kích thích dung hợp hai protoplast.Carlson và cộng sự [1972] cũng dùng phươngpháp này để sản xuất cây lai soma đầu tiên[Nicotiana glauca × N. langsdorffii]. Tuy nhiên,phương pháp này cho hiệu suất thấp vì NaNO3không thích hợp với tế bào bị không bào hóamạnh như protoplast từ nhu mô lá.  Xửlý bằng PEGThường sử dụng poly ethylenglycol[PEG 5-25%]là chất có tác dụng dính kết tế bào trần dể dunghợp chúng. Nồng độ và trọng lượng phân tử củaPEG quyết định sự thành công của thí nghiệmdung hợp. PEG có trọng lượng phân tử thấp [~100] không thể tạo ra một sự dínhchặt chắc chắn, trong khi PEG trọng lượng phântử 6000 cho hiệu quả dung hợp cao hơn.Xử lý PEG cùng với pH/Ca2+ có hiệu quả tăngtần số dung hợp và khả năng sống của cácprotoplast. Quá trình dung hợp sẽ được cải thiện hơn nếuxảy ra trong môi trường kiềm [pH từ 8- 10] vàkhi có bổ sung CaCl2 [50-250 mM].Sau khi xử lý bằng tác nhân dung hợp, cácprotoplast được nuôi cấy theo phương thứcchuẩn.PEG có 2 tác dụng:+ Cung cấp một câu nối để Ca2+ có thể liênkết các bề mặt màng với nhau+ Dẫn đến sự rối loạn tích điện bề mặt màngtrong suốt quá trình rửa giải. Dung hợp tế bào trần bằng xử lí PEG Dung hợp bằng điệnPhương pháp này đơn giản hơn, nhanh hơn vàhiệu quả hơn dung hợp bằng hóa chất. Điềuquan trọng hơn cả là dung hợp bằng điện[electrofusion] không gây độc đối với tế bào nhưthường thấy ở các protoplast hoặc các thể dịnhân được xử lý bằng PEG. Người ta đã dùngcác xung điện [electric pulses] để đưa trực tiếpDNA ngoại lai vào trong tế bào thực vật, kỹ thuậtnày đã làm tăng sự quan tâm về việc ứng dụngdung hợp bằng điện vào lĩnh vực di truyền tếbào soma. Cách tiến hànhĐưa dung dịch hỗn hợp tế bào trần[2 bản cựcđược thiết kế trong các hộp dung hợp], các tếbào trần sẽ lần lượt sắp xếp thành chuỗi nằmgiữa 2 bản cực. Khi có 1 xung điện cao [7501000V] trong 1 thời gian rất ngắn[1-200 miligiây] vùng tiếp xúc giữa 2 màng tế bào sẽ bị vỡ,2 tế bào trần hòa nhập vào nhau-quá trình dunghợp sẽ xảy ra. 7. Triển vọng ứng dụng của kỹ thuậtnuôi cấy tế bào trần và lai tế bào somaMặc dù những khó khăn về mặt kĩ thuật đã làm hạnchế tiềm năng sử dụng tế bào trần tuy nhiên tế bàotrần vẫn được ứng dụng trong một số lĩnh vựcnghiên cứu:Sau khi loại bỏ thành tế bào và được nuôicấy trên môi trường thích hợp những tế bào trầnđược tái tạo nhanh chóng thành tế bào mới và quátrình phát triển này đã đưa ra một hệ thông lýtưởng cho nghiên cứu sinh tổng hợp thành tế bào[Willison và Cocking, Grout 1973] Các tế bào trần có khả năng tiếp nhận các vậtliệu từ bên ngoài đưa vào trong tế bào do đó tếbào trần là đối tượng thích hợp cho các nghiêncứu đưa nhân lạp thể, ti thể,DNA, Plasmit vào tếbào [Dodds và Bengochea 1985]Quần thể tế bào trần có thể được xem như mộthệ thống tế bào đơn và bởi vậy các thao táctương tự như đối với các vi sinh vật qua đó cóthể lựa chọn dòng đột biến và tách dòng quầnthể tế bào thực vật [Evans và Cocking 1977]

Video liên quan

Chủ Đề