Yêu cầu kỹ thuật của món trộn hỗn hợp

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1


Yêu cầu kĩ thuật của món trộn là:

A. Nguyên liệu thực phẩm giòn, không dai, không nát

B. Thơm ngon vị vừa ăn

C. Trình bày đẹp mắt, màu sắc tươi ngon

D. Cả 3 đáp án trên



Câu 16: Đâu là đáp án KHÔNG ĐÚNG về những điều người Hà Nội chú trọng khi chế biến món ăn?

A. Dùng đúng nguyên liệu, nguyên liệu tươi sạch

B. Nêm nếm gia vị phù hợp, vừa miệng

C. Món ăn hợp khẩu vị, không cần cầu kì đẹp mắt

D. Món ăn giàu dinh dưỡng nhưng phải phù hợp điều kiện kinh tế



Em hãy kể tên một số món ăn không sử dụng nhiệt để chế biến?

Câu 5 : Thế nào là trộn dầu giấm. Nêu quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật của

phương pháp trộn dầu giấm?

Câu 6 : Thế nào là trộn hỗn hợp. Nêu quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật của phương

pháp trộn hỗn hợp?

Câu 7 : Muối xổi khác muối nén như thế nào? Nêu quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ

thuật của món muối chua.

Bạn đang xem: Yêu cầu kỹ thuật của món trộn là

giúp vs đây là công nghệ


Trộn dầu giấm là phương pháp làm cho thực phẩm giảm bớt mùi vị chính,[thường là mùi hăng] và ngấm các gia vị khác, tạo nên món ăn ngon miệng. Trộn hỗn hợp:

+ Sử dụng nhiều loại nguyên liệu thực phẩm đã được làm chín bằng các phương pháp khác

+ Sử dụng nhiều loại gia vi: tỏi. ớt, giấm, đường...

+ Được sử dụng là món khai vị bởi màu sắc đẹp, mùi vị hấp dẫn.


Câu 4. Ở gần trường em, bày bán nhiều món quà vặt như kẹo bông, thịt hổ sấy khô, nước trái cây, ô mai,.. Những đồ ăn đồ uống này rất nhiều màu sắc, mùi vị thơm ngon, hấp dẫn, giá rẻ nhưng không có hạn sử dụng, không rõ xuất xứ. Theo em có nên ăn những đồ ăn này không? Tại sao?


Không nên ăn những đồ ăn, đồ uống này.

Vì những thực phẩm này không rõ nguồn gốc xuất xứ, chứa nhiều đường hóa học và phẩm màu, không tốt cho sức khỏe, không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Sử dụng nhiều những thực phẩm này dễ dẫn đến bị nhiễm độc, nhiễm trùng thực phẩm.


Tham khảo:

Không nên ăn những đồ ăn, đồ uống này.

Vì những thực phẩm này không rõ nguồn gốc xuất xứ, chứa nhiều đường hóa học và phẩm màu, không tốt cho sức khỏe, không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Sử dụng nhiều những thực phẩm này dễ dẫn đến bị nhiễm độc, nhiễm trùng thực phẩm.


ko nên ăn những đồ ăn hay đồ uống đó vì những thực phẩm đó ko rõ nguôn gốc xuất xứ chứa nhiêu hóa chất,phẩm màu,ko tốt cho sức khỏe,ko đảm bảo vệ sinh an toàn.sử dụng nhiêu các thực phẩm này sẽ dẫn đến bị nhiễm độc,nhiêm trùng thực phẩm


Rán chả giò:

* Quy trình thực hiện:- Làm sạch chả giò, cắt thái phù hợp, tẩm ướp gia vị.- Cho nguyên liệu vào chất béo đang nóng già, rán vàng đều, chín kĩ.- Trình bày đẹp theo đặc trưng của món. 

* Yêu cầu kĩ thuật:- Giòn, xốp, ráo mỡ, chín kĩ, không cháy sém hay vàng non.- Hương vị thơm ngon, vừa miệng.- Có lớp ngoài màu vàng nâu bao quanh thực phẩm..


C1/ Nêu ý nghĩa mục đích của việc lựa chọn thực phẩm khi chế biến.

C2/ Trình bày nguồn gốc và chức năng của chất đạm, chất đường bột, vitamin.

c3/ Trình bày khái niệm, quy trình thực hiện yêu cầu kĩ thuật của món ăn.

môn cong nghẹ giúp mình nha lop 6 vnen


1. Tại sao cần phải thay đổi món ăn trong các bữa ăn? Cách thay thế thức ăn lẫn nhau?

2. An toàn thực phẩm là gì? Em hãy cho biết cách phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm.

3. Em hãy cho biết 1 gia đình thường có những khoản chi tiêu nào?

4. Em hãy trình bày quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật cần đạt khi chế biến món luộc


Cái mà Hoàng Đức Lương gọi là sắc đẹp ngoài cả sắc đẹp, vị ngon ngoài cả vị ngon, thực chất là:

A. Cái “ý ở ngoài lời” của văn chương.

B. Tình hàm súc của văn chương.

C. Cái hay, cái đẹp tiềm ẩn của văn chương.

Xem thêm: Soạn Bài Tóm Tắt Văn Bản Tự Sự Theo Nhân Vật Chính ], Tóm Tắt Văn Bản Tự Sự [Dựa Theo Nhân Vật Chính]

D. Cái mà người ta hay gọi là “chất văn”.


1. Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước.

a] Luộc. - Lượng nước trong món luộc nên lưu ý điều gì? Có nên đun quá lâu không? Từ đó, HS rút ra khái niệm món luộc/ SGK/ trang 85.

- Em hãy kể tên một vài món luộc mà gia đình em hay dùng? Theo em, luộc thực phẩm là động vật và thực phẩm là thực vật có điểm gì khác nhau?

- Món luộc phải đảm bảo những yêu cầu kĩ thuật gì?

b] Kho.

- Tương tự như luộc, kho cũng là phương pháp làm chín thực phẩm trong nước. Bằng quan sát thực tế, em hãy tìm các điểm khác nhau giữa món luộc và món kho. [VD: lượng nước, hương vị, thời gian,…]

- Từ những điểm khác nhau vừa tìm được, em hãy nêu định nghĩa món kho

- Em hãy kể tên một vài món kho mà em biết. Qua quá trình quan sát việc chế biến món ăn của gia đình em, em hãy thử trình bày cách làm 1 món kho?

- Theo em, món kho đảm bảo yêu cầu kĩ thuật gì?

2. Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo.

a] Rang.

- Em hãy kể tên một số món rang mà gia đình em hay dùng. Từ đó, em hãy cho biết món rang là như thế nào?

- Món rang phải đảm bảo yêu cầu gì về kĩ thuật? HS tìm hiểu thêm quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật

b] Xào.

- Em hãy kể tên một số món xào mà gia đình em hay dùng.

- Theo em, một món xào ngon cần đảm bảo những yêu cầu kĩ thuật gì?

- Em hãy thử trình bày cách làm một món xào mà em thích nhất.

Phần II : Tìm hiểu các phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt

1. Trộn dầu giấm.

-tham khảo thêm hình ản HS th món trộn dầu giấm rau xà lách và nhận xét về trạng thái, màu sắc, hương vị của món trộn dầu giấm. Từ những nhận xét đó, rút ra khái niệm thế nào là món trộn dầu giấm.

- Mỗi món ăn đều có những lưu ý riêng khi chế biến để tạo nên món ăn ngon miệng, đẹp mắt. Tại sao khi trộn dầu giấm, ta chỉ trộn trước 5-10 phút trước khi ăn?

Một món trộn dầu giấm phải đạt được những yêu cầu kỹ thuật cụ thể nào về màu sắc và hương vị? Em hãy tìm hiểu thêm từ các nguồn và nêu tên các nguyên liệu thường được thay thế trong món trộn dầu giấm.

- Để đạt được những yêu cầu kỹ thuật của món trộn dầu giấm, những lưu ý về dụng cụ trộn rất quan trọng. Vì sao phải dùng dụng cụ bằng sứ, men, thủy tinh mà không được dùng dụng cụ đồng, nhôm, nhựa màu trong khi trộn nguyên liệu?

- Một món ăn nếu được trình bày càng đẹp mắt thì càng tăng thêm sự hấp dẫn đối với người dùng. HS có thể sử dụng các kiến thức cắt, tỉa rau củ quả để sáng tạo nhiều cách trình bày đẹp mắt hơn cho món ăn của mình.

2. Trộn hỗn hợp.

Xem thêm: Hướng Dẫn Giải Unit 5 Lớp 8 Study Habits, Giải Sgk Tiếng Anh 8

- Em đã được từng ăn món nộm nào? Kể tên các nguyên liệu trong món đó và nhận xét về trạng thái, màu sắc, hương vị của món trộn hỗn hợp. Từ những nhận xét đó, rút ra khái niệm thế nào là món trộn hỗn hợp. Khái niệm/ trang 90/ SGK. - HS tự tìm hiểu quy trình thực hiện món trộn hỗn hợp và cho biết: Tại sao nguyên liệu trước khi trộn phải được ướp muối, sau đó rửa lại cho hết mặn rồi vắt ráo?

- Dựa vào quy trình vừa tìm hiểu, em hãy thử nêu cách làm một món nộm mà em đã thưởng thức. Theo em, các nguyên liệu trong món trộn hỗn hợp có thể thay thế được không? Nếu có, em hãy nêu một vài ví dụ cụ thể.

- Một món trộn hỗn hợp như thế nào được coi là đạt yêu cầu về kĩ thuật và trình bày

Sắp xếp các bước thực hiện theo đúng trình tự:

1. Đổ hổn hợp dầu giấm vào trộn

2. Trộn đều tay

3. Cho xà lách, hành tây, cà chua vào đĩa

4. Trình bày.

A. 1-2-3-4

B. 3-1-2-4

C. 2-4-3-1

D. 2-4-1-3

Yêu cầu kĩ thuật của món trộn là:

A. Nguyên liệu thực phẩm giòn, không dai, không nát

B. Thơm ngon vị vừa ăn

C. Trình bày đẹp mắt, màu sắc tươi ngon

D. Cả 3 đáp án trên

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

QUY TRÌNH THỰC HIỆN

1. Chuẩn bịa. Nguyên liệu thực vật: Nhặt, rửa, cắt, thái phù hợp, ngâm nước muối 25% hoặc ướp muối, vắt ráo.b. Nguyên liệu động vật: Làm chín mềm, cắt, thái phù hợp.c. Nước chấm: Nước mắm + đường + chanh [hoặc giấm] + tỏi, ớt băm nhỏ.

2. CHẾ BIẾN [trộn hỗn hợp]

Trộn chung: Nguyên liệu thực vật + nguyên liệu động vật + gia vị.

3. TRÌNH BÀY [Sáng tạo cá nhân]

Cho món trộn vào đĩa, trên mặt trang trí thêm ít thực phẩm động vật + lạc [đậu phộng] + củ hành cắt lát, rau thơm + ớt tỉa hoa. Kèm nước chấm.

 YÊU CẦU KĨ THUẬT

1. Nguyên liêu thực phẩm giòn, không dai, không nát.2. Thơm ngon, vị vừa ăn [hơi chua, ngọt].

3. Trình bày đẹp mắt, màu sắc tươi ngon.

Video liên quan

Chủ Đề