Tóm tắt sự chuyển thể của chất bằng số đồ

Giáo án vật lí 10- Các chất tồn tại ở những thể nào? Sự chuyển thể xảyra khi những điều kiện nào thay đổi?- Thể tích của một khối chất thế nào khi chuyển thể từlỏng sang rắn?- Cho ví dụ về chất kết tinh và chất vô định hình?- Phát biểu định luật Boyle Mariotte.2) Tạo tình huống học tập.- Có một số hiện tượng thực tế mà học sinh đã biết ởlớp 6, ví dụ:+ Nấu chảy kim loại để đúc tượng kim loại.+ Nước để trong tủ lạnh trở thành nước đá.+ Nước hoa không dùng để lâu bị cạn dần.+ Sương đọng trên lá cây vào ban đêm.- Ngoài ra còn thêm một số hiện tượng, ví dụ:+ Rượu đựng trong chai đậy kín, ban đầu cạn dần saukhông cạn nữa.+ Tương tự với các chất lỏng khác.- Ở bài này chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn về đặc điểmvà nguyên nhân của các quá trình này.3) Xây dựng bài mới* Các quá trình chuyển thể.I. Sự nóng chảy- Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và lên bảngđiền vào sơ đồ.1. Thí nghiệm- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi:+ Thiếc là chất kết tinh hay chất vô định hình?+ Trên đồ thị có mấy giai đoạn thời gian và nhiệt độ?+ Trạng thái của khối thiếc ứng với các giai đoạn nhiệtđộ nào trên đồ thị?+ Nhiệt nóng chảy của thiếc?+ Các chất khác nhau thì nhiệt độ nóng chảy thế nào?+ Khi nhiệt độ tăng, chất rắn chuyển thành chất lỏng,tại sao?+ Thể tích khối chất rắn thế nào khi đông đặc? Cótrường hợp ngoại lệ nào không?+ Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn phụ thuộc vàonhững điều kiện nào? Có mấy trường hợp?+ Chất rắn vô định hình có nhiệt độ nóng chảy xácđịnh không? Cho ví dụ?- Dựa vào thực tế, kiến thức đã biết ở lớp 6,hay xem mục I ở sách giáo khoa để trả lời.- Trả lời theo bài cũ- Xem đồ thị trả lời.- Xem đồ thị trả lời.- Xem đồ thị trả lời.- Xem bảng 38.1 và trả lời.- Dựa vào cấu trúc tinh thể của chất rắn đểtrả lời.123 Giáo án vật lí 10+ Tổng kết.2. Nhiệt nóng chảy- Đặt câu hỏi:+ Nhiệt nóng chảy là gì?+ Công thức tính nhiệt nóng chảy?+ Đơn vị trong hệ SI của các đại lượng trong côngthức?+ Độ lớn của nhiệt nóng chảy riêng?+ Bằng thực tế, so sánh nhiệt nóng chảy riêng của sắtvà của nước đá?+ Thử giải thích hiện tượng trên?3. Ứng dụng- Đặt các câu hỏi:+ Mô tả quá trình đúc một tượng đồng?+ Ngoài đúc tượng đã được ứng dụng từ xa xưa, hiệntượng nóng chảy và đông đặc còn được ứng dụng đểlàm gì?II. Sự bay hơi- Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và lên bảngđiền vào sơ đồ.1. Thí nghiệm* Các thí nghiệm.- Thí nghiệm 1: Tiến hành mô tả thí nghiệm về hiệntượng bay hơi.- Thí nghiệm 2: Tiến hành mô tả thí nghiệm về hiệntượng ngưng tụ.* Giải thích- Yêu cầu học sinh giải thích:+ Thí nghiệm 1+ Thí nghiệm 2- Trả lời bằng kiến thức thực tế kết hợp vớisách giáo khoa.- Trả lời bằng kiến thức thực tế kết hợp vớisách giáo khoa.- Trả lời bằng kiến thức thực tế kết hợp vớisách giáo khoa.- Có thể nêu ra các câu hỏi về những chitiết chưa rõ.- Xem định nghĩa sách giáo khoa.- Xem định nghĩa sách giáo khoa.- Xem định nghĩa sách giáo khoa.- Xem sách giáo khoa.- Trả lời bằng kiến thức thực tế.- Dựa vào cấu trúc tinh thể của chất rắn đểtrả lời.- Trả lời bằng kiến thức thực tế.- Trả lời bằng kiến thức thực tế kết hợp vớisách giáo khoa.- Dựa vào thực tế, kiến thức đã biết ở lớp 6,hay xem mục I ở sách giáo khoa để trả lời.- Ghi nhận hiện tượng.- Đặt câu hỏi:+ Nhiệt độ khối chất lỏng bay hơi tăng hay giảm? Choví dụ.- Ghi nhận hiện tượng.+ Tốc độ bay hơi của một khối chất lỏng phụ thuộc124 Giáo án vật lí 10như thế nào vào nhiệt độ, diện tích bề mặt và áp suấtkhí (hơi) ở sát phía trên bề mặt khối chất lỏng? Giảithích nguyên nhân?* Kết luận- Đặt câu hỏi:+ Hai quá trình bay hơi và ngưng tụ xảy ra như thếnào?+ Khi nào ta có quá trình bay hơi? Khi nào ta có quátrình ngưng tụ?+ Tổng kết2. Hơi khô và hơi bão hoà.* Thí nghiệm: mô tả như sách giáo khoa.* Giải thích:- Đặt câu hỏi:+ Giải thích hiện tượng?+ Thế nào là hơi khô?+ Thế nào là hơi bão hoà?+ Thế nào là cân bằng động giữa hai quá trình bay hơivà ngưng tụ?+ Thế nào là áp suất hơi bão hoà?* Đặc điểm- Đặt câu hỏi:+ Đặc điểm của hơi khô?+ Đặc điểm của hơi bão hoà?+ Tại sao có thể kết luận hơi bão hoà không tuân theođịnh luật Boyle Mariotte?+ Tại sao áp suất hơi bão hoà không phụ thuộc thể tíchvà tăng theo nhiệt độ?3. Ứng dụng- Đặt các câu hỏi:+ Tại sao khi trời nóng cơ thể đổ mồ hôi?+ Mô tả quy trình sản xuất muối ăn?+ Nguyên lý hoạt động của tủ lạnh?+ Tổng kết.III. Sự sôi- Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và lên điền vàosơ đồ.1. Thí nghiệm* Thí nghiệm 1- Mô tả thí nghiệm cho trường hợp nhiều chất lỏng ởcùng một áp suất.- Dựa trên chuyển động nhiệt của các phântử chất lỏng và chất khí để giải thích, sauđó đối chiếu với sách giáo khoa.- Dựa trên chuyển động nhiệt của các phântử chất lỏng và chất khí để giải thích, sauđó đối chiếu với sách giáo khoa.- Dựa trên chuyển động nhiệt của các phântử chất lỏng để giải thích.- Dựa trên chuyển động nhiệt của các phântử chất lỏng và chất khí để giải thích.- Xem sách giáo khoa và trả lời.- Xem sách giáo khoa và trả lời.- Có thể nêu ra các câu hỏi về những chitiết chưa rõ.- Ghi nhận hiện tượng.- Xem sách giáo khoa và trả lời.- Xem sách giáo khoa và trả lời.- Xem sách giáo khoa và trả lời.- Xem sách giáo khoa và trả lời.- Xem sách giáo khoa và trả lời.- Xem sách giáo khoa và trả lời.- Xem sách giáo khoa và trả lời.- Xem sách giáo khoa và trả lời.125 Giáo án vật lí 10- Đặt câu hỏi: Ở cùng một áp suất, nhiệt độ sôi của cácchất lỏng khác nhau như thế nào?* Thí nghiệm 2- Mô tả thí nghiệm cho trường hợp cùng một chất lỏngở các áp suất khác nhau.- Đặt câu hỏi: Nhiệt độ sôi của một chất lỏng phụthuộc vào áp suất như thế nào?2. Nhiệt hoá hơi- Đặt các câu hỏi:+ Nhiệt hoá hơi là gì?+ Công thức tính nhiệt hoá hơi?+ Đơn vị trong hệ SI của các đại lượng trong côngthức?+ Độ lớn của nhiệt hoá hơi riêng?+ Bằng thực tế, so sánh nhiệt hoá hơi của nước vàrượu?+ Thử giải thích hiện tượng trên?- Tổng kết.- Dựa vào công thức gần đúng p0=kn0T vàtrạng thái cân bằng để trả lời.- Trả lời.- Trả lời.- Trả lời.- Có thể nêu ra các câu hỏi về những chitiết chưa rõ.- Dựa vào thực tế, kiến thức đã biết ở lớp 6,hay xem mục I ở sách giáo khoa để trả lời.- Ghi nhận các hiện tượng.- Xem bảng 38.4 và trả lời.- Ghi nhận các hiện tượng.- Xem bảng 38.4 và trả lời.- Xem sách giáo khoa và trả lời.- Xem sách giáo khoa và trả lời.- Xem sách giáo khoa và trả lời.- Xem sách giáo khoa và trả lời.- Trả lời bằng kiến thức thực tế kết hợp vớisách giáo khoa.- Dựa vào lực tương tác phân tử để trả lời.- Có thể nêu ra các câu hỏi về những chitiết chưa rõ.- Giáo viên đặt các câu hỏi dựa vào các ý trong bảngtóm tắt ở cuối bài trong sách giáo khoa và yêu cầu họcsinh trả lời.- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi và làm bài tập từ1 đến 15 trang 209 và 210 sách giáo khoa.- Yêu cầu học sinh về nhà đọc trước bài sau.- Yêu cầu học sinh ôn lại các kiến thức cũ và trả lờicác câu hỏi:+ Thành phần của không khí?+ Trong dự báo thời tiết, người ta dự báo những yếu tố126 Giáo án vật lí 10nào? Ý nghĩa?+ Ly nước đá để trên bàn, thành ngoài của ly bị ướt, cóphải do ly bị nứt?- Trời nóng, ở vùng đầm lầy dễ chịu hay khó chịu hơnso với vùng đầm lầy? Tại sao?IV. RÚT KINH NGHIỆM................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................127 Giáo án vật lí 10ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍI. MỤC TIÊU:1. Nhận thức:- Định nghĩa được độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại.- Định nghĩa được độ ẩm tỉ đối.- Phân biệt được sự khác nhau giữa các độ ẩm nói trên và nêu được ý nghĩa của chúng.2. Kỹ năng:- Quan sát các hiện tượng tự nhiên về độ ẩm.- So sánh các khái niệm.- Giải được một số bài tập.II. CHUẨN BỊ:Giáo viên:- Các loại ẩm kế: ẩm kế tóc, ẩm kế khô ướt, ẩm kế điểm sương.Học sinh:- Ôn lại trạng thái hơi khô với trạng thái hơi bão hoà.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:1. Ổn định tổ chức lớp.2. Kiểm tra bài cũ: (Không)3. Bài mới.Hướng dẫn của giáo viên1) Tìm hiểu các khái niệm về độ ẩm- Giới thiệu định nghĩa, kí hiệu và đơn vị của độẩm cực đại và độ ẩm tỉ đối.* Các em có biết độ ẩm 82% ghi trong mục Dựbáo thời tiết của các chương truyền hình có ý nghĩagì?- Hai phần ba bề mặt của Trái Đất bị nước baophủ. Lượng nước này không ngừng bay hơi tạothành một lớp hơi nước trong khí quyển dày đến10 đến 17 km. Hơi nước tạo thành mây, mưa,......ảnh hưởng rất nhiều đến khí hậu Trái Đất, đến đờisống của các sinh vật trên trái đất. Hơi nước trongkhông khí làm rỉ sét kim loại, làm mốc các dụngcụ quang học, làm hỏng các linh kiện và điện tử,..Do đo giảm đáng kể tuổi thọ của các dụng cụ máymóc và thiết bị. Vì vậy, việc khảo sát độ ẩm khôngkhí có ý nghĩa rất trọng đối với đời sống, khoa họcvà kĩ thuật nhất là quốc gia ở vùng nhiệt đới nhưHoạt động của học sinh- Ghi nhận định nghĩa độ ẩm tuyệt đối, độẩm cực đại và độ ẩm tỉ đối.- Trả lời C1 và C2.I/ĐỘ ẨM TUYỆT ĐỐI VÀ ĐỘ ẨM CỰCĐẠI1/. Độ ẩm tuyệt đối: học sinh ghi nhận địnhnghĩa, công thức, đơn vịa=m/V (g/m3)2/. Độ ẩm cực đại: học sinh ghi nhận địnhnghĩa, công thức, đơn vị* Ghi nhận Độ ẩm cực đại có độ lớn bằngkhối lượng riêng của hơi nước bão hoà tínhg/m3 ở cùng nhiệt độ.128 Giáo án vật lí 10nước ta.- Đặt câu hỏi C1, nhận xét: Giá trị của A theo t?- Độ ẩm tuyệt đối không cho biết mức độ ẩm củakhông khí có gần trạng thái bão hoà hay không?Tức là không cho biết khối lượng hơi nước trongkhông khí còn có thể tăng thêm được hay không?- Để mô tả mức độ ẩm của không khí người ta phảidùng một đại lượng gọi là độ ẩm tỉ đối f.- Độ ẩm tỉ đối càng lớn, hơi nước trong không khícàng ở gần trạng thái bão hào của nó, nước càngkhó tiếp tục bay hơi thêm vào trong không khí.- Đặt câu hỏi C2:- Khi nhiệt độ không khí tăng lên thì a và A đềutăng theo, nhưng A tăng nhanh hơn nên f sẽ giảm.Vì vậy: a vào buổi trưa lớn hơn a buổi sáng vàchiều tối. Ngược lại, f vào buổi trưa thường nhỏhơn f so với buổi sáng sớm, chiều tối.- Ở nước ta về mùa mưa f thường rất lớn, tínhtrung bình và khoảng từ 80% đến trên 95% tuỳtheo vùng.2) Tìm hiểu các loại ẩm kế- Giới thiệu+ Ẩm kế tóc: độ chính xác không cao.+ Ẩm kế khô - ướt.+ Ẩm kế điểm sương: độ chính xác khá cao3) Tìm hiểu ảnh hưởng của độ ẩm không khí.- Phân tích ảnh hưởng của độ ẩm không khí đốivới:* Con người:- Độ ẩm tỉ đối của không khí càng nhỏ, sự bay hơiqua lớp da càng nhanh, thân người càng dễ bị lạnh:+ t=300C con người cảm thấy dễ chịu khi f=25%và cảm thấy nóng bức khi f>80%+ t=180C con người cảm thấy lạnh khi f=25%và cảm thấy mát mẻ khi f không quá 60%* Máy móc, thiết bị:- Hãy đưa ra biện pháp chống ẩm mốc?4) Vận dụng- Hướng dẫn xác định A bằng cách tra bảng 39.1- Nhận xét kết quảII/. ĐỘ ẨM TỈ ĐỐI:- Học sinh ghi nhận định nghĩa, công thức(39.1) và (39.2)- Học sinh trả lời- Quan sát và tìm hiểu về hoạt động của cácloại ẩm kế- Ghi nhận:Có thể đo độ ẩm không khí bằngcác loại ẩm kế: ẩm kế tóc, ẩm kế khô - ướt,ẩm kế điểm sương.III/. Ảnh hưởng của độ ẩm không khí:- Đưa ra biện pháp chống ẩm mốc- Làm bài tập ví dụ trong sách giáo khoa.- Làm bài tập 6, 9 trong sách giáo khoa.129