Phản đề giữ gìn văn hóa bản sắc dân tộc năm 2024

Phản đề giữ gìn văn hóa bản sắc dân tộc năm 2024

Quan điểm về giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc

  1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu

văn hóa nhân loại

  1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc

- Bản sắc văn hoá dân tộc là những giá trị văn hoá bền vững của cộng đồng các dân

tộc Việt Nam; là thành quả của quá trình lao động, sản xuất, chiến đấu và giao lưu

của con người Việt Nam.

Bản sắc văn hoá dân tộc được nhìn nhận qua hai lớp quan hệ:

+ Về nội dung, đó là: lòng yêu nước, thương nòi; tinh thần độc lập,

tự cường, tự tôn dân tộc…

  • Về hình thức, cốt cách văn hoá dân tộc biểu hiện ở ngôn ngữ,

phong tục, tập quán, lễ hội, truyền thống, cách cảm và nghĩ…

Bản sắc văn hóa dân tộc chứa đựng giá trị lớn và có một ý nghĩa

quan trọng đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc:

+ Phản ảnh những nét độc đáo, đặc tính dân tộc

+ Là ngọn nguồn đi tới chủ nghĩa Mác – Lênin

Trách nhiệm trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc:

+ Hồ Chí Minh chỉ rõ trách nhiệm của con người Việt Nam là phải

trân trọng, khai thác, giữ gìn, phát huy, phát triển những giá trị của

văn hóa dân tộc, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng của từng

giai đoạn lịch sử.

  • Theo Người: “Dân ta phải biết sử ta. Cho tường gốc tích nước

nhà Việt Nam”. Chăm lo cốt cách dân tộc, đồng thời cần triệt để

tẩy trừ mọi di hại thuộc địa và ảnh hưởng nô dịch của văn hoá đế

quốc, tôn trọng phong tục tập quán, văn hoá của các dân tộc ít

người.

  1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về tiếp thu văn hóa nhân loại

Hồ Chí Minh chỉ ra rằng trong giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc cần

phải biết tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Hồ Chí Minh nhấn

mạnh: “Văn hóa của các dân tộc khác cần phải được nghiên cứu

toàn diện, chỉ có trong trường hợp đó mới có thể được nhiều hơn

cho văn hóa của chính mình”.

Như vậy, về giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu văn hóa nhân

loại, Hồ Chí Minh nêu rõ: