Chi phí vận chuyển thanh toán bằng tiền tạm ứng năm 2024

xin hướng dẫn xử lý chi phí vận chuyển không có hoá đơn vào chi phí hợp lý được trừ khi tính thuế TNDN.

Chú ý: - Bài viết này Kế toán Thiên Ưng chia sẻ các văn bản quy định về Chi phí vận chuyển không có hóa đơn như: Thuê xe ôm, xe ba gác, thuê cá nhân vận chuyển hàng hóa ...(Dịch vụ vận chuyển).

-> Nếu là trường hợp thuê xe ô tô của cá nhân thì các bạn xử lý giống như việc thuê nhà của cá nhân (Đây là trường hợp

thuê tài sản của cá nhân). Ví dụ: Công ty bạn Thuê xe ô tô của cá nhân (thuê xe ô tô của giám đốc) để phục vụ việc đi lại của nhân viên, công tác hoặc để vận chuyển hàng hóa ... -> Chi tiết xem tại đây nhé: Chi phí thuê tài sản của cá nhân \=> 2 trường hợp này khác nhau hoàn toàn nhé (1 bên là thuê dịch vụ của cá nhân, 1 bên là thuê tài sản của cá nhân)

Dưới đây Kế toán Thiên Ưng xin chia sẻ các văn bản hưởng dẫn về Chi phí vận chuyển không có hóa đơn:

------------

Theo hướng dẫn của chuẩn mực kế toán 2 về hàng tồn kho, giá trị của hàng tồn kho được tính dựa trên giá gốc, bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan khác để có được hàng tồn kho ở vị trí và trạng thái hiện tại.

Trong đó, chi phí vận chuyển, bốc xếp và bảo quản trong quá trình mua hàng thuộc nhóm chi phí mua và sẽ được tính vào giá gốc của hàng tồn kho.

Theo chuẩn mực kế toán 03, chi phí vận chuyển và bốc xếp ban đầu được xem xét như là một phần của chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng và sẽ được tính vào giá trị nguyên giá của tài sản cố định.

Do đó, chi phí vận chuyển sẽ được hạch toán vào tài khoản hàng tồn kho hoặc tài sản cố định tương ứng.

Khi doanh nghiệp tiến hành mua hàng hóa và có chi phí vận chuyển, kế toán viên sẽ ghi nhận các chi phí này vào giá trị của hàng nhập kho. Bút toán ghi nhận sẽ có dạng:

  • Nợ các tài khoản 156, 152, 155, 211: để ghi nhận chi phí vận chuyển vào giá gốc của hàng tồn kho hoặc giá trị nguyên giá của tài sản cố định
  • Nợ tài khoản 133: để ghi nhận số thuế GTGT được khấu trừ
  • Có các tài khoản 111, 112, 131

Chi phí vận chuyển thanh toán bằng tiền tạm ứng năm 2024

Tuy nhiên, quá trình hạch toán chi phí vận chuyển trong thực tế có thể phức tạp hơn khi doanh nghiệp mua nhiều mặt hàng hoặc loại tài sản khác nhau trong cùng một lần vận chuyển. Kế toán cần phải thực hiện phân bổ chi phí vận chuyển cho từng loại hàng hóa, điều này sẽ được mô tả chi tiết dưới đây.

Xem thêm:

  • Kho hàng không kéo dài là gì? Quy trình và lợi ích
  • Cách thiết kế kho chứa hàng chuẩn và đúng cách

Cách phân bổ chi phí vận chuyển hàng nhập kho

Trong trường hợp doanh nghiệp mua từ 2 mặt hàng trở lên, cần phải thực hiện phân bổ cho từng loại mặt hàng trước, sau đó mới tiến hành hạch toán chi phí vận chuyển riêng biệt cho từng mặt hàng, bao gồm giá trị nhập kho hay nguyên giá của chúng.

Hiện nay, kế toán viên có thể lựa chọn giữa hai phương pháp phân bổ chi phí vận chuyển:

Phân bổ chi phí vận chuyển hàng nhập kho theo giá mua

Nếu doanh nghiệp phân bổ chi phí vận tải hàng hóa dựa trên cơ sở giá mua hàng hóa thì việc phân bổ được tiến hành theo công thức sau:

Chi phí phân bổ cho hàng nhập kho = (Chi phí mua của từng mặt hàng : Tổng giá trị hàng mua) x Chi phí vận chuyển chung

Phương pháp phân bổ chi phí này độ chính xác cao nên được sử dụng cho các lô hàng có giá trị chênh lệch lớn. Tuy nhiên, việc phân bổ theo giá mua khá phức tạp và gặp nhiều khó khăn khi áp dụng với trường hợp nhập với quy mô lớn.

Chi phí vận chuyển thanh toán bằng tiền tạm ứng năm 2024

Phân bố chi phí chi phí vận chuyển theo số lượng hàng hóa mua

Nếu doanh nghiệp thuê kho ngắn hạn phân bổ chi phí vận chuyển cho số lượng hàng hóa mua, kế toán sẽ thực hiện:

Chi phí phân bổ cho hàng nhập kho = (Số lượng của từng mặt hàng : Tổng số lượng hàng mua) x Chi phí vận chuyển chung

Đây là phương pháp phân bổ chi phí vận chuyển được nhiều kế toán lựa chọn hơn vì dễ tính hơn. Tuy nhiên, kết quả phân bổ theo số lượng cho từng mặt hàng là tương đối bởi chúng phụ thuộc vào số hàng hóa nhập vào kho của công ty.

Chi phí vận chuyển thanh toán bằng tiền tạm ứng năm 2024

Hy vọng bài viết trên sẽ giúp bạn hiểu được cách hạch toán chi phí vận chuyển hàng nhập kho để hoàn thành tốt công việc kế toán của mình. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào cần hỗ trợ về vấn đề trên vui lòng liên hệ với Hữu Toàn Logistics. Chúng tôi luôn hỗ trợ tư vấn nhanh chóng và hiệu quả nhất.

Chi phí vận chuyển được hạch toán vào đầu?

Chi phí vận chuyển để đưa hàng hóa đến nơi bán được coi là chi phí bán hàng, do đó sẽ được hạch toán vào tài khoản 641 (nếu áp dụng theo thông tư 200), hoặc tài khoản 642 (nếu áp dụng theo thông tư 133).nullHạch toán và phân bổ chi phí vận chuyển theo từng trường hợp - UBotubot.vn › hach-toan-va-phan-bo-chi-phi-van-chuyen-theo-tung-truong-hopnull

Chi tiền mặt tạm ứng là tài khoản gì?

Nguyên tắc kế toán đối với tài khoản 141 (tạm ứng) - Khoản tạm ứng là một khoản tiền hoặc vật tư do doanh nghiệp giao cho người nhận tạm ứng để thực hiện nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh hoặc giải quyết một công việc nào đó được phê duyệt.nullHướng dẫn tài khoản 141 (tạm ứng) theo Thông tư 200/2014/TT-BTCthuvienphapluat.vn › phap-luat-doanh-nghiep › bai-viet › huong-dan-tai-k...null

Tạm ứng hạch toán vào đầu?

Căn cứ theo Điều 53 Thông tư 200/2014/TT-BTC quy định về khoản tạm ứng được sử dụng để thanh toán lương cho người lao động được xem là thuộc tài khoản nợ phải trả. Vì vậy, tạm ứng tiền lương, tiền công cho người lao động được hạch toán vào tài khoản 334.nullHạch toán tạm ứng lương trong doanh nghiệp – Tài khoản 141 - AZTAXaztax.com.vn › hach-toan-tam-ung-luongnull

Chi phí vận chuyển hàng nhập khẩu cho vào đâu?

Do đó, chi phí vận chuyển sẽ được hạch toán vào tài khoản hàng tồn kho hoặc tài sản cố định tương ứng. Khi doanh nghiệp tiến hành mua hàng hóa và có chi phí vận chuyển, kế toán viên sẽ ghi nhận các chi phí này vào giá trị của hàng nhập kho.nullCách hạch toán chi phí vận chuyển hàng nhập kho chi tiếthuutoanlogistics.com › Kiến thức ngành khonull