Chỉ ra và phân tích biện pháp tu từ trong câu Sóng đã cài then đêm sập cửa

Chỉ ra và phân tích biện pháp tu từ trong câu Sóng đã cài then đêm sập cửa

1122 điểm

minhkhoi

Chỉ ra những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ trên. Cho đoạn thơ sau: “Mặt trời xuống biền như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Tàu hát căng buồm cùng gió khơi.”

Tổng hợp câu trả lời (1)

Biện pháp nghệ thuật trong đoạn thơ: - So sánh: Mặt trời xuống biển như hòn lửa. => Tác dụng: Mặt trời” được ví như một hòn lửa khổng lồ đang từ từ lặn xuống. - Nhân hóa: Sóng đã cài then đêm sập cửa. => Tác dụng: Gán cho sự vật những hành động của con người sóng “cài then”, đêm “sập cửa” gợi cảm giác vũ trụ như một ngôi nhà lớn, với màn đêm buông xuống là tấm cửa khổng lồ và những gợn sóng là then cài cửa. Con người đi trong biển đêm mà như đi trong ngôi nhà thân thuộc của mình. - Ẩn dụ: Câu hát căng buồm cùng gió khơi. => Tác dụng: Nghệ thuật ẩn dụ góp phần thể hiện một hiện thực: Đó là niềm vui phơi phới, tinh thần lạc quan của người dân chài. Họ ra khơi trong tâm trạng đầy hứng khởi vì họ tìm thấy niềm vui trong lao động, yêu biển và say mê với công việc chinh phục biển khơi làm giàu cho Tồ quốc.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Có ý kiến cho rằng internet là một con dao hai lưỡi . Suy nghĩ của em về vấn đề trên.
  • Câu văn dưới trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Một văn bản trong chương trình Ngữ văn 9 có viết: “Trong thời đại hoàng kim này của khoa học , trí tuệ con người chẳng có gì để tự hào vì đã phát minh ra một biện pháp , chỉ cần bấm nút một cái là đưa cả quá trình vĩ đại và tốn kém đó của hàng bao nhiêu triệu năm trở lại điểm xuất phát của nó”.
  • Biện pháp tu từ trong bài Viếng lăng Bác?
  • “Sang thu” được sáng tác năm nào? Từ thời điểm sáng tác ấy kết hợp với nội dung của tác phẩm, em nhận thấy bài thơ có những ý nghĩa gì? Trong bài thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh viết: “Hình như thu đã về” Và ngay sau đó, nhà thơ nhận thấy: “Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu.” (Trích Ngữ vãn 9, tập hai)
  • Khi dịch bệnh hiểm nguy đang ngày càng lan rộng Cả đất nước mình cùng đồng hành ra trận Trên dưới một lòng chống dịch thoát nguy biện pháp tu từ trong câu văn sau
  • Xác định các phép liên kết câu được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên. Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu phía dưới: “Người Việt Nam ta cần cù thật, nhưng lại thiếu đức tính tỉ mỉ. Khác với người Nhật vốn cũng nổi tiếng cần cù lại thường rất cẩn trọng trong khâu chuẩn bị công việc, làm cái gì cũng tính toán chi ly từ đầu, người Việt Nam ta thường dựa vào tính tháo vát của mình, hành động theo phương châm “nước đến chân mới nhảy”, “liệu cơm gắp mắm”. Do còn chịu ảnh hưởng nặng nề của phương thức sản xuất nhỏ và cách sống ở nơi thôn dã vốn thoải mái và thanh thản nên người Việt Nam chưa có được thói quen tôn trọng những quy định nghiêm ngặt của công việc là cường độ khẩn trương. Ngay bản tính “sáng tạo” một phần nào đó cũng có mặt trái ở chỗ ta hay loay hoay “cải tiến”, làm tắt, không coi trọng nghiêm ngặt quy trình công nghệ. Trong một xã hội công nghiệp và “hậu công nghiệp”, những khuyết tật ấy sẽ là những vật cản ghê gớm.” (Theo Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017)
  • Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng Nếu là hoa, tôi sẽ là một đoá hướng dương Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm Là người, tôi sẽ chết cho quê hương. a, Xác định thể thơ, phương thức biểu đạt chính b, Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ có trong đoạn thơ c, Nêu nội dung chính của đoạn thơ d, Qua đoạn thơ, tác giả muốn gửi đến người đọc thông điệp gì
  • Chép chính xác khổ thơ thể hiện rõ nhận xét trên. Trong bài thơ “Ánh trăng”, sau niềm xúc động “rưng rưng” trào dâng mạnh mẽ khi được hội ngộ với “vầng trăng tình nghĩa”, Nguyễn Duy đã thể hiện phút lắng lòng đầy trầm tư để suy ngẫm về bài học mang tính triết lí sâu sắc: lẽ sống, tình đời của con người.
  • Tiếng hát trong đoạn thơ trên có ý nghĩa gì? Cho đoạn thơ: “Ta hát bài ca gọi cá vào, Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao, Biển cho ta cá như lòng mẹ, Nuôi lớn đời ta tự buổi nào”
  • Bài thơ :" mẹ và quả" Tác giả nguyễn khoa điềm C1: ptbd chính C2: nội dung chính C3phân tích tác dụng của bptt so sánh trong câu thơ " Và chúng tôi 1 thứ quả đang chờ Bảy mươi tuổi mẹ chờ được hái" C4: thông điệp C5: viết 1 đoạn văn khoảng 200 chữ nói về tình mấu tử từ tinh thần của bài thơ

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm

283 điểm

annatrang

Chỉ ra những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ trên. Cho đoạn thơ sau: “Mặt trời xuống biền như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Tàu hát căng buồm cùng gió khơi.”

Tổng hợp câu trả lời (1)

Biện pháp nghệ thuật trong đoạn thơ: - So sánh: Mặt trời xuống biển như hòn lửa. => Tác dụng: Mặt trời” được ví như một hòn lửa khổng lồ đang từ từ lặn xuống. - Nhân hóa: Sóng đã cài then đêm sập cửa. => Tác dụng: Gán cho sự vật những hành động của con người sóng “cài then”, đêm “sập cửa” gợi cảm giác vũ trụ như một ngôi nhà lớn, với màn đêm buông xuống là tấm cửa khổng lồ và những gợn sóng là then cài cửa. Con người đi trong biển đêm mà như đi trong ngôi nhà thân thuộc của mình. - Ẩn dụ: Câu hát căng buồm cùng gió khơi. => Tác dụng: Nghệ thuật ẩn dụ góp phần thể hiện một hiện thực: Đó là niềm vui phơi phới, tinh thần lạc quan của người dân chài. Họ ra khơi trong tâm trạng đầy hứng khởi vì họ tìm thấy niềm vui trong lao động, yêu biển và say mê với công việc chinh phục biển khơi làm giàu cho Tồ quốc.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Nhận xét về truyện Kiều của Nguyễn Du, Mộng Liên Đường Chủ Nhân - Nhà phê bình văn học nổi tiếng thế kỉ XIX viết: Nguyễn Du là người “có con mắt trông thấu cả sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt cả nghìn đời”. Dựa vào đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” (Trích Truyện Kiều -Nguyễn Du - SGK Ngữ văn 9 tập 1 - NXBGDVN năm 2010 trang 93-94) hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
  • chuyện người con gái nam xương hoàn cảnh sáng tác
  • Theo em, nguồn cảm hứng nào đã chi phối ngòi bút của tác giả khi tạo dựng hình ảnh nhân vật chính Quang Trung-Nguyễn Huệ ? “ Hoàng Lê nhất thống chí ” là một tác phẩm văn xuôi chữ Hán có quy mô lớn nhất và đạt những thành công xuất sắc về nghệ thuật, đặc biệt trong lĩnh vực tiểu thuyết của văn học Việt Nam thời trung đại.
  • Phương thức biểu đạt của Bài "chiếc lược ngà "?
  • Lẽ ra, cuộc gặp mặt sau tám năm xa cách sẽ ngập tràn niềm vui và hạnh phúc nhưng trong câu chuyện, cuộc gặp ấy lại khiến nhân vật “anh” “đau đớn”. Vì sao vậy? Cho đoạn trích: “Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi, rải vụt chạy và kêu thét lên: “Má! Má!” Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông xuống như bị gãy.”
  • Hai bài thơ “Ngắm trăng” ( Hồ Chí Minh) và “ Đồng chí” ( Chính Hữu) đều có hình ảnh trăng trong câu thơ cuối bài. Hãy viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về hình ảnh trăng ở hai câu thơ đó.
  • Nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ so sánh trong câu thơ: Mặt trời xuống biển như hòn lửa. Mở đầu một sáng tác, nhà thơ Huy Cận viết: Mặt trời xuống biển như hòn lửa Và tác giả khép lại bài thơ bằng bốn câu: Câu hát căng buồm với gió khơi, Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời Mặt trời đội biền nhô màu mới Mắt cá huy hoàng muôn dặm khơi.
  • Qua lời tâm tình của đoạn thơ, người cha mong ước ở con cách sống như thế nào? Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: … “Người đồng mình thương lắm con ơi Cao đo nỗi buồn Xa nuôi chí lớn Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn Sống trên đá không chê đá gập ghềnh Sống trong thung không chê thung nghèo đói Sống như sông như suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con”… (Theo Ngữ Văn 9, tập hai, trang 72, NXB Giáo dục, 2007)
  • “Mỗi nghệ sĩ có thể đến với văn chương và cuộc đời bằng con đường riêng của mình. Nhưng….tư duy nghệ thuật dù có đổi mới đến đâu đi nữa thì cũng không thể vượt ra ngoài các quy luật của chân thiện mĩ, quy luật nhân bản” (Lã Nguyên – Về tác gia và tác phẩm, NXBGD). Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên qua một vài tác phẩm văn học 9 mà em đã học.
  • Em hiểu nhận ra giá trị của bản thân nghĩa là như thế nào

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm