Ma trận tam giác dưới là gì



Bài tập C#: In ma trận tam giác dưới

Viết chương trình C# để nhập một ma trận, sau đó in ma trận tam giác dưới của ma trận đã cho trên màn hình. Ma trận tam giác dưới này sẽ có các phần tử nằm trên đường chéo chính đều bằng 0, các phần tử còn lại bằng phần tử của ma trận ban đầu.

Các bài tập về ma trận là các bài tập đặc trưng về cách sử dụng mảng hai chiều trong C#. Bài tập in ma trận tam giác dưới này là bài tập minh họa cho bạn cách khai báo, khởi tạo, truy cập các phần tử của mảng hai chiều trong C#. Từ bài tập này, bạn cũng có thể suy ra cách làm cho bài tập về kiểm tra ma trận tam giác trên và ma trận tam giác dưới dựa vào mối quan hệ về hàng và cột (bạn theo dõi lời giải phần thiết lập các phần tử nằm trên đường chéo chính bằng 0).

Chương trình C#

Dưới đây là chương trình C# để giải bài tập in ma trận tam giác dưới trong C#:

using System;

namespace VietJackCsharp
{
    class TestCsharp
    {
        public static void Main()
        {

            int i, j, n;
            int[,] arr1 = new int[50, 50];

            Console.Write("\nIn ma tran tam giac duoi trong C#:\n");
            Console.Write("-----------------------------------\n");

            Console.Write("Nhap kich co cua ma tran vuong: ");
            n = Convert.ToInt32(Console.ReadLine());
            Console.Write("Nhap cac phan tu vao trong ma tran:\n");
            for (i = 0; i < n; i++)
            {
                for (j = 0; j < n; j++)
                {
                    Console.Write("Phan tu - [{0}],[{1}]: ", i, j);
                    arr1[i, j] = Convert.ToInt32(Console.ReadLine());
                }
            }
            Console.Write("In ma tran ban dau:\n");
            for (i = 0; i < n; i++)
            {
                for (j = 0; j < n; j++)
                    Console.Write("{0}  ", arr1[i, j]);
                Console.Write("\n");
            }

            Console.Write("\nThiet lap cac phan tu nam ben tren duong cheo chinh bang 0.\n");
            for (i = 0; i < n; i++)
            {
                Console.Write("\n");
                for (j = 0; j < n; j++)
                    if (i >= j)
                        Console.Write("{0}  ", arr1[i, j]);
                    else
                        Console.Write("{0}  ", 0);
            }
            Console.Write("\n\n");    

            Console.ReadKey();
        } 
    }
}

Quảng cáo

Ma trận tam giác dưới là gì

Nếu bạn không sử dụng lệnh Console.ReadKey(); thì chương trình sẽ chạy và kết thúc luôn (nhanh quá đến nỗi bạn không kịp nhìn kết quả). Lệnh này cho phép chúng ta nhìn kết quả một cách rõ ràng hơn.

Kết quả chương trình C#

Biên dịch và chạy chương trình C# trên sẽ cho kết quả:

Ma trận tam giác dưới là gì

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Ma trận tam giác dưới là gì

Ma trận tam giác dưới là gì

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Các bạn có thể mua thêm khóa học JAVA CORE ONLINE VÀ ỨNG DỤNG cực hay, giúp các bạn vượt qua các dự án trên trường và đi thực tập Java. Khóa học có giá chỉ 300K, nhằm ưu đãi, tạo điều kiện cho sinh viên cho thể mua khóa học.

Nội dung khóa học gồm 16 chuơng và 100 video cực hay, học trực tiếp tại https://www.udemy.com/tu-tin-di-lam-voi-kien-thuc-ve-java-core-toan-tap/ Bạn nào có nhu cầu mua, inbox trực tiếp a Tuyền, cựu sinh viên Bách Khoa K53, fb: https://www.facebook.com/tuyen.vietjack

Follow facebook cá nhân Nguyễn Thanh Tuyền https://www.facebook.com/tuyen.vietjack để tiếp tục theo dõi các loạt bài mới nhất về Java,C,C++,Javascript,HTML,Python,Database,Mobile.... mới nhất của chúng tôi.


bai-tap-mang-trong-csharp-1.jsp



Bài viết liên quan

  • 160 bài học ngữ pháp tiếng Anh hay nhất

  • 155 bài học Java tiếng Việt hay nhất

  • 100 bài học Android tiếng Việt hay nhất

  • 247 bài học CSS tiếng Việt hay nhất

  • 197 thẻ HTML cơ bản

  • 297 bài học PHP

  • 101 bài học C++ hay nhất

  • 97 bài tập C++ có giải hay nhất

  • 208 bài học Javascript có giải hay nhất

I. Các định nghĩa về ma trận:

1. Định nghĩa 1.1:

Một ma trận A loại (cấp) m x n trên trường K (K – là trường thực R, hoặc phức C) là một bảng chữ nhật gồm m x n phần tử trong K được viết thành m dòng và n cột như sau:

Trong đó là phần tử ở vị trí dòng i, cột j của A. Đôi khi A được viết ngắn gọn là hay

Các ma trận thường được ký hiệu bởi A, B, C và tập hợp tất cả các ma trận loại m x n trên trường K được ký hiệu bởi Mm x n(K)

Ví dụ 1.1: là ma trận cấp 2 x 3. là ma trận cấp 3 x 2.

Ví dụ 1.2: Viết ma trận cấp 4 x 4 biết:

Nhận xét:

– Ma trận A có thể xác định trực tiếp bằng cách liệt kê các phần tử, cũng có thể được xác định theo công thức tổng quát.

– Ma trận không cấp m x n (ma trận zero), ký hiệu 0mxn là ma trận mà mọi phần tử đều bằng 0.

– Nếu m = n thì A được gọi là ma trận vuông cấp n trên K. Tập hợp tất cả các ma trận vuông cấp n trên K được ký hiệu là Mn(K)

– Ma trận cấp 1 x n được gọi là ma trận hàng; ma trận cấp m x 1 được gọi là ma trận cột

– Nếu A là ma trận vuông cấp n, thì đường chứa các phần tử a11, a22, a33,…, ann được gọi là đường chéo chính của A.

2. Định nghĩa 1.2: Cho . Khi đó:

– Nếu (nghĩa là tất cả các phần tử bên ngoài đường chéo chính của A đều bằng 0) thì ta nói A là ma trận đường chéo.

– Ta thường dùng ký hiệu diag(a1, a2,…, an)để chỉ một ma trận đường chéo cấp n có các phần tử trên đường chéo lần lượt là a1, a2, …, an

– Ma trận chéo có (nghĩa là các phần tử trên đường chéo chính đều bằng 1) được gọi là ma trận đơn vị. Ký hiệu: In

– Một ma trận đường chéo với tất cả các phần tử trên đường chéo chính đều bằng nhau được gọi là ma trận vô hướng.

– Nếu (nghĩa là tất cả các phần tử nằm bên dưới đường chéo chính của A đều bằng 0) thì ta nói A là ma trận tam giác trên.

– Nếu (nghĩa là tất cả các phần tử nằm bên trên đường chéo chính của A đều bằng 0) thì ta nói A là ma trận tam giác dưới.

– Ma trận tam giác trên hay tam giác dưới được gọi chung là ma trận tam giác.

II. Các phép toán trên ma trận:

1. Định nghĩa 2.1 (hai ma trận bằng nhau):

Cho .

Ta nói A = B khi và chỉ khi:

Ví dụ: Với Thì

Hai ma trận không thể bằng nhau do không cùng cấp.

2. Định nghĩa 2.2 (Ma trận chuyển vị):

Cho . Ta nói:

chuyển vị của A (ký hiệu B = AT) nếu:

Ví dụ: Nếu thì

3. Tính chất 2.1:

Cho . Khi đó:

1.

2.

Ghi chú:

Cho . Khi đó, nếu AT = A thì ta nói A là ma trận đối xứng; nếu AT = – A thì ta nói A là ma trận phản xứng.

Ví dụ: là ma trận đối xứng. là ma trận phản xứng.

Nhận xét: Nếu B là ma trận phản xứng thì các phần tử trên đường chéo chính của B đều bằng 0.

4. Phép nhân một số với một ma trận:

Cho Ta gọi tích a và A (ký hiệu aA) là một ma trận được xác định bởi:

– Nếua = -1 thì ta ký hiệu (-1).A bởi -A và gọi là ma trận đối của A.
5. Cộng hai ma trận:

Cho

Ta gọi tổng của A và B (A + B) là một ma trận được xác định bởi:

Tổng của A + (-B) được ký hiệu bởi A – B và gọi là hiệu của ma trận A và B.
6. Tính chất 2.2:

Cho . Ta có: (ab).A = a.(bA); (aA)T = a.(AT)

7. Ví dụ: Xác định các giá trị của x, y sao cho:

Ma trận tam giác dưới là gì

8. Định lý 2.1:

Cho . Khi đó:

1.Tổng hai ma trận có tính giao hoán: A + B = B + A

2.Tổng hai ma trận có tính kết hợp: A + (B + C) = (A + B) + C

3.Tồn tại ma trận 0mxn sao cho: A + 0 = 0 + A = A

4. Tồn tại ma trận đối của A sao cho: A + (- A) = (- A) + A = 0

5.Phép nhân vô hướng có tính phân phối: α(A+B) = αA + αB ;(α +β)A = αA + βA

6.Chuyển vị của tổng bằng tổng các chuyển vị:(A + B)T = AT + BT

Trang: 1 2