Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3 không xảy ra ăn mòn điện hóa học

Nhúng thanh Ni lần lượt vào các dung dịch: FeCl3, CuCl2, AgNO3, HCl và FeCl2. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là

Nhúng thanh Ni lần lượt vào các dung dịch: FeCl3, CuCl2, AgNO3, HCl và FeCl2. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là

A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 1.

  • Để phân biết sóng ngang hay sóng dọc người ta dựa vào

  • Trong dao động điều hòa, li độ và gia tốc biến thiên

  • Ba lò xo cùng chiều dài tự nhiên, có độ cứng lần lượt là k1, k2, k3,đầu trên treo vào các điểm cố định, đầu dưới treo vào các vật có cùng khối lượng. Lúc đầu, nâng ba vật đến vị trí mà các lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ để chúng dao động điều hòa với cơ năng lần lượt là W1 = 0,1 J, W2 = 0,2 J và W3. Nếu k3 = 2,5k1 + 3k2 thì W3 bằng

  • Cơ năng của một vật dao động điều hòa


Page 2

  • Để phân biết sóng ngang hay sóng dọc người ta dựa vào

  • Trong dao động điều hòa, li độ và gia tốc biến thiên

  • Ba lò xo cùng chiều dài tự nhiên, có độ cứng lần lượt là k1, k2, k3,đầu trên treo vào các điểm cố định, đầu dưới treo vào các vật có cùng khối lượng. Lúc đầu, nâng ba vật đến vị trí mà các lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ để chúng dao động điều hòa với cơ năng lần lượt là W1 = 0,1 J, W2 = 0,2 J và W3. Nếu k3 = 2,5k1 + 3k2 thì W3 bằng

  • Cơ năng của một vật dao động điều hòa


Page 3

  • Để phân biết sóng ngang hay sóng dọc người ta dựa vào

  • Trong dao động điều hòa, li độ và gia tốc biến thiên

  • Ba lò xo cùng chiều dài tự nhiên, có độ cứng lần lượt là k1, k2, k3,đầu trên treo vào các điểm cố định, đầu dưới treo vào các vật có cùng khối lượng. Lúc đầu, nâng ba vật đến vị trí mà các lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ để chúng dao động điều hòa với cơ năng lần lượt là W1 = 0,1 J, W2 = 0,2 J và W3. Nếu k3 = 2,5k1 + 3k2 thì W3 bằng

  • Cơ năng của một vật dao động điều hòa


Dựa vào điều kiện để xảy ra ăn mòn điện hóa:


- Bản chất hai điện cực phải khác nhau về bản chất [KL-KL, KL-PK,…] 


- Hai điện cực phải cùng tiếp xúc với môi trường chất điện li


- Hai điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau [qua dây dẫn]

Tiến hành các tn sau

TN1: Cho thanh Fe vào dd H2SO4

TN2: Nhúng thanh Fe vào dd H2SO4 loãng có chứa vài giọt CuSO4

TN3: Nhùng thanh Fe vào dd FeCl3

TN4: Nhúng thanh Cuvào dd FeCl3

Số trường hợp ăn mòn điện hóa là

A 4

B 2

C 3

D 1

“Ăn mòn kim loại” là sự phá huỷ kim loại do:

Điều kiện để xảy ra sự ăn mòn điện hóa học là

Trong ăn mòn điện hóa, xảy ra

Trường hợp nào dưới đây kim loại bị ăn mòn điện hoá ?

Phát biểu nào sau đây là không đúng ?

Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá ?

Cơ sở hóa học của các phương pháp chống ăn mòn kim loại là

Hỗn hợp tecmit dùng để hàn những chỗ vỡ, mẻ của đường tàu hỏa là

Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mòn hóa học?

Phương pháp thường được áp dụng để chống ăn mòn kim loại là

Phương pháp giải:

Dựa vào điều kiện để xảy ra ăn mòn điện hóa:

- Bản chất hai điện cực phải khác nhau về bản chất [KL-KL, KL-PK,…] 

- Hai điện cực phải cùng tiếp xúc với môi trường chất điện li

- Hai điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau [qua dây dẫn]

Lời giải chi tiết:

Thí nghiệm 1: Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2

Ở đây chỉ có 1 điện cực là Fe nên không xảy ra ăn mòn điện hóa.

Thí nghiệm 2: Fe  + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Có 2 điện cực Fe và Cu tiếp xúc trực tiếp với nhau, nhúng trong cùng dung dịch chất điện li [muối sunfat].

→ Xảy ra ăn mòn điện hóa.

Thí nghiệm 3: Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2

Ở đây chỉ có 1 điện cực là Cu nên không xảy ra ăn mòn điện hóa.

Thí nghiệm 4: Có 2 điện cực Cu và Fe tiếp xúc trực tiếp với nhau, nhúng vào cốc đựng dung dịch HCl.

→ Xảy ra ăn mòn điện hóa.

Vậy có 2 thí nghiệm xuất hiện ăn mòn điện hóa.

Đáp án A

Tiến hành các thí nhiệm:

[1] Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3;

[2] Nhúng thanh Al dư vào dung dịch FeCl3;

[3] Nhúng thanh hợp kim Al-Cu vào dung dịch HC1;

[4] Nhúng thanh Ag vào dung dịch H2SO4 loãng;

[5] Nhúng thanh hợp kim Zn-Fe vào dung dịch Na2SO4

Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là

A. 3

Đáp án chính xác

B. 4

C. 1

D. 2

Xem lời giải

Video liên quan

Chủ Đề