Bao lâu hết âm lịch

Tết Nguyên Đán [hay còn gọi Tết Âm Lịch, Tết Ta, Tết Cổ Truyền, Tết Cả] là dịp lễ đầu năm được tổ chức vào mồng 1 tháng Giêng theo lịch âm. Đây được coi là dịp lễ quang trọng nhất của Việt Nam, ảnh hưởng từ văn hóa lễ Tết Trung Hoa và một số nước Đông Á.

Nguyên nghĩa của Tết chính là “tiết”. Văn hóa Đông Á – thuộc văn minh nông nghiệp lúa nước – do nhu cầu canh tác nông nghiệp đã “phân chia” thời gian trong một năm thành 24 tiết khác nhau [và ứng với mỗi tiết này có một thời khắc “giao thời”] trong đó tiết quan trọng nhất là tiết khởi đầu của một chu kỳ canh tác, gieo trồng, tức là Tiết Nguyên Đán sau này được biết đến là Tết Nguyên Đán

Hai chữ “Nguyên Đán” có gốc chữ Hán; “Nguyên” có nghĩa là sự khởi đầu hay sơ khai và “Đán” là buổi sáng sớm. Cho nên đọc đúng phiên âm phải là “Tiết Nguyên Đán”.

Vì Trung Quốc và một số nước chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc dùng lịch pháp theo chu kỳ vận hành của mặt trăng nên Tết Nguyên Đán muộn hơn Tết Dương lịch [còn gọi nôm na là Tết Tây]. Do quy luật 3 năm nhuận một tháng của Âm lịch nên ngày đầu năm của dịp Tết Nguyên Đán không bao giờ trước ngày 21 tháng 1 Dương lịch và sau ngày 19 tháng 2 Dương lịch mà thường rơi vào khoảng cuối tháng 1 đến giữa tháng 2 Dương lịch. Toàn bộ dịp Tết Nguyên Đán hàng năm thường kéo dài trong khoảng 7 đến 8 ngày cuối năm cũ và 7 ngày đầu năm mới [23 tháng Chạp đến hết ngày 7 tháng Giêng].

Theo văn hóa học và lễ hội học, Tết Nguyên Đán là một lễ lạt, sinh hoạt văn hóa theo mùa; là một hội lễ nông nghiệp, một nghi thức nông nghiệp.

Nguồn gốc:

Không gian văn hóa- xã hội của Tết Nguyên Đán là Trung Hoa, Việt Nam, Triều Tiên, Nhật Bản. Cả Trung Hoa, Triều Tiên, Nhật bản đã có những thời kỳ dài tuyên bố chính thức bỏ cái tết này vì đều sinh hoạt theo lịch mới Âu Tây- gọi là Dương lịch. Ở Việt Nam lẻ tẻ có ý kiến bỏ lịch cổ truyền và bỏ tết nhưng chủ tich Hồ Chí Minh không đồng ý và nhân dân cũng phản ứng dữ dội. Dù đã chính thức dung Dương lịch trong các công sở, cơ quan Nhà nước từ nhiều năm nay nhưng Việt Nam chưa bao giờ bỏ tết. Nhiều nơi ở nước ta, nhất là trong nhân dân đô thị, nhiều nhà đã quên dần tết Hàn thực, tết Cơm mới, tết Đoan ngọ…nhưng Tết Nguyên Đán thì không thể quên.

Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam là những vùng “ngoại biên” của nền văn minh Trung Hoa và chịu ảnh hưởng đậm đà theo những khía cạnh khác nhau. Một cái tết chung cho cả bốn nước trên đã cho ta cảm nhân rằng tết đó vốn có cội nguồn Trung Hoa.

Trong các tộc người của cộng đồng quốc gia Việt Nam, tộc Việt chịu ảnh hưởng Trung Hoa sớm nhất và mạnh nhất và cũng “văn hiến” nhất. Có sự giao thoa văn hóa Việt Hoa – cả cưỡng bức và tự nguyện – qua hơn ngàn năm Băc thuộc, bắt đầu từ hàng thế kỷ trước công nguyên, rõ rệt nhất là từ thời Hán Vũ Đế [111 tr CN]. Cái tết như hiện nay bắt đầu khoảng trước công nguyên hơn một trăm năm, từ đời Hán và có cội nguồn đan xen văn hóa Viêt-Hoa.

Theo lịch sử Trung Quốc, nguồn gốc Tết Nguyên Đán có từ đời Tam Hoàng Ngũ Đế và thay đổi theo từng thời kỳ. Đời Tam đại, nhà Hạ chuộng màu đen nên chọn tháng giêng, tức tháng Dần. Nhà Thương thích màu trắng nên lấy tháng Sửu, tức tháng chạp, làm tháng đầu năm. Nhà Chu ưa sắc đỏ nên chọn tháng Tý, tức tháng mười một, làm tháng Tết. Các vua chúa nói trên quan niệm về ngày giờ “tạo thiên lập địa” như sau: giờ Tý thì có trời, giờ Sửu thì có đất, giờ Dần sinh loài người nên đặt ra ngày tết khác nhau.

Đời Đông Chu, Khổng Tử đổi ngày Tết vào một tháng nhất định là tháng Dần. Đời nhà Tần [thế kỷ 3 TCN], Tần Thủy Hoàng lại đổi qua tháng Hợi, tức tháng mười. Đến thời nhà Hán, Hán Vũ Đế [140 TCN] lại đặt ngày Tết vào tháng Dần, tức tháng giêng. Từ đó về sau, không còn triều đại nào thay đổi về tháng Tết nữa.

Trước năm 1967, Việt Nam lấy giờ Bắc Kinh làm chuẩn cho âm lịch. Ngày 8 tháng 8 năm 1967, nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ban hành đổi lịch dùng múi giờ GMT +7 làm chuẩn. Vì thế hai miền nam bắc Việt Nam đón Tết Mậu Thân hai ngày khác nhau [miền bắc ngày 29 tháng 1 trong khi miền nam  thì ngày 30 tháng 1]

Còn bao nhiêu ngày nữa đến Tết nguyên đán 2023?

Tết Nguyên đán vào ngày nào dương lịch?

Tết Quý Mão, mùng 1 âm lịch tức là vào chủ nhật ngày 22/01/2023 dương lịch.

Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đã đề xuất 2 phương án nghỉ Tết Nguyên Đán Nhâm Dần 2022. Dịp nghỉ Tết Âm lịch năm nay dự kiến kéo dài 7 ngày.

Lịch nghỉ tết dự kiến

Tết Nguyên Đán [hay còn gọi là tết Âm lịch] vô cùng quan trọng và mang ý nghĩa to lớn đối với người dân Việt Nam. Vào ngày này, mọi người được quây quần bên nhau, chia sẻ những kỉ niệm và nhìn lại một năm vừa rồi mình đã có những gì. Cùng nhau ngồi bên mâm cơm ấm cúng, dọn dẹp và tân trang mái ấm cho gia đình sung túc.

Theo lịch năm 2020, mùng 1 tết Âm lịch năm 2022 vào ngày thứ ba [tức vào ngày 01/02/2022] và được dự kiến Công nhân – viên chức được nghỉ khoảng 7 ngày [tức đến mùng 10 tết Âm lịch 2022 hay vào thứ năm ngày 10/02/2022]

Theo Âm Lịch, đêm giao thừa Tết Nguyên Đán Nhâm Dần 2022 [ngày 29/12 Âm Lịch, Tết 2022 không có 30 Tết] sẽ là ngày 31/01/2021 Dương Lịch. Còn ngày mùng 1/1 Tết Nguyên Đán Nhâm Dần sẽ rơi vào ngày 01/02/2021.

Lịch Âm lịch của 2022 sẽ không có ngày 30 Âm lịch

3. Mọi người thường làm gì vào ngày tết Nguyên Đán?

Đối với người trẻ: những ngày Tết là dịp để đi chơi, gặp gỡ người thân họ hàng, bạn bè, ngồi hàn thuyên với nhau. Cả năm có khi chỉ có thể gặp vào ngày tết.

Đối với người già: tết là những ngày cần phải chu toàn và thật tươm tất. Chuẩn bị mâm cỗ đầy cho những ngày tết và gặp gỡ đầy đủ con cháu trong nhà, cúng kính thật cẩn thận và kiêng cửa nhiều điều không nên vào ngày tết.

Đối với những em bé: Đây là dịp được mong đợi nhất của những cô bé chú bé vì vừa được thoải mái vui chơi, ăn uống thỏa thích mà còn được nhận nhiều lì xì từ ông bà, ba mẹ, người thân. Thích thú được đi chơi, vui đùa những lễ hội của những ngày Tết.

Bên cạnh đó, hoạt động chung gắn kết gia đình là điều mà gia đình nào cũng có vào những ngày Tết:

Gói bánh chưng – bánh tết truyền thống: loại bánh truyền thống ngày tết, không thể thiếu ở mọi nhà của người dân Việt Nam.

Dọn dẹp và tân trang nhà cửa: dọn mọi thứ không thể xài hoặc không còn xài, sơn sửa lại và sắm những vật dụng mới cho gia đình. Việc này hơi mệt nhưng rất vui vì cùng được làm với gia đình. Bạn cần đề mục ra dang sách những thứ cần sắm để mọi việc nhẹ nhàng hơn.

Cùng đón năm mới, đón giao thừa, chúc mừng năm mới sang: qua lúc 00h00 lúc đó là giây phút thiêng liêng mà mọi người cùng nhau bước qua năm mới. mọi người trao nhau những câu chúc an bình, mong mọi thứ tốt đẹp đến với người được chúc.

Còn bao nhiêu ngày nữa tết và những việc hay làm vào ngày tết

Hái lộc đầu xuân: đì chùa cầu may cho bản thân và gia đình. lộc tài từ những ngày năm mới vô cùng may mắn.

Nhận bao lì xì và cho bao lì xì may mắn: hoạt động này cũng đem lại may mắn cho người được nhận và người cho đi. mang đến nhiều lộc tài cho mọi người.

Xông đất đầu năm: cái này khá kén chọn tùy vào mỗi tình trạng gia đình. Thường sẽ chọn giờ, chọn tuổi, chọn mệnh để quyết định chọn người nào đó vào xông nha.

Đi tảo mộ: gia đình thường sẽ canh còn bao nhiêu ngày nữa tết để sắp xếp chọn ngày cùng nhau để đi tảo mộ những người đá khuất: ông, bà,…

Lên kế hoạch mục tiêu cho năm mới

Chúc tết ông bà, họ hàng, người thân: truyền thống chúc tết của người Việt Nam không bao giờ phai mờ vào mỗi dịp xuân về.

Chuẩn bị những món ăn đặc trưng ngày tết: Có ai ngóng trông và háo hức tự hỏi còn bao nhiêu ngày nữa tết để được ăn những món đặc sản ngày tết không?

Sắm sửa đồ mới, quần áo mới: đồ mới, quần áo mới thì cả năm đều sắm nhưng không có tâm trạng nào háo hức bằng sắm đồi mới vào ngày tết xuân về.

Vứt bỏ những phiền muộn, nặng lòng của năm cũ: năm mới tết đến, chuyện cũ qua đi, chuyện mới may mắn lại đến, việc giữ những phiền muộn trong lòng sẽ làm tâm trạng bạn cảm thấy não nề vào những ngày tết đấy.

Lên kế hoạch mục tiêu đạt được cho năm mới: năm mới những điều mới sẽ đến, bạn nên lên kế hoạch cho mục tiêu mới của bạn vào năm mới. Đó sẽ là động lực cho bạn phấn đấu đấy.

Qua bài viết này bạn đã biết còn bao nhiêu ngày nữa Tết Nguyên Đán rồi đấy! Thật háo hức đúng không nào! Replus xin chúc quý độc giả và quý khách một cái Tết 2022 ấm no thịnh vượng, luôn bình an và gặp nhiều may mắn.

>> Đọc thêm: 49 ý tưởng kinh doanh ít vốn dịp tết

Trong tiếng Việt, từ “âm lịch” thường được dùng để chỉ nông lịch. Trên thực tế nông lịch là một loại âm dương lịch chứ không phải là âm lịch. Nông lịch không phải là chủ đề của bài này.

Âm lịch là loại lịch dựa trên chu kỳ và vị trí của Mặt trăng so với Trái đất. Loại lịch duy nhất trên thực tế chỉ thuần túy sử dụng âm lịch là lịch Hồi giáo, trong đó mỗi năm chỉ chứa đúng 12 tháng Mặt Trăng. Đặc trưng của âm lịch thuần túy, như trong trường hợp của lịch Hồi giáo, là ở chỗ lịch này là sự liên tục của chu kỳ trăng tròn và hoàn toàn không gắn liền với các mùa. Vì vậy năm âm lịch Hồi giáo ngắn hơn mỗi năm dương lịch khoảng 11 hay 12 ngày, và chỉ trở lại vị trí ăn khớp với năm dương lịch sau mỗi 33 hoặc 34 năm Hồi giáo. Lịch Hồi giáo được sử dụng chủ yếu cho các mục đích tín ngưỡng tôn giáo. Tại Ả Rập Xê Út lịch cũng được sử dụng cho các mục đích thương mại.

Lịch

  • x
  • t
  • s

Phân loại Dùng rộng rãi Dùng hạn hẹp Lịch sử Theo chuyên ngành Đề xuất Hư cấu Trưng bày

ứng dụng Đặt tên năm
và đánh số List of calendars
Thể loại
  • Âm
  • Âm dương
  • Dương
  • Thiên văn
  • Phật
  • Nông
  • Gregorius
  • Hindu
  • Hồi giáo
  • Shamsi Hijri
  • ISO
  • Thời gian Unix
  • Akan
  • Armenia
  • Assamese [Bhāshkarābda]
  • Assyria
  • Baháʼí
    • Badí‘
  • Balinese pawukon
  • Balinese saka
  • Bengali
    • Bangladeshi
  • Berber
  • Burmese
  • Nông
    • Earthly Branches
    • Heavenly Stems
  • Ethiopian và Eritrean
  • Gaelic
  • Germanic heathen
  • Georgian
  • Do Thái
  • Hindu hoặc Ấn Độ
    • Vikram Samvat
    • Saka
  • Igbo
  • Iran
    • Jalali
      • thời Trung Cổ
    • Zoroastrian
  • Hồi giáo
    • Fasli
    • Tabular
  • Jain
  • Nhật Bản
  • Java
  • Hàn Quốc
    • Juche
  • Kurdish
  • Lithuanian
  • Maithili
  • Malayalam
  • Mandaean
  • Manipuri [Meitei]
  • Melanau
  • Mongolian
  • Nepal Sambat
  • Nisg̱a'a
  • Odia
  • Borana Oromo
  • Punjabi
    • Nanakshahi
  • Romanian
  • Shona
  • Somali
  • Sesotho
  • Slavic
    • Slavic Native Faith
  • Tamil
  • Dân quốc
  • Thái Lan
    • lunar
    • solar
  • Tibetan
  • Tripuri
  • Tulu
  • Việt Nam
  • Xhosa
  • Yoruba
  • Zulu
Các kiểu lịch
  • Runic
  • Mesoamerican
    • Long Count
    • Calendar round
Các biến thể của Cơ đốc giáo
  • Coptic
  • Ethiopian and Eritrean
  • Julia
    • Revised
  • Năm phụng vụ
    • Eastern Orthodox
  • Saints
  • Arabian
  • Attic
  • Aztec
    • Tōnalpōhualli
    • Xiuhpōhualli
  • Babylonian
  • Bulgar
  • Byzantine
  • Cappadocian
  • Celtic
  • Cham
  • Culāsakaraj
  • Coligny
  • Egyptian
  • Enoch
  • Florentine
  • Cộng hòa Pháp
  • Germanic
  • Greek
  • Hindu
  • Inca
  • Macedonian
  • Maya
    • Haab'
    • Tzolk'in
  • Muisca
  • Pentecontad
  • Pisan
  • Qumran
  • Rapa Nui
  • La Mã
  • Rumi
  • Soviet
  • Swedish
  • Turkmen
  • Holocen
    • nhân chủng học
  • Gregorius đón trước/ Julius đón trước
    • sử học
  • Darian
    • Người Sao Hỏa
  • Dreamspell
    • Thời đại mới
  • Discordian
  • 'Pataphysical
  • Hanke–Henry Permanent
  • International Fixed
  • Pax
  • Positivist
  • Symmetry454
  • World
  • Discworld [Discworld]
  • Greyhawk [Dungeons & Dragons]
  • Middle-earth [Chúa tể những chiếc nhẫn]
  • Stardate [Star Trek]
  • Galactic Standard Calendar [Chiến tranh giữa các vì sao]
  • Electronic
  • Perpetual
  • Treo tường
Thuật ngữ
  • Era
  • Epoch
  • Tôn hiệu
  • Regnal year
  • Năm 0
Hệ thống
  • Ab urbe condita
  • Anka year
  • Công Nguyên/Common Era
  • Anno Mundi
  • Assyrian
  • Before Present
  • Hoàng gia Trung Quốc
  • Minguo Trung Quốc
  • English regnal year
  • Human [Holocene]
  • Nhật Bản
  • Triều Tiên
  • Seleucid
  • Spanish
  • Yugas
    • Satya
    • Treta
    • Dvapara
    • Kali
  • Việt Nam

Phần lớn các loại lịch khác, dù được gọi là "âm lịch", trên thực tế chính là âm dương lịch. Điều này có nghĩa là trong các loại lịch đó, các tháng được duy trì theo chu kỳ của Mặt Trăng, nhưng đôi khi các tháng nhuận lại được thêm vào theo một số quy tắc nhất định để điều chỉnh các chu kỳ trăng cho ăn khớp lại với năm dương lịch. Do âm lịch thuần túy chỉ có 12 tháng âm lịch [tháng giao hội] trong mỗi năm, nên chu kỳ này [354,367 ngày] đôi khi cũng được gọi là năm âm lịch.

Hiện nay, trong tiếng Việt âm lịch [hoặc lịch ta] thường được dùng để chỉ nông lịch. Đó là một loại âm dương lịch chứ không phải âm lịch thuần túy. Do Việt Nam hiện nay dùng múi giờ UTC+7 để tính nông lịch, trong khi Trung Quốc thì dùng múi giờ UTC+8 nên ngày Tết Nguyên Đán theo nông lịch Việt Nam và Trung Quốc đôi khi không ứng với cùng một ngày Tây lịch.[1]

Mục lục

  • 1 Bắt đầu của tháng âm lịch
  • 2 Độ dài của tháng âm lịch
  • 3 Âm lịch 13 tháng tại Anh cổ
  • 4 Âm dương lịch
  • 5 Xem thêm
  • 6 Tham khảo
  • 7 Liên kết ngoài

Bắt đầu của tháng âm lịchSửa đổi

Âm lịch thuần túy cũng khác dương lịch ở chỗ ngày nào là ngày đầu tiên của năm. Cụ thể xem lịch Hồi giáo.

Đối với một số loại "âm lịch" [không thực sự], chẳng hạn như lịch Trung Quốc, thì ngày đầu tiên của tháng là ngày "trăng mới", tức là khi Mặt Trăng bị hoàn toàn che khuất trong khu vực lịch này được sử dụng.

Nhiều loại "âm lịch" khác thì căn cứ vào thời điểm trăng lưỡi liềm hiện ra.

Độ dài của tháng âm lịchSửa đổi

Thời lượng của chu kỳ/quỹ đạo Mặt Trăng không cố định và dao động ít nhiều trong khoảng thời gian trung bình của nó. Do các quan sát phụ thuộc vào độ không chắc chắn và các điều kiện thời tiết, và các phương pháp thiên văn rất là phức tạp, nên đã có những cố gắng để tạo ra các quy tắc số học cố định.

Độ dài trung bình của tháng giao hội là 29,530588... ngày. Đó có nghĩa là độ dài tháng sẽ là 29 và 30 ngày luân phiên [được gọi tương ứng là thiếu và đủ]. Sự phân bố của các tháng thiếu và đủ có thể được xác định bằng sử dụng phân số liên tục, và khảo sát các phép xấp xỉ kế tiếp cho độ dài của tháng theo phân số của ngày. Trong danh sách dưới đây, sau số ngày liệt kê trong tử số thì một số nguyên tháng được liệt kê như là mẫu số đã đầy đủ:

  • 29 / 1 [sai số: -1,061176... ngày sau 2 tháng]
  • 30 / 1 [sai số: 0,938824... ngày sau 2 tháng]
  • 59 / 2 [sai số: -1,009404... ngày sau 33 tháng]
  • 443 / 15 [sai số: 0,988320... ngày sau 30 năm]
  • 502 / 17 [sai số: -0,98088... ngày sau 70 năm]
  • 1447 / 49 [sai số: 0,999957... ngày sau 3.437 năm]
  • 25101 / 850 [sai số: phụ thuộc vào thay đổi của giá trị đối với tháng giao hội]

Các phân số này có thể được sử dụng trong việc lập các loại âm lịch, hoặc kết hợp với dương lịch để tạo ra âm dương lịch. Chu kỳ 49 tháng được Isaac Newton đề xuất làm cơ sở cho một lựa chọn trong tính toàn ngày Phục sinh vào khoảng năm 1700[2]. Chu kỳ 360 tháng của lịch Hồi giáo dạng bảng là tương đương với 24×15 tháng trừ đi phần hiệu chỉnh là 1 ngày.

Âm lịch 13 tháng tại Anh cổSửa đổi

Tại Anh, lịch với 13 tháng, mỗi tháng 28 ngày, cộng một ngày dư, được gọi là "a year and a day" [một năm và một ngày] còn được sử dụng tới thời kỳ Tudor. Nó có lẽ là một loại lịch lai trong đó người ta thay thế một tuần thông thường với 7 ngày cho một phần tư tháng âm lịch trên thực tế, vì thế một tháng có chính xác 4 tuần, không phụ thuộc vào tuần trăng trên thực tế. "Năm âm lịch" ở đây được coi là có 364 ngày, làm cho năm dương lịch [365 ngày] trở thành "một năm và một ngày".

Chẳng hạn, bài ca balat thời kỳ "Edward" [có lẽ là Edward II, cuối thế kỷ XIII hay đầu thế kỷ XIV] về Robin Hood có câu "How many merry months be in the year? / There are thirteen, I say..." [Có bao nhiêu tháng dễ chịu trong năm? / Có mười ba, tôi nói...], đã được soạn giả thời Tudor thay đổi thành "...There are but twelve, I say...." [Chỉ có mười hai, tôi nói...]. Robert Graves trong lời giới thiệu cho Greek Myths đã bình luận điều này với "số 13, con số của tháng chết chóc của Mặt Trời, chưa bao giờ đánh mất tiếng xấu của nó trong số các điều mê tín."

Thậm chí vào cuối thế kỷ XX, các tổ chức tài chính Anh quốc vẫn còn cung cấp các khoản vay thế chấp theo âm lịch, đòi hỏi phải có điều chỉnh hàng năm.

Âm dương lịchSửa đổi

Phần lớn các loại lịch khác được gọi là âm lịch trên thực tế chính là âm dương lịch; các ví dụ như thế có lịch Trung Quốc, lịch Do Thái và lịch Hindu, lịch vạn niên[3] cũng như phần lớn các loại lịch được sử dụng thời cổ đại.

Tất cả các loại lịch trên đều có số tháng không cố định trong mỗi năm. Lý do là mỗi năm dương lịch trên thực tế không chia hết cho tháng âm lịch, vì thế nếu không có sự chỉnh sửa bằng cách thêm các tháng nhuận vào thì các mùa sẽ bị trôi dạt dần sau mỗi năm qua đi. Sự chỉnh sửa này tạo ra tháng thứ 13 của năm sau mỗi 2 hay 3 năm âm dương lịch.

Xem thêmSửa đổi

  • Âm dương lịch
  • Dương lịch
  • Nông lịch
  • Lịch Hồi giáo dạng bảng
  • Computus
  • Lịch Celt
  • Ngày lịch so le

Tham khảoSửa đổi

  1. ^ Giao Hưởng, Vì sao năm nay Việt Nam ăn Tết trước Trung Quốc một ngày?, Thanh niên, truy cập ngày 28 tháng 12 năm 2017.
  2. ^ Cải cách lịch Julius như mường tượng của Isaac Newton của Ari Belenkiy và Eduardo Vila Echagüe [pdf]; Ghi chép và văn thư của Hiệp hội Hoàng gia Luân Đôn [quyển 59, số 3, trang 223-254].
  3. ^ “Xem Lịch vạn niên”.Lịch vạn niên là cuốn lịch được dùng cho nhiều năm và được biên soạn theo chu kỳ ngày tháng năm. Những thông tin mà cuốn lịch cung cấp dựa trên thuyết ngũ hành âm dương, tương sinh tương khắc và thập can, thập nhị chi, cửu cung, bát quái.

Liên kết ngoàiSửa đổi

  • Mô phỏng lịch mặt trăng qua hình ảnh
Các hệ thống lịch đang được sử dụng Dương lịch [lịch Gregorius]Âm lịch [lịch mặt trăng] • Julius • Do Thái • Hồi giáo • Shamsi Hijri

Video liên quan

Chủ Đề