Migraine kinh nguyệt thường xảy ra vào thời điểm nào

Đau đầu Migraine

Đau đầu Migraine là dạng đau đầu nguyên phát thường gặp thứ 2 sau đau đầu căng cơ. Bệnh thường khởi phát sau tuổi dậy thì với những cơn đau đầu tái diễn, giai đoạn đầu thường nhẹ và ngày một nặng hơn. Phụ nữ thường bị nhiều hơn nam giới và cơn thường hay xảy ra hoặc nặng hơn vào thời điểm ngay trước khi hành kinh.

Đặc điểm đau đầu Migraine:
  • Cơn đau đầu kéo dài vài giờ cho tới 3 ngày; 1-2 cơn/ tháng, nếu chữa trị không tốt thì các cơn có thể tăng tần số và thời gian đau. Thường đau nửa đầu (nửa bên phải hay trái)
  • Thường có buồn nôn và nôn ói
  • Thường cảm giác khó chịu : sợ ánh sáng và sợ tiếng ồn à buộc bệnh nhân phải nằm nghỉ ngơi
  • Ở 1 số người có thêm các ảo giác thị giác: ruồi bay, mất một phần thị trường, đường sáng lấp lánh, vòng tròn rực rỡ nhiều màu. Ảo giác này thường kéo dài 15-30p.

Migraine kinh nguyệt thường xảy ra vào thời điểm nào

Nguyên nhân đau đầu Migraine:

Bệnh đau đầu Migraine có thể có xu hướng gia đình hoặc căn nguyên di truyền. 90% trẻ em bị đau đầu Migraine có các thành viên khác của gia đình cũng bị. Khi mà cả 2 cha và mẹ đều bị Migraine, 70% khả năng trẻ sinh ra cũng bị. Nếu chỉ 1 cha hoặc mẹ bị thì nguy cơ giảm còn 25-50%

Bệnh có khả năng là do rối loạn liên quan đến chức năng co giãn của mạch máu: co mạch quá mức gây các triệu chứng ảo giác thị giác, giãn mạch quá mức gây đau đầu.

Có xét nghiệm nào để chẩn đoán đau đầu Migraine không?

Không, tuy nhiên bác sĩ chuyên khoa thần kinh sẽ chẩn đoán được bằng hỏi bệnh sử và thăm khám trực tiếp.

Làm gì để phòng ngừa đau đầu Migraine?

Tránh các yếu tố thúc đẩy: thuốc, căng thẳng, thay đổi nội tiết tố (kinh nguyệt, mãn kinh ), ăn bỏ bữa hoặc ăn không đủ, thay đổi thời tiết, ngủ quá nhiều hoặc quá ít, đèn quá sáng, tránh rượu bia, bột ngọt, bột nêm, chocolate, phô mai, thịt xông khói.

Nếu cơn đau vẫn thường xảy ra hoặc nặng: cần uống thuốc phòng ngừa cùng với các liệu pháp thư giãn, quản lý stress, phản hồi sinh học.

Lưu ý gì với bệnh nhân đau đầu Migraine muốn có thai hoặc đang mang thai?

Cần thông báo với bác sĩ chuyên khoa thần kinh để được sử dụng các loại thuốc ít ảnh hưởng đến thai nhi nhất.                    Đau đầu Migraine

Điều trị đau đầu Migraine bằng Botox
  • Tiêm Botox được ghi nhận làm giảm tổng số ngày người bệnh bị đau đầu hoặc giảm cả các loại đau đầu do nguyên nhân khác. Các bác sĩ cho rằng Botox có tác dụng đối với chứng đau đầu migraine vì nó ngăn chặn chất dẫn truyền thần kinh mang tín hiệu đau từ não. 
  • Liệu pháp tiêm Botox đã được FDA công nhận và hiệu quả trên đau đầu migrane. PGS. TS. BS Nguyễn Thi Hùng – người đầu tiên đưa kỹ thuật tiêm botulinum toxin (botox) về Việt Nam, cùng BS Nguyễn Tuấn Anh sẽ khám, thực hiện liệu pháp trên người bệnh khi có chỉ định. Liệu pháp giúp người bệnh giảm được việc thuốc uống hằng ngày, trở lại cuộc sống sinh hoạt bình thường và cải thiện chất lượng cuộc sống. 

Migraine kinh nguyệt thường xảy ra vào thời điểm nào

PGS.TS. BS Nguyễn Thi Hùng, người đầu tiên ứng dụng Botulinum toxin tại Việt Nam, điều trị rối loạn vận động tại Việt Nam (1996) và ứng dụng kích thích não sâu cho bệnh nhân Parkinson (2013)

Migraine kinh nguyệt thường xảy ra vào thời điểm nào

BS Nguyễn Tuấn Anh người ứng dụng thành công GIẢI PHÁP MỚI: PHẢN HỒI SINH HỌC vào việc khám và chữa trị các bệnh lý thần kinh ngoại biên, tê tay chân, yếu liệt cơ thần kinh rải rác, đau đầu, đau thần kinh, nhức đầu, chóng mặt, tai biến mạch máu não… 

Trung tâm y khoa Vạn Hạnh với trang thiết bị hiện đại cùng đội ngũ chuyên gia, bác sĩ nhiều năm kinh nghiệm trong điều trị nội thần kinh, bạn hoàn toàn có thể yên tâm thăm khám và điều trị tại Trung tâm. Với việc kết hợp can thiệp dùng thuốc và không dùng thuốc như liệu pháp phản hồi sinh học LẦN ĐẦU ĐƯỢC ỨNG DỤNG TẠI MIỀN NAM… các bác sĩ sẽ trực tiếp thăm khám, tư vấn và điều trị các bệnh lý stress, đau đầu căng cơ, đau đầu migraine, trầm cảm hậu Covid-19… để đảm bảo hiệu quả điều trị tốt nhất.

Migraine kinh nguyệt thường xảy ra vào thời điểm nào

Với sự cố vấn chuyên môn của PGS.TS.BS. Nguyễn Thi Hùng – Chủ tịch Hội đau TP.HCM, việc bổ sung các liệu pháp này sẽ là mảnh ghép giúp cho sự điều trị của người bệnh hoàn thiện, tránh lạm dụng thuốc, giảm tác dụng phụ và đạt được hiệu quả tối ưu trong việc phối hợp. Đây là mô hình thành công trong điều trị Đau tại các nước tiên tiến trên thế giới mà chúng tôi tâm huyết muốn xây dựng và phát triển tại Việt Nam.

● Liệu pháp phản hồi sinh học                            Đau đầu Migraine

● Liệu pháp nhận thức hành vi

● Vật lý trị liệu

● Âm nhạc trị liệu

● Châm cứu

● Thiền trị liệu

● Dinh dưỡng trị liệu

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE 028.3535.4096 hoặc 028.3535.4098 – CSKH: 0867010908 hoặc đăng ký tư vấn  TẠI ĐÂY.

——————–

TRUNG TÂM Y KHOA VẠN HẠNH

Tận tâm – Uy tín – Hiệu quả

Hotline: 028.3535.4096 – 028.3535.4098

CSKH: 0867 01 09 08

Mail:

159 Trần Quốc Thảo, Phường 9, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh

XEM THÊM:

Điều trị đau đầu căng cơ – Dùng thuốc và không dùng thuốc

Các loại đau đầu thường gặp và nguyên nhân

Co giật và động kinh có giống nhau không? 

Ngoài đau đầu, các triệu chứng của tiền kinh nguyệt cũng có thể khiến bạn thèm ăn, bầu vú mềm và sưng, hay quên, rối loạn giấc ngủ, đau cơ, lo lắng, căng thẳng, phiền muộn…

3. Đau đầu khi có kinh do estrogen và progesterone

Sự thay đổi nồng độ hormone có thể khiến bạn bị đau đầu trước, trong và sau chu kỳ kinh nguyệt. Những hormone này là estrogen và progesterone điều chỉnh nhiều chức năng của cơ thể.

Estrogen là hormone sinh dục nữ. Hormone này đi qua dòng máu truyền thông điệp đến các bộ phận khác nhau của cơ thể. Nồng độ estrogen tăng giữa chu kỳ kinh nguyệt có vai trò kích hoạt sự giải phóng trứng. Progesterone là một hormone quan trọng khác. Mức độ tăng của hormone này giúp cho việc trứng sau khi thụ tinh có thể “cấy” vào lòng tử cung.

Sau khi trứng rụng (trứng được phóng ra khỏi buồng trứng) thì nồng độ hormone suy giảm. Mức estrogen và progesterone sẽ giảm xuống mức thấp nhất ngay trước kỳ kinh của bạn khiến cho bạn dễ bị đau đầu dẫn đến hiện tượng đau đầu khi hành kinh hay đau đầu khi đến tháng.

4. Chứng đau nửa đầu kinh nguyệt

Migraine kinh nguyệt thường xảy ra vào thời điểm nào

Hiện tượng đau đầu do nội tiết tố và đau nửa đầu kinh nguyệt mà chúng ta quen gọi là đau đầu khi hành kinh đều gây ra bởi sự thay đổi hormone nhưng hai loại này có sự khác biệt liên quan đến mức độ nghiêm trọng của các cơn đau đầu.

  • Đau đầu do nội tiết tố: Chứng đau đầu do nội tiết tố có thể từ nhẹ đến trung bình và gây đau nhức hoặc đau nhói. Cơn đau đầu khi có kinh hay đau đầu khi đến tháng gây phiền toái và khó chịu nhưng không ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống hàng ngày của bạn.
  • Đau nửa đầu kinh nguyệt: Cơn đau nửa đầu kinh nguyệt có thể khiến cơ thể bạn bị suy nhược. Theo Tổ chức nghiên cứu về nhức đầu của Mỹ (National Headache Foundation), chứng đau nửa đầu kinh nguyệt làm ảnh hưởng đến khoảng 60% phụ nữ.

Chứng đau nửa đầu kinh nguyệt có thể khiến bạn bị đau nhói nghiêm trọng bắt đầu từ ở một bên trán và di chuyển sang bên còn lại. Cơn đau thường khiến bạn gặp khó khăn trong việc mở mắt, làm việc hoặc thậm chí là suy nghĩ. Các triệu chứng thường đi kèm với cơn đau là buồn nôn, nôn, nhạy cảm với âm thanh, nhạy cảm với ánh sáng.

Nếu bạn thường xuyên trải qua các cơn đau nửa đầu, bạn có thể dễ bị đau nửa đầu kinh nguyệt hay đau đầu khi đến tháng. Chứng đau nửa đầu kinh nguyệt khác với chứng đau nửa đầu thông thường ở chỗ là bạn sẽ dễ bị choáng váng hay chóng mặt.

Mách bạn cách khắc phục đau đầu khi có kinh

Bạn nên đến gặp bác sĩ nếu thấy chứng đau đầu và đau nửa đầu trong thời kỳ hành kinh xảy ra thường xuyên. Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của cơn đau đầu mà bác sĩ sẽ kê toa thuốc hoặc áp dụng liệu pháp hormone để bạn giảm các triệu chứng đau đầu.

Bạn cũng nên đi khám khi thấy đau đầu kèm với các triệu chứng như rối loạn tâm thần, co giật, hoa mắt, tê liệt hoặc gặp khó khăn khi nói chuyện. Những triệu chứng này có thể không liên quan đến chu kỳ kinh nguyệt của bạn mà là do các tình trạng sức khỏe nghiêm trọng khác.

Bên cạnh việc chữa trị cơn đau đầu khi có kinh hay đau đầu khi đến tháng theo chỉ định của bác sĩ thì bạn cũng nên kết hợp những phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh tại nhà để nhanh chóng khỏe mạnh hơn. Một số phương pháp điều trị bệnh tại nhà là tập luyện nhẹ nhàng, chườm lạnh, nghỉ ngơi đầy đủ, bổ sung caffeine, massage thư giãn, châm cứu, bổ sung vitamin… Bạn hãy luôn để ý đến sức khỏe của bản thân để có tinh thần luôn thoải mái và lạc quan nhé.