Sắt có thể bị hòa tan trong dung dịch nào sau đây

Fe có thể tan trong dung dịch chất nào sau đây?

Fe có thể tan trong dung dịch chất nào sau đây?

A. FeCl3.

B. MgCl2.

C. AlCl3.

D. FeCl2.

Đáp án A

Fe có thể phản ứng được với các kim loại/ion đứng sau trongdãy hoạt động hóa học kim loại.

Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Fe có thể tan trong dung dịch chất nào sau đây?


A.

B.

C.

D.

Fe có thể hòa tan trong dung dịch nào sau đây?


A.

B.

C.

D.

Kim loại sắt chắc hẳn trong chúng ta đã từng nghe qua ít nhất 1 – 2 lần trong cuộc đời rồi đúng chứ. Tuy nhiên vẫn còn có một số người chưa biết sắt có thể tan trong dung dịch nào sau đây hay khái niệm, ứng dụng của sắt trong đời sống của con người. Chính vì thế hãy cùng với thu mua phế liệu Hòa Bình đi tìm hiểu chi tiết về vấn đề này thông qua bài viết dưới đây. Mời bạn đọc và tham khảo. 

Khái niệm sắt là gì?

Trước khi đi tìm hiểu sắt có thể tan trong dung dịch nào sau đây bạn cần phải hiểu được khái niệm sắt là gì. Hiểu đơn giản sắt là nguyên tố hóa học thuộc bảng tuần hoàn có ký hiệu khá dễ nhớ là Fe, nguyên tử 26. Bên cạnh đó còn thuộc chu kỳ IV nằm ở nhóm VIIIB. Nếu các bạn không biết thì sắt có nhiều trên Trái Đất và được tạo nên từ lớp vỏ ngoài và trong lõi Trái Đất. 

Sắt là kim loại hầu như đã quá quen thuộc đối với con người

Ngoài ra sắt có khối lượng riêng D = 7,86g/cm3. Không chỉ vậy một đặc tính tuyệt vời của sắt đó chính là tính dẻo, có thể dát mỏng, kéo sơi hay thậm chí rèn sắt một cách nhanh chóng, đơn giản và thuận tiện. Tuy nhiên khả năng dẫn nhiệt và dẫn điện sẽ có phần yếu hơn nhôm và đồng. Sắt có thể bị nhiễm từ rất nặng nếu ở nhiệt độ cao trên 8000 độ C.

>>> Có thể bạn quan tâm: Khối lượng riêng của sắt [Fe] là bao nhiêu & Công thức tính

Vai trò, ứng dụng của sắt trong đời sống

Như đã nói ở trên sắt có vai trò vô cùng cần thiết và quan trọng đối với cuộc sống của con người. Tại sao lại nói như thế, bởi chúng sẽ góp một phần công sức nhỏ nhoi làm cho đời sống trở nên tốt đẹp, hoàn thiện hơn ở trong mọi lĩnh vực từ xây dựng cho đến sức khỏe con người. 

Nhằm đáp ứng mọi nhu cầu của con người thì thị trường hiện nay đã cho ra đời nhiều sản phẩm, dụng cụ làm từ chất liệu sắt. Qua đó một điều ai cũng có thể nhận thấy rõ ràng nhất đó là kim loại sắt không thể nào thiếu được ở trong đời sống. Vai trò, ứng dụng của sắt ở trong lĩnh vực đời sống đa dạng, phong phú kể đến như là:

  • Trong ngành công nghiệp xây dựng

Trong ngành công nghiệp xây dựng mà thiếu kim loại sắt thì thực sự là một thiếu sót rất lớn đấy. Bởi sắt chủ yếu sử dụng làm giàn giáo, khung lưới, khung cốt thép,.. Và đương nhiên chúng sẽ đảm bảo sự an toàn về tính mạng cho chính bản thân của những người đang thi công. Đồng thời giá cả của sắt cũng sẽ hơn so với những vật liệu khác trên thị trường. 

Sắt có vai trò không thể thiếu trong ngành xây dựng công trình
  • Trong ngành công nghiệp đóng tàu thuyền

Sắt sẽ được sử dụng để chế tạo ra tàu thuyền, tàu bè với đa dạng các kích thước khác nhau. Hơn nữa còn hữu ích hơn trong việc làm thùng đựng hàng với kích thước to để chứa được hàng ngàn kg hàng hóa. 

  • Trong đời sống sinh hoạt thường ngày

Trong đời sống sinh hoạt sắt cũng cũng được dùng để rèn hay chế tạo ra một số vật dụng ở gia đình kể đến như: bàn ghế, lan can, cầu thang, dao kéo,.. Như vậy cũng đã chứng minh được tính đa dạng của sắt rồi đúng không nào. 

>>> Có thể bạn quan tâm: Sắt là gì? Đặc điểm, tính chất & ứng dụng kim loại sắt

Sắt có thể tan trong dung dịch nào sau đây?

Sắt có thể tan trong dung dịch nào sau đây đang là thắc mắc của rất nhiều người trong thời gian vừa qua. Bởi câu hỏi được đặt ra như sau: “Fe có thể tan được ở trong dung dịch nào sau đây”

Sắt có thể tan trong dung dịch nào sau đây đang là thắc mắc của mọi người? Sắt tan được trong dung dịch FeCl3

Như các bạn cũng đã biết Fe là kim loại phản ứng được với những kim loại đứng ở vị trí trước đó ở trong dãy hoạt động hóa học của kim loại. Do đó ta sẽ có phương trình phản ứng như sau:

Fe + 2Fe3+ –> 3Fe2+

Nói đến đây chắc hẳn bạn cũng đã tìm ra được đáp án chính xác rồi phải không nào. Qủa thật như thế, A chính là đáp án đúng nhất của câu hỏi. 

Trên đây chúng tôi đã giải đáp thắc mắc sắt có thể tan trong dung dịch nào sau đây chi tiết và đúng nhất. Hy vọng với những thông tin trên sẽ hữu ích giúp bạn hiểu rõ hơn về khái niệm, vai trò, ứng dụng của sắt trong đời sống. Nếu còn bất kỳ điều gì thắc mắc, hãy để lại bình luận bên dưới, chúng tôi sẽ cố gắng trả lời trong thời gian sớm. Phế liệu Hòa Bình là đơn vị chuyên thu mua thu mua phế liệu sắtđồng, nhôm, chì, vải,….giá cao, tận nhà tại TP Hồ Chí Minh và trên toàn quốc.. 

Tính chất hóa học của Fe

Sắt có thể tan trong dung dịch nào sau đây được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc trả lời câu hỏi Fe có thể tan trong dung dịch chất nào sau đây. Cũng như đưa ra nội dung lý thuyết bài tập về tính chất hóa học của Fe. Từ đó bạn đọc vận dụng kĩ năng vào giải các câu hỏi bài tập liên quan. Mời các bạn tham khảo hci tiết nội dung dưới đây.

Sắt có thể tan trong dung dịch nào sau đây?

A. AlCl3.

B. FeCl3.

C. FeCl2.

D. MgCl2

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

Fe có thể phản ứng được với các kim loại/ion đứng sau trong dãy hoạt động hóa học kim loại.

Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+

Đáp án B

Tính chất hóa học của Sắt

1. Tác dụng với phi kim

Với oxi: 3Fe + 2O2

Fe3O4

Với clo: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3

Với lưu huỳnh: Fe + S FeS

Ở nhiệt độ cao, sắt phản ứng được với nhiều phi kim.

2. Tác dụng với dung dịch axit

Tác dụng với với HCl, H2SO4 loãng

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Tác dụng với H2SO4 đặc, nóng; HNO3 đặc:

2Fe + 6H2SO4 → Fe2[SO4]3 + 3SO2 + 6H2O

Không tác dụng với H2SO4 đặc nguội, HNO3 đặc, nguội

3. Tác dụng với dung dịch muối

Đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi muối

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Câu hỏi vận dụng liên quan

Câu 1. Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử

A. FeO.

B. Fe2O3.

C. Fe[OH]3.

D. Fe[NO3]3.

Xem đáp án

Đáp án A

Chất vừa có tính oxi hóa và tính khử là chất vừa có khả năng nhận và nhường electron.

Trong các hợp chất Fe2O3, Fe[OH]3, Fe[NO3]3 nguyên tố Fe có số oxi hóa cao nhất là +3 nên chỉ có tính oxi hóa.

Trong FeO nguyên tố Fe có số oxi hóa trung gian là +2 nên vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.

Câu 2. Những nhận định sau về kim loại sắt:

[1] Kim loại sắt có tính khử trung bình.

[2] Ion Fe2+ bền hơn Fe3+.

[3] Fe bị thụ động trong HNO3 đặc nguội.

[4] Quặng manhetit là quặng có hàm lượng sắt cao nhất.

[5] Trái đất tự quay và sắt là nguyên nhân làm Trái Đất có từ tính.

[6] Kim loại sắt có thể khử được ion Fe3+.

Số nhận định đúng là

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Xem đáp án

Đáp án B

[1] đúng

[2] sai, Fe2+ trong không khí dễ bị oxi hóa thành Fe3+

[3] đúng

[4] đúng, quặng manhetit [Fe3O4] là quặng có hàm lượng Fe cao nhất.

[5] sai, vì từ trường Trái Đất sinh ra do sự chuyển động của các chất lỏng dẫn điện

[6] đúng, Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+

Vậy có 4 phát biểu đúng

Câu 3. Để điều chế Fe trong công nghiệp, người ta có thể dùng phương pháp nào sau đây:

A. Mg + FeCl2 →

B. Fe2O3 + Al →

C. Điện phân dung dịch FeCl2

D. Fe2O3 + CO →

Xem đáp án

Đáp án D

điều chế Fe trong công nghiệp, người ta có thể dùng phương pháp khử Fe2O3 bằng khí CO

A và B sai vì kim loại Mg và Al giá thành cao hơn Fe

C sai vì đphương pháp điện phân dung dịch tốn nhiều chi phí

--------------------------------------------------

Trên đây VnDoc.com vừa giới thiệu tới các bạn bài viết Sắt có thể tan trong dung dịch nào sau đây, mong rằng qua bài viết này các bạn có thể học tập tốt hơn môn Hóa học lớp 12. Mời các bạn cùng tham khảo thêm các môn Toán 12, Ngữ văn 12, tiếng Anh 12, đề thi học kì 1 lớp 12, đề thi học kì 2 lớp 12...

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu ôn tập THPT Quốc gia miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 12Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu, đề thi mới nhất.

Video liên quan

Chủ Đề