So sánh tiếng việt và tiếng trung

Bài viết lấy tiếng Việt làm cơ sở, tiến hành phân tích so sánh định ngữ giữa tiếng Việt và tiếng Trung. Mục đích thông qua so sánh có thể tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt về định ngữ của hai ngôn ngữ ở các phương diện như: tính chất, tiêu chí đánh dấu (dấu hiệu định ngữ), vị trí cú pháp, cấu tạo và phân loại định ngữ. Xét ở góc độ loại hình ngôn ngữ, tiếng Việt và tiếng Hán có nhiều điểm tương đồng: Thứ nhất, đều là ngôn ngữ đơn lập, ý nghĩa ngữ pháp chủ yếu dựa vào trật tự từ và hư từ để biểu đạt; thứ hai, đều là ngôn ngữ SVO. Hai phương diện này làm cho định ngữ tiếng Việt và tiếng Hán về đại thể tương đồng, song cũng tồn tại không ít sự khác biệt. Trên cơ sở so sánh mong muốn có thể cung cấp cho người học, người nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo liên quan.

Tài liệu tham khảo

[1] Nguyễn Thị Minh Trang, Phan Văn Hòa, “Một hướng tiếp cận khác về định ngữ tiếng Việt [J]”, Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống, số 9, 2016. [2] 何氏红风, “汉语和越南语定语的对比分析 [D]”, 2006. [3] 武氏秋香, “汉、越语多项定语语序对比及教学研究 [D]”, 2007. [4] 武氏河, 越南语与汉语的句法语序比较 [J], 云南师范大学学报, 2005. [5] 邢福义, “现代汉语 [M]”, 北京:高等教育出版社, 2004.

Xem thêm

plugins.themes.academic_pro.article.sidebar##

So sánh tiếng việt và tiếng trung

Cách trích dẫn

Nguyen Thi Minh Trang. “Phân tích so sánh định ngữ giữa tiếng Việt Và tiếng Trung”. Tạp Chí Khoa học Và Công nghệ - Đại học Đà Nẵng, vol 4, số p.h 113, Tháng Tư 2017, tr 59-62, https://jst-ud.vn/jst-ud/article/view/3433.

Bài viết dựa trên kết quả nghiên cứu trước của chúng tôi về “một hướng tiếp cận khác về trạng ngữ trong tiếng Việt”, thông qua kết quả nghiên cứu này chúng tôi lấy tiếng Việt làm cơ sở, tiến hành so sánh trạng ngữ giữa tiếng Việt và tiếng Hán. Mục đích thông qua so sánh có thể tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt về trạng ngữ của hai ngôn ngữ ở các phương diện như: tính chất, dấu hiệu trạng ngữ, vị trí cú pháp, cấu tạo, phân loại và các hướng nghĩa của trạng ngữ. Xét ở góc độ loại hình ngôn ngữ, tiếng Việt và tiếng Hán có nhiều điểm tương đồng: đều là ngôn ngữ đơn lập, ý nghĩa ngữ pháp chủ yếu dựa vào trật tự từ và hư từ để biểu đạt; thứ hai đều là ngôn ngữ SVO. Cả hai phương diện này làm cho trạng ngữ tiếng Việt và tiếng Hán về đại thể tương đồng, song cũng tồn tại không ít khác biệt. Bài viết mong muốn có thể cung cấp cho người học, người nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo liên quan.

Tài liệu tham khảo

[1] Nguyễn Thị Minh Trang, “Một hướng tiếp cận khác về trạng ngữ trong tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống, số 12, 2017, 31-36. [2] 阮氏明庄,魏金光, “越南语与汉语状语语序对比分析”, 3, 辽宁工业大学学报,2012, 27-29. [3] 潘氏霞, 汉越语状语语序的对比研究, 广西师范大学, 2007. [4] 唐燕飞,越南学生习得汉语状语的偏误分析,广西民族大学, 2007. [5] 邢福义,现代汉语. 北京: 高等教育出版社, 2004.

Xem thêm

plugins.themes.academic_pro.article.sidebar##

So sánh tiếng việt và tiếng trung

Cách trích dẫn

Nguyen Thi Minh Trang*. “So sánh trạng ngữ giữa tiếng Việt Và tiếng Hán”. Tạp Chí Khoa học Và Công nghệ - Đại học Đà Nẵng, vol 17, số p.h 2, Tháng Hai 2019, tr 35-40, https://jst-ud.vn/jst-ud/article/view/2103.