Toán 10 bất phương trình và hệ bất phương trình một an lý thuyết

1. Giải và biện luận bất phương trình dạng \(ax + b < 0\)

Cho bất phương trình \(ax + b < 0\,\,\,\,\left( 1 \right)\)

Dưới đây là phương pháp giải và biện luận bất phương trình $ax + b < 0$. Các bất phương trình $ax + b \le 0, ax + b > 0$, $ax + b \ge 0$ được làm tương tự.

a) Nếu \(a > 0\) thì \(\left( 1 \right) \Leftrightarrow x < - \dfrac{b}{a}\).

Tập nghiệm của bất phương trình là \(S = \left( { - \infty ; - \dfrac{b}{a}} \right)\).

b) Nếu \(a < 0\) thì \(\left( 1 \right) \Leftrightarrow x > - \dfrac{b}{a}\).

Tập nghiệm của bất phương trình là \(S = \left( { - \dfrac{b}{a}; + \infty } \right)\).

c) Nếu \(a = 0\) thì $\left( 1 \right) \Leftrightarrow b < 0$. Do đó:

- Bất phương trình \(\left( 1 \right)\) vô nghiệm nếu \(b \ge 0\).

- Bất phương trình \(\left( 1 \right)\) nghiệm đúng với mọi \(x\) nếu \(b < 0\).

Ví dụ: Giải và biện luận: \(mx + 1 < 0\,\,\,\,\,\left( 1 \right)\).

- Nếu \(m > 0\) thì \(\left( 1 \right) \Leftrightarrow x  < - \dfrac{1}{m}\) nên tập nghiệm \(S = \left( { - \infty ; - \dfrac{1}{m}} \right)\).

- Nếu \(m < 0\) thì \(\left( 1 \right) \Leftrightarrow x >  - \dfrac{1}{m}\) nên tập nghiệm \(S = \left( { - \dfrac{1}{m}; + \infty } \right)\).

- Nếu \(m = 0\) thì \(\left( 1 \right)\) trở thành \(1 < 0\) (sai) nên bất phương trình vô nghiệm.

Kết luận:

+) Nếu \(m > 0\) thì bất phương trình có tập nghiệm \(S = \left( { - \infty ; - \dfrac{1}{m}} \right)\)

+) Nếu \(m < 0\) thì bất phương trình có tập nghiệm \(S = \left( { - \dfrac{1}{m}; + \infty } \right)\)

+) Nếu \(m = 0\) thì bất phương trình vô nghiệm.

2. Giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn

Quy tắc: Muốn giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn, ta giải từng bất phương trình của hệ rồi lấy giao của các tập nghiệm thu được.

Ví dụ: Giải hệ bất phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}2x - 4 < 0\\3 - 2x >  - 3\end{array} \right.\).

Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}2x - 4 < 0\\3 - 2x >  - 3\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}2x < 4\\ - 2x >  - 6\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x < 2\\x < 3\end{array} \right. \Leftrightarrow x < 2\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(S = \left( { - \infty ;2} \right)\)

10:56:3530/12/2020

Có thể nói bất phương trình và hệ bất phương trình là dạng toán thường gây "khó chịu" cho chúng ta bởi có khá nhiều bài toán làm ta "bó tay" nếu không nắm vững lý thuyết và có kỹ năng giải nhuần nhuyễn (biến đổi và vận dụng linh hoạt các công thức và định lý).

Ở bài viết này chúng ta cùng ôn lại kiến thức về bất phương trình, hệ bất phương trình một ẩn, khi đã nắm vững nội dung lý thuyết chúng ta sẽ giải các bài tập vận dụng để rèn kỹ năng giải toán của bản thân.

I. Khái niệm phương trình một ẩn

1. Bất phương trình một ẩn

° Bất phương trình một ẩn là một mệnh đề chứa biến có một trong các dạng: f(x)>g(x), f(x)

° Giá trị x0 thỏa mãn điều kiện xác định làm cho f(x0)

2. Điều kiện xác định của bất phương trình

° Điều kiện xác định của bất phương trình là điều kiện biến số x để các biểu thức f(x), g(x) có nghĩa.

* Ví dụ: Bất phương trình: 

Toán 10 bất phương trình và hệ bất phương trình một an lý thuyết
 có điều kiện xác định là: 5 - x ≥ 0 và x + 3 ≥ 0.

3. Bất phương trình chứa tham số

° Trong bất phương trình, ngoài ẩn số còn có thể có tham số được xem như hằng số. Giải biện luận phương trình chứa tham số là xét xem với các giá trị nào của tham số để bất phương trình vô nghiệm hoặc có nghiệm, tìm các nghiệm đó.

* Ví dụ: (2m-5)x + 8 > 0; x2 -mx + 2m - 1 ≤ 0. là các bất phương trình ẩn x tham số m.

II. Hệ bất phương trình một ẩn

° Việc tìm tập hợp các nghiệm chung của một tập hợp các bất phương trình một ẩn, ký hiệu:

 

Toán 10 bất phương trình và hệ bất phương trình một an lý thuyết
 là xét một hệ bất phương trình một ẩn.

° Giải hệ bất phương trình bằng cách tìm giao các tập hơp nghiệm của bất phương trình của hệ.

III. Bất phương trình tương đương

° Hai bất phương trình f1(x) < g1(x) và f2(x) < g2(x) được gọi là tương đương, ký hiệu:

 f1(x) < g1(x) ⇔ f2(x) < g2(x) nếu chúng có cùng một tập hợp nghiệm.

° Định lý: Gọi D là điều kiện xác định của bất phương trình f(x) < g(x), h(x) là biể thức xác định với mọi x ∈ D thì:

i) f(x) + h(x) < g(x) + h(x) ⇔ f(x) < g(x).

 Hệ quả:

 f(x) < g(x) + p(x) ⇔ f(x) - g(x) < p(x)

ii) f(x).h(x) < g(x).h(x) ⇔ f(x) < g(x) nếu h(x)>0 với mọi x ∈ D.

  f(x).h(x) < g(x).h(x) ⇔ f(x) > g(x) nếu h(x)<0 với mọi x ∈ D. 

IV. Bài tập về bất phương trình, hệ bất phương trình một ẩn

* Bài 1 trang 87 SGK Đại Số 10: Tìm các giá trị x thỏa mãn điều kiện của mỗi bất phương trình sau:

Toán 10 bất phương trình và hệ bất phương trình một an lý thuyết
   
Toán 10 bất phương trình và hệ bất phương trình một an lý thuyết

Toán 10 bất phương trình và hệ bất phương trình một an lý thuyết
     
Toán 10 bất phương trình và hệ bất phương trình một an lý thuyết

* Lời giải:

Toán 10 bất phương trình và hệ bất phương trình một an lý thuyết

- BPT xác định khi: 

Toán 10 bất phương trình và hệ bất phương trình một an lý thuyết

→ Vậy tập giá trị của x thỏa mãn điều kiện xác định là: D = R{0;–1}.

Toán 10 bất phương trình và hệ bất phương trình một an lý thuyết

- BPT xác định khi: 

Toán 10 bất phương trình và hệ bất phương trình một an lý thuyết
Toán 10 bất phương trình và hệ bất phương trình một an lý thuyết

→ Vậy tập giá trị của x thỏa mãn điều kiện xác định là D = R{–2;1;2;3}

Toán 10 bất phương trình và hệ bất phương trình một an lý thuyết

- BPT xác định khi: x + 1 ≠ 0 ⇔ x ≠ –1.

→ Vậy tập giá trị của x thỏa mãn điều kiện xác định là D = R{–1}

Toán 10 bất phương trình và hệ bất phương trình một an lý thuyết

- BPT xác định khi: 

Toán 10 bất phương trình và hệ bất phương trình một an lý thuyết

→ Vậy tập giá trị của x thỏa mãn điều kiện xác định là D = (–∞; 1]{–4}.

* Bài 2 trang 88 SGK Đại Số 10: Chứng minh các bất phương trình sau vô nghiệm:

Toán 10 bất phương trình và hệ bất phương trình một an lý thuyết

Toán 10 bất phương trình và hệ bất phương trình một an lý thuyết

Toán 10 bất phương trình và hệ bất phương trình một an lý thuyết

* Lời giải:

Toán 10 bất phương trình và hệ bất phương trình một an lý thuyết

- Điều kiện BPT xác định: x ≥ –8

Ta có: 

Toán 10 bất phương trình và hệ bất phương trình một an lý thuyết
 
Toán 10 bất phương trình và hệ bất phương trình một an lý thuyết

- Do đó BPT 

Toán 10 bất phương trình và hệ bất phương trình một an lý thuyết
 vô nghiệm.

Toán 10 bất phương trình và hệ bất phương trình một an lý thuyết

- Điều kiện xác định: D = R.

- Ta có: 

Toán 10 bất phương trình và hệ bất phương trình một an lý thuyết
 
Toán 10 bất phương trình và hệ bất phương trình một an lý thuyết
 (*)

- Lại có:  

Toán 10 bất phương trình và hệ bất phương trình một an lý thuyết
 
Toán 10 bất phương trình và hệ bất phương trình một an lý thuyết

 

Toán 10 bất phương trình và hệ bất phương trình một an lý thuyết
 (**)

- Từ (*) và (**) có:

 

Toán 10 bất phương trình và hệ bất phương trình một an lý thuyết
 với mọi x ∈ R.

- Do đó:

Toán 10 bất phương trình và hệ bất phương trình một an lý thuyết
 vô nghiệm.

 

Toán 10 bất phương trình và hệ bất phương trình một an lý thuyết

- Điều kiện xác định (tập xác định): D = R.

- Ta có: 

Toán 10 bất phương trình và hệ bất phương trình một an lý thuyết
 
Toán 10 bất phương trình và hệ bất phương trình một an lý thuyết
 với mọi x∈R.

- Do đó: 

Toán 10 bất phương trình và hệ bất phương trình một an lý thuyết
 vô nghiệm

* Bài 3 trang 88 SGK Đại Số 10: Giải thích vì sao các cặp bất phương trình sau tương đương?

a) -4x + 1 > 0 và 4x - 1 < 0

b) 2x2 + 5 ≤ 2x - 1 và 2x2 - 2x + 6 ≤ 0

c) 

Toán 10 bất phương trình và hệ bất phương trình một an lý thuyết

d)

Toán 10 bất phương trình và hệ bất phương trình một an lý thuyết

* Lời giải:

a) Nhân hai vế của BPT: –4x + 1 > 0 với (–1) < 0 ta được BPT: 4x – 1 < 0 nên hai BPT đó tương đương, viết là:

 –4x + 1 > 0 ⇔ 4x – 1 < 0.

b) Ta có: 2x2 + 5 ≤ 2x – 1

⇔ 2x2 + 5 + 1 – 2x ≤ 2x – 1 + 1 – 2x (Cộng cả hai vế của BPT với 1 – 2x).

⇔ 2x2 – 2x + 6 ≤ 0.

Vậy hai BPT đã cho tương đương: 2x2 + 5 ≤ 2x – 1 ⇔ 2x2 – 2x + 6 ≤ 0.

c) Với mọi x ta có: x2 ≥ 0 nên x2 + 1 > 0 với mọi x.

 Do đó, 1/(x2+1) luôn xác định với mọi x.

- Ta có: x + 1 > 0 nên cộng 2 vế củ BPT với 1/(x2+1) ta được:

 

Toán 10 bất phương trình và hệ bất phương trình một an lý thuyết

d)  Điều kiện x ≥ 1, khi đó 2x + 1 > 0.

- Ta có: 

Toán 10 bất phương trình và hệ bất phương trình một an lý thuyết
 nên nhân 2 vế BPT với (2x+1)>0 ta được:

Toán 10 bất phương trình và hệ bất phương trình một an lý thuyết

* Bài 4 trang 88 SGK Đại Số 10: Giải các bất phương trình sau:

Toán 10 bất phương trình và hệ bất phương trình một an lý thuyết

Toán 10 bất phương trình và hệ bất phương trình một an lý thuyết

* Lời giải:

Toán 10 bất phương trình và hệ bất phương trình một an lý thuyết
 (1)

- Tập xác định: D=R.

 

Toán 10 bất phương trình và hệ bất phương trình một an lý thuyết

⇔ 18x + 6 - 4x + 8 < 3 - 6x

⇔ 20x < -11 ⇔ x < -11/20

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = (-∞;-11/20).

b) (2x – 1)(x + 3) – 3x + 1 ≤ (x – 1)(x + 3) + x2 – 5

⇔ 2x2 + 6x - x – 3 – 3x + 1 ≤ x2 + 3x - x – 3 + x2 – 5

⇔ 2x2 + 2x – 2 ≤ 2x2 + 2x – 8

⇔ 6 ≤ 0 (Vô lý).

Vậy BPT vô nghiệm.

* Bài 5 trang 88 SGK Đại Số 10: Giải hệ bất phương trình sau:

Toán 10 bất phương trình và hệ bất phương trình một an lý thuyết
     
Toán 10 bất phương trình và hệ bất phương trình một an lý thuyết

* Lời giải:

Toán 10 bất phương trình và hệ bất phương trình một an lý thuyết

- Tập xác định: D = R. Giải từng bất phương trình ta có:

 

Toán 10 bất phương trình và hệ bất phương trình một an lý thuyết
 
Toán 10 bất phương trình và hệ bất phương trình một an lý thuyết

Toán 10 bất phương trình và hệ bất phương trình một an lý thuyết
 
Toán 10 bất phương trình và hệ bất phương trình một an lý thuyết

Vậy tập nghiệm của hệ bất phương trình là: 

Toán 10 bất phương trình và hệ bất phương trình một an lý thuyết

Toán 10 bất phương trình và hệ bất phương trình một an lý thuyết

- Tập xác định D = R. Giải từng bất phương trình:

Toán 10 bất phương trình và hệ bất phương trình một an lý thuyết

Toán 10 bất phương trình và hệ bất phương trình một an lý thuyết
 
Toán 10 bất phương trình và hệ bất phương trình một an lý thuyết

Vậy tập nghiệm của hệ bất phương trình là:

Toán 10 bất phương trình và hệ bất phương trình một an lý thuyết

Tóm lại, với kiến thức về bất phương trình, hệ bất phương trình một ẩn các em cần làm thật nhiều bài tập để vừa dễ ghi nhớ các công thức và rèn kỹ năng giải toán được tốt nhất.