Trục hoành cắt đồ thị của hàm số y = x mũ 4 trừ 3 x bình công 1 tại bao nhiêu điểm

Các đồ thị hàm số y = [x^4] - 2[x^2] + 2 và y = - [x^2] + 4 có tất cả bao nhiêu điểm chung?


Câu 1007 Thông hiểu

Các đồ thị hàm số $y = {x^4} - 2{x^2} + 2$$y = - {x^2} + 4$ có tất cả bao nhiêu điểm chung?


Đáp án đúng: d


Phương pháp giải

- Xét phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số.

- Giải phương trình tìm nghiệm và kết luận.

Phương pháp giải các bài toán tương giao đồ thị --- Xem chi tiết

...

Đáp án B.

Phương pháp

Số giao điểm của đồ thị hàm số y=fx với trục hoành là số nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành: fx=0

Cách giải

Xét phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành: 

x4−5x2+4=0⇔x2−1x2−4=0⇔x2=1x2=4⇔x=±1x=±2

Vậy có 4 giao điểm.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Đồ thị hàm số y=−x4+2x2−1cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm?

A. 1.

B.2.

Đáp án chính xác

C.0.

D.4.

Xem lời giải

Hay nhất

Chọn C

Trục tung có phương trình: x=0.Thay x=0 vào \[y=-x^{4} -3x^{2} +1\]được: y=1

đồ thị hàm số y=x^4-3x^2+2 cắt trục hoành tại mấy điểm

  • Câu hỏi:

    Đồ thị của hàm số \[y={{x}^{4}}+4{{x}^{2}}-3\] cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm?

    Lời giải tham khảo:

    Đáp án đúng: B

    Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số \[y = {x^4} + 4{x^2} - 3\] với trục hoành:

    \[{x^4} + 4{x^2} - 3 = 0\,\, \Leftrightarrow \,\,\left[ \begin{array}{l} {x^2} = 1\,\,\\ {x^2} = - 3\,\left[ {PTVN} \right] \end{array} \right.\,\, \Leftrightarrow \,\,x = \pm 1\].

    Phương trình hoành độ giao điểm có 2 nghiệm phân biệt nên đồ thị của hàm số \[y = {x^4} + 4{x^2} - 3\] cắt trục hoành tại 2 điểm.

Mã câu hỏi: 267953

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học: Toán Học

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Tổ lớp 12A1 có 12 học sinh. Số cách chọn 4 học sinh của tổ 1 làm trực nhật của ngày thứ hai là:
  • Cho cấp số cộng \[\left[ {{u}_{n}} \right]\] có \[{{u}_{1}}=-2, {{u}_{6}}=8\]. Tìm công sai d của cấp số cộng đó.
  • Cho hàm số \[y=f\left[ x \right]\] có bảng biến thiên sau Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
  • Cho hàm số \[y=f\left[ x \right]\] có bảng biến thiên như sau: ​ Số điểm cực trị của hàm số đã cho bằng
  • Cho hàm số \[y=f\left[ x \right]\] liên tục trên \[\mathbb{R}\] và có bảng xét dấu của đạo hàm như hình vẽ. Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực trị?
  • Cho hàm số \[y=\frac{ax+b}{cx+d}\left[ ad-bc\ne 0\,\,;ac\ne 0 \right]\] có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Tìm đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số? ​
  • Câu 7. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên dưới?
  • Đồ thị của hàm số \[y={{x}^{4}}+4{{x}^{2}}-3\] cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm?
  • Cho a là số thực dương khác 4. Giá trị của \[{{\log }_{\frac{a}{4}}}\left[ \frac{{{a}^{3}}}{64} \right]\] bằng:
  • Tính đạo hàm của hàm số \[y = {\left[ {\frac{1}{{2022}}} \right]^x}\]
  • Với a là số thực khác 0. Khi đó \[\sqrt{{{a}^{4}}}\] bằng:
  • Số nghiệm của phương trình \[{3^{{x^2} - 2x}} = 1\] là
  • Nghiệm của phương trình \[{\log _5}\left[ {2x} \right] = 2\] là:
  • Cho hàm số \[f[x]=3-{{x}^{2}}+{{x}^{4}}\]. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
  • Cho hàm số \[f\left[ x \right]=\sin 3x\]. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
  • Cho \[\int\limits_{0}^{4}{f\left[ x \right]dx=3}\] và \[\int\limits_{0}^{2}{g\left[ 2x \right]dx=4}\]. Tính \[\int\limits_{0}^{4}{\left[ f\left[ x \right]-g\left[ x \right] \right]dx}\]
  • Tích phân \[\int\limits_0^1 {\left[ {4{x^3} + 1} \right]} {\rm{d}}x\] bằng
  • Số phức liên hợp của số phức \[z={{[2+i]}^{2}}\] là số phức
  • Cho hai số phức \[{{z}_{1}}=1+3i,\ {{z}_{2}}=3-i\]. Phần thực của số phức \[{{z}_{1}}+2{{z}_{2}}\] là
  • Trong mặt phẳng tọa độ, điểm M[3;6] biểu diễn của số phức nào sau đây?
  • Cho hình chóp​​ S.ABCD​​ có đáy​​ ABCD là hình vuông cạnh​​ a, cạnh bên​​ SA$​ vuông góc với đáy và \[SA=a\sqrt{2}\]. Tính thể tích khối chóp S.ABCD.
  • Một hình lập phương có cạnh bằng 3. Thể tích của lập phương là bao nhiêu?
  • Gọi \[l,h,r\] lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình trụ. Công thức đúng là:
  • Mặt phẳng đi qua trục hình trụ, cắt hình trụ theo thiết diện là hình vuông cạnh bằng​​ a. Thể tích khối trụ bằng:
  • Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm \[A\left[ 0;-1;-2 \right]\] và \[B\left[ 2;2;2 \right]\]. Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là
  • Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu \[\left[ S \right]:{{\left[ x-2 \right]}^{2}}+{{\left[ y+1 \right]}^{2}}+{{z}^{2}}=36\]. Tìm tọa độ tâm I và tính bán kính R của \[\left[ S \right]\].
  • Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng \[\left[ P \right]:x-z-5=0.\] Điểm nào dưới đây thuộc \[\left[ P \right]\]?
  • Trong không gian Oxyz, cho điểm A[2;3;-4] và \[\overrightarrow{OB}=4\overrightarrow{i}-\overrightarrow{j}-2\overrightarrow{k}\]. Vectơ chỉ phương của đường thẳng AB là
  • Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất 2 lần. Tính xác suất để tích số chấm xuất hiện trên con súc sắc trong 2 lần gieo là một số lẻ.
  • Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên \[\mathbb{R}\]?
  • Tìm giá trị lớn nhất của hàm số \[y={{x}^{3}}-2{{x}^{2}}-7x+1\] trên đoạn \[\left[ -2;1 \right]\].
  • Tìm nghiệm của bất phương trình: \[{2^{{x^2} - x + 8}} < {4^{1 - 3x}}\]
  • Cho \[\int\limits_{1}^{3}{f\left[ x \right]\text{d}x}=-5, \int\limits_{1}^{3}{\left[ f\left[ x \right]-2g\left[ x \right] \right]\text{d}x}=9\]. Tính \[\int\limits_{1}^{3}{g\left[ x \right]\text{d}x}\].
  • Cho số phức z thỏa mãn \[z\left[ 1+i \right]=3-5i\]. Tính module của z.
  • Cho hình lập phương \[ABCD.{A}'{B}'{C}'{D}'\] cạnh a. Gọi \[\alpha \] là góc giữa \[{A}'C\] và \[\left[ AD{D}'{A}' \right]\]. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
  • Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, \[SA\bot \left[ ABCD \right]\] và SA=a. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng \[\left[ SBD \right]\] bằng
  • Tìm độ dài đường kính của mặt cầu \[\left[ S \right]\] có phương trình \[{{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}-2y+4z+2=0\].
  • Trong không gian Oxyz, cho \[A\left[ 1;-2;1 \right]\] và \[B\left[ 0;1;3 \right]\] phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A và B là
  • Cho hàm số \[y=f\left[ x \right]\]. Biết hàm số \[y={f}'\left[ x \right]\] có đồ thị như hình bên. Trên \[\left[ -4;3 \right]\] hàm số \[g\left[ x \right]=2f\left[ x \right]+{{\left[ 1-x \right]}^{2}}\] đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm nào?
  • Có tất cả bao nhiêu cặp giá trị thực \[\left[ x;y \right]\] thỏa mãn đồng thời các điều kiện \[{{3}^{\left| {{x}^{2}}-2x-3 \right|-{{\log }_{3}}5}}={{5}^{-\left[ y+4 \right]}}\] và \[4\left| y \right|-\left| y-1 \right|+{{\left[ y+3 \right]}^{2}}\le 8\]?
  • Cho hàm số có đạo hàm tại \[{x_0} = 0\]. Tích phân \[I = \int\limits_{\ln \left[ {\frac{e}{{e + 1}}} \right]}^{ - \ln \left[ {e + 1} \right]} {\frac{1}{{1 + a{e^x}}}f\left[ {\ln \left[ {b{e^{ - x}} + a} \right]} \right]dx} = m - ne\]. Giá trị của \[P = 2m + \frac{n}{2}\] bằng
  • Cho số phức z thay đổi thỏa mãn \[\left| z-1 \right|+\left| z-i \right|=4\]. Gọi \[\left[ C \right]\] là đường cong tạo bởi tất cả các điểm biểu diễn số phức \[\left[ z-2i \right]\left[ 2i+1 \right]\] khi z thay đổi. Tính diện tích S hình phẳng giới hạn bởi đường cong \[\left[ C \right]\].
  • Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, \[SA\bot \left[ ABCD \right]\] và SA=a, góc giữa SC và mặt phẳng \[\left[ SAB \right]\] bằng \[{{30}^{0}}\] [tham khảo hình vẽ]. Thể tích của khối chóp S.ABCD bằng:
  • Từ một tấm bạt hình chữ nhật có kích thước \[12m\,\times \,6m\] như hình vẽ. Một nhóm học sinh trong quá trình đi dã ngoại đã gập đôi tấm bạt lại theo đoạn nối trung điểm 2 cạnh là chiều rộng của tấm bạt sao cho 2 mép chiều dài của tấm bạt sát đất và cách nhau \[x\,\,\,[m]\] [như hình vẽ]. Tìm x để khoảng không gian trong lều là lớn nhất
  • Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng \[\left[ P \right]:x+y-2z-1=0\], \[\left[ Q \right]:2x+2y-4z+7=0\] và đường thẳng \[d:\frac{x}{2}=\frac{y+1}{-1}=\frac{z-2}{1}\]. Đường thẳng \[\Delta \] cách đều hai mặt phẳng \[\left[ P \right]\] và \[\left[ Q \right]\], đồng thời vuông góc và cắt đường thẳng d có phương trình là:
  • Cho hs \[f[x]={{x}^{3}}-3{{x}^{2}}+1\] và \[g[x]=f\left[ \left| f[x] \right|-m \right]\] cùng với x=-1;x=1 là hai điểm cực trị tron
  • Cho hàm số \[y = {x^2}{e^{ - x}}\]. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
  • Cho hàm số \[y={{x}^{2}}\] có đồ thị \[\left[ C \right]\], biết rằng tồn tại hai điểm A,B thuộc đồ thị \[\left[ C \right]\] sao cho tiếp tuyến tại A,B và đường thẳng vuông góc với hai tiếp tuyến tại A,B tạo thành một hình chữ nhật \[\left[ H \right]\] có chiều dài gấp đôi chiều rộng. Gọi \[{{S}_{1}}\] là diện tích giới hạn bởi đồ thị \[\left[ C \right]\] và hai tiếp tuyến, \[S{{}_{2}}\] là diện tích hình chữ nhật \[\left[ H \right]\]. Tính tỉ số \[\frac{{{S}_{1}}}{{{S}_{2}}}\]?
  • Xét các số phức \[{{z}_{1}}=1+i,{{z}_{2}}=1-3i,{{z}_{3}}=4+i\] và số phức z thay đổi. Biết rằng tồn tại số phức \[{{z}_{4}},{{z}_{5}},{{z}_{6}}\] mà \[\frac{{{z}_{4}}-{{z}_{2}}}{{{z}_{4}}-{{z}_{3}}},\frac{{{z}_{5}}-{{z}_{3}}}{{{z}_{5}}-{{z}_{1}}},\frac{{{z}_{6}}-{{z}_{1}}}{{{z}_{6}}-{{z}_{2}}}\] là các số thực, còn \[\frac{z-{{z}_{4}}}{{{z}_{2}}-{{z}_{3}}},\frac{z-{{z}_{5}}}{{{z}_{3}}-{{z}_{1}}},\frac{z-{{z}_{6}}}{{{z}_{1}}-{{z}_{2}}}\] thuần ảo. Tìm giá trị nhỏ nhất của \[T={{\left| z-{{z}_{4}} \right|}^{2}}+{{\left| z-{{z}_{5}} \right|}^{2}}+{{\left| z-{{z}_{6}} \right|}^{2}}.\]
  • Tập nghiệm của bất phươg trình \[{\left[ {{{\log }_2}x} \right]^2} - 4{\log _2}x + 3 > 0\]  là:

Video liên quan

Chủ Đề