Từ tây sang đông nơi hẹp nhất nước ta là bao nhiêu km

Câu hỏi: Nơi hẹp nhất theo chiều Tây - Đông của nước ta thuộc tỉnh thành nào?

A. Quảng Nam

B. Quảng Ngãi

C. Quảng Bình

D. Quảng Trị

Trả lời:

Đáp án: C. Quảng Bình.

Giải thích:

Nơi hẹp nhất của nước ta theo chiều tây-đông thuộc tỉnh Quảng Bình, chưa đầy 50km

Cùng Top lời giải tìm hiểu nội dung Vị trí, giới hạn và địa hình nước ta dưới đây nhé!

1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ

a. Vùng đất

- Diện tích đất tự nhiên nước ta [bao gồm đất liền và hải đảo] là 331 212 km2.

- Các điểm cực trên đất liền:

b. Vùng biển

- Phần biển Việt Nam có diện tích khoảng 1 triệukm2.

- Các đảo xa nhất về phía Đông của Việt Nam thuộc quần đảo Hoàng Sa [Đà Nẵng] và Trường Sa [Khánh Hòa].

c. Vùng trời

- Là khoảng không gian bao trùm lên lãnh thổ nước ta.

- Trên đất liền được xác định bằng các đường biên giới, trên biển là ranh giới bên ngoài của lãnh hải và không gian của các đảo.

d. Đặc điểm của vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên

- Vị trí nội chí tuyến.

- Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.

- Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.

- Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.

=> Ý nghĩa của vị trí địa lí nước ta

- Về mặt tự nhiên:

+Quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta là mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.

+ Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương, liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải, trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động, thực vật nên có tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật vô cùng phong phú.

+ Vị trí và hình thể đã tạo nên sự phân hóa đa dạng của tự nhiên giữa miền Bắc với miền Nam, giữa miền núi với đồng bằng, ven biển, hải đảo, hình thành các vùng tự nhiên khác nhau.

+ Nước ta nằm trong vùng có nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán,...

- Về mặt kinh tế - xã hội:

+ Tạo điều kiện giao lưu thuận lợi với các nước trong và ngoài khu vực.

+ Thuận lợi cho nước ta chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á.

2. Đặc điểm lãnh thổ

a. Phần đất liền

– Kéo dài theo chiều B – N 1650km, tương đương 15o vĩ tuyến.

– Nơi hẹp nhất thuộc tỉnh Quảng Bình.

– Có đường bờ biển cong hình chữ S 3260km

– Biên giới :4500km

b. Phần biển Đông mở rộng về phía Đông và Đông Nam

– Có hai quần đảo lớn là

+ Quần đảo Trường Sa – huyện đảo Trường Sa [tỉnh Khánh Hoà].

+ Quần đảo Hoàng Sa [TP.Đà Nẵng]

Ý nghĩa

– Đối với tự nhiên:Điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa phong phú. Tuy nhiên cũng xảy ra nhiều thiên tai…

– Đối với hoạt động kinh tế – xã hội:

+ Giao thông vận tải phát triển như: đường không, đường thuỷ

+ Công – nông nghiệp: điều kiện tự nhiên như khí hậu đất đai, nguồn nước rất thuận lợi giúp cho nông công nghiệp phát triển.

c. Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam

Diện tích, giới hạn

- Vùng biển Việt Nam là một phần của biển Đông- đây là một vùng biển kín, nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa của Đông Nam Á.

- Vùng biển nước ta rộng khoảng 1 triệu km2.

- Dòng biển: các dòng biển trên biển thay đổi hướng theo mùa.

- Chế độ triều: Vùng biển ven bờ có nhiều chế độ triều khác nhau.

- Độ muối trung bình của Biển Đông là 30-33%.

Quảng Bình là tỉnh duyên hải thuộc vùng Bắc Trung Bộ của Việt Nam. Tỉnh nằm ở nơi hẹp nhất theo chiều Đông - Tây của dải đất hình chữ S, với bề ngang 40,3 km theo đường ngắn nhất tính từ biên giới Lào ra biển Đông [theo Wikipedia].

Quảng Bình nằm ở vị trí hẹp nhất tính theo chiều Đông - Tây của Việt Nam. Ảnh chụp màn hình.

Phía bắc Quảng Bình giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía nam giáp tỉnh Quảng Trị, phía tây giáp Lào, phía đông giáp biển Đông. Tỉnh lỵ của Quảng Bình là thành phố Đồng Hới, cách thủ đô Hà Nội 500 km về phía bắc và cách TP HCM 1.220 km về phía nam theo quốc lộ 1.

Theo trang thông tin điện tử của tỉnh, diện tích tự nhiên Quảng Bình là 8.000 km2, dân số năm 2015 gần 873.000. Phần lớn cư dân địa phương là người Kinh. Dân tộc ít người thuộc 2 nhóm chính là Chứt [Sách, Mày, Rục, Arem, Mã Liềng] và Bru - Vân Kiều [Vân Kiều, Khùa, Trì, Ma Coong], sống tập trung ở 2 huyện miền núi Tuyên Hóa, Minh Hóa và một số xã tây huyện Bố Trạch, Quảng Ninh, Lệ Thủy. Dân cư phân bố không đồng đều, gần 85% sống ở vùng đồng bằng.

Câu 2: Địa hình chủ yếu của tỉnh Quảng Bình là gì?

a. Đồng bằng

b. Đồi núi

Quỳnh Trang

Trang chủ » Lớp 5 » Lịch sử và địa lí 5 - Sách VNEN

d. Quan sát hình 2, hãy cho biết:

  • Từ Bắc vào Nam, phần đất liền nước ta dài bao nhiêu ki-lô-mét?
  • Từ Đông sang Tây, nơi hẹp nhất là bao nhiêu ki-lô-mét?

Bài làm:

  • Từ Bắc vào Nam, phần đất liền nước ta dài 1650 km bắt đầu từ Lũng Cú, Hà Giang đến tận Đất Mũi, Cà Mau.
  • Từ Đông sang Tây, nơi hẹp nhất của nước ta chưa đầy 50km ở tỉnh Quảng Bình.

Lời giải các câu khác trong bài

Việt Nam đất nước chúng ta – Quan sát hình 2, hãy cho biết: Nơi hẹp nhất là bao nhiêu ki-lô-mét ?. Nơi hẹp nhất là…

Quan sát hình 2, hãy cho biết: Nơi hẹp nhất là bao nhiêu ki-lô-mét ?

GỢI Ý LÀM BÀI

Nơi hẹp nhất là chưa đầy 50 km.

Nơi hẹp nhất theo chiều Tây – Đông của nước ta thuộc tỉnh Quảng Bình với chưa đầy 50km, phần đất liền nước ta kéo dài theo chiều B – N 1650km, tương đương 15o vĩ tuyến.

Nơi hẹp nhất theo chiều Tây – Đông của nước ta thuộc tỉnh thành nào?

A. Quảng Ngãi

B. Quảng Nam

C. Quảng Trị

D. Quảng Bình

Đáp án đúng D.

Nơi hẹp nhất theo chiều Tây – Đông của nước ta thuộc tỉnh Quảng Bình với chưa đầy 50km, phần đất liền nước ta kéo dài theo chiều B – N 1650km, tương đương 15o vĩ tuyến.

Giải thích lý do chọn đáp án D:

Nước ta có vị trí nội chí tuyến, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á, là cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo, có vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.

Lãnh thổ nước ta bao gồm vùng đất, vùng trời và vùng biển. Trong đó:

1/ Phần đất liền

– Kéo dài theo chiều B – N 1650km, tương đương 15o vĩ tuyến.

– Nơi hẹp nhất thuộc tỉnh Quảng Bình, chưa đầy 50km.

– Có đường bờ biển cong hình chữ S 3260km

– Biên giới :4500km

2/ Phần biển Đông mở rộng về phía Đông và Đông Nam

– Có hai quần đảo lớn là

+ Quần đảo Trường Sa – huyện đảo Trường Sa [tỉnh Khánh Hoà].

+ Quần đảo Hoàng Sa [TP.Đà Nẵng]

Ý nghĩa

– Đối với tự nhiên: Điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa phong phú. Tuy nhiên cũng xảy ra nhiều thiên tai…

– Đối với hoạt động kinh tế – xã hội:

+ Giao thông vận tải phát triển như: đường không, đường thuỷ

+ Công – nông nghiệp: điều kiện tự nhiên như khí hậu đất đai, nguồn nước rất thuận lợi giúp cho nông công nghiệp phát triển.

3/ Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam

Diện tích, giới hạn

– Vùng biển Việt Nam là một phần của biển Đông- đây là một vùng biển kín, nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa của Đông Nam Á.

– Vùng biển nước ta rộng khoảng 1 triệu km2.

– Dòng biển: các dòng biển trên biển thay đổi hướng theo mùa.

– Chế độ triều: Vùng biển ven bờ có nhiều chế độ triều khác nhau.

– Độ muối trung bình của Biển Đông là 30-33%.

Video liên quan

Chủ Đề