Hướng dẫn sử dung hyper-v manager tren win 10

Hyper-V có thể được kích hoạt theo nhiều cách bao gồm sử dụng bảng điều khiển Windows 10, PowerShell hoặc Deployment Image Servicing and Management(DISM). Bài hướng dẫn này đi qua từng tùy chọn.

**Lưu ý: Hyper-V được tích hợp vào Windows như một tính năng tùy chọn, nên không cần tải xuống Hyper-V.

Trước khi thực hiện, bạn cần đảm bảo Windows 10 của bạn và cấu hình máy đáp ứng yêu cầu hệ thống.

Yêu cầu hệ thống:

+ Windows 10 Enterprise, Pro hoặc Education + Bộ xử lý 64 bit với dịch địa chỉ cấp hai (SLAT). + Hỗ trợ CPU cho VM Mode Mode Extension (VT-c trên CPU của Intel). + Bộ nhớ tối thiểu 4 GB. **Không thể cài đặt vai trò Hyper-V trên Windows 10 Home. Để biết thêm thông tin và khắc phục sự cố, xem Windows 10 Hyper-V Yêu cầu hệ thống.

Hệ thống đáp ứng được các yêu cầu trên, để kích hoạt Hyper-V, trước tiên bạn cần kiểm tra và Đảm bảo rằng hỗ trợ ảo hóa phần cứng được bật trong cài đặt BIOS.

Hướng dẫn sử dung hyper-v manager tren win 10
Hướng dẫn Cài đặt Hyper-V trên Windows 10

Tùy theo từng thiết bị phần cứng, người dùng tìm hiểu cách vào BIOS khác nhau và tìm phần về công nghệ Ảo hóa (Virtualization Technology) này có thể ở mục Bảo mật (Sercurity) hoặc Intel Chip…

Sau khi đã bật (Enable) VTx trên BIOS, ta lưu các thiết lập BIOS và khởi động máy bình thường.

Cách 1: Bật Hyper-V thông qua Settings.

Từ biểu tượng tìm kiếm trên Taskbar, gõ: ‘turn windows features on or off” Chọn: Turn Windows Features on or off. Chọn: Hyper-V rồi click OK.

Hướng dẫn sử dung hyper-v manager tren win 10
Bật Hyper-V trên Windows

Tìm và chọn: Hyper-V

Hướng dẫn sử dung hyper-v manager tren win 10

Nếu Hyper-V chưa được kích hoạt trước đó, hãy khởi động lại máy để áp dụng thay đổi.

Cách 2: Bật Hyper-V nhờ sử dụng PowerShell.

  1. Chạy PowerShell với vai trò Administrator.
  2. Chạy câu lệnh dưới đây: PowerShell : Enable-WindowsOptionalFeature -Online -FeatureName Microsoft-Hyper-V -All Nếu câu lệnh không tìm thấy, cần đảm bảo bạn đang chạy PowerShell vai trò là Administrator.

Đợi quá trình cài đặt hoàn tất, khởi động lại máy.

Cách 3: Bật Hyper-V với CMD và DISM.

Công cụ Deployment Image Servicing and Management (DISM) giúp cấu hình hình ảnh Windows và Windows. Trong số nhiều ứng dụng của nó, DISM có thể kích hoạt các tính năng của Windows trong khi hệ điều hành đang chạy.

Để bật Hyper-V bằng việc sử dụng DISM:

  1. Chạy PowerShell hoặc CMD với vai trò Administrator.
  2. Gõ câu lệnh dưới đây: PowerShell: DISM /Online /Enable-Feature /All /FeatureName:Microsoft-Hyper-V
    Hướng dẫn sử dung hyper-v manager tren win 10
    Cài đặt Hyper-V trên Windows 10

Trên đây là 3 cách cùng hướng dẫn chi tiết để bạn bật Hyper-V trên Windows 10, trước khi chuyển qua bước tạo máy ảo đầu tiên.

Xem thêm:

– Cách tạo một máy ảo (Virtual Machine)

– Quản lý các máy ảo (Virtual Machine) với Hyper-V.

– Quản lý Hyper-V Hosts.

Cảm ơn các bạn đã quan tâm & chia sẻ.

Hướng dẫn sử dung hyper-v manager tren win 10

Written by

Phụ trách đào tạo Microsoft kênh tiêu dùng và thiết bị từ 2011, tôi dành tình cảm lớn cho thương hiệu Microsoft. Mong muốn chia sẻ những tiện ích cùng giá trị tuyệt vời từ Windows 10, Microsoft 365, Office.. mang lại cho người dùng cuối.

Với sự phát triển vượt bậc của công nghệ số, công nghệ máy chủ ảo đang được phổ biến trong các doanh nghiệp lớn nhỏ hiện nay. Vậy nên có rất nhiều máy chủ ảo được sử dụng hiện nay. Trong số đó nhất định phải kể đến Hyper-V. Vậy Hyper-V Windows 10 là gì?

Hyper-V Windows 10 là gì?

Hyper-V là một nền tảng ứng dụng công nghệ ảo hóa hoàn toàn mới của Microsoft. Phần mềm này được cải tiến dựa trên nền tảng hypervisor (màn hình máy ảo). Người dùng khi sử dụng Hyper-V Windows 10 sẽ có được những tính năng hữu ích như: nền tảng ảo hóa mạnh, khả năng mở rộng tốt cũng như độ tin cậy cao.

Hướng dẫn sử dung hyper-v manager tren win 10

Hyper-V Windows 10 giúp người dùng có thể đáp ứng nhu cầu ảo hóa của nhiều cấp độ cho môi trường doanh nghiệp. Bên cạnh đó, nền tảng ứng dụng này cho phép người dùng có thể quản lý, nâng cấp và thiết lập cũng như khai thác các tính năng ảo hóa của một server. Người sử dụng không cần phải mua thêm bất cứ phần mềm nào từ bên thứ ba chẳng hạn như: VirtualBox, VMware.

Cấu trúc của Hyper-V Windows 10

Cấu trúc Hyper-V Windows 10 có 3 thành phần chính:

  • Ngăn xếp ảo hóa – Virtual stack
  • Phân vùng gốc – Parent Partition
  • Phân vùng con – Child Partitions

Hyper-V sẽ được tích hợp sẵn trong hệ điều hành Windows 10. Việc vận hành ảo hóa sẽ trở nên hiệu quả hơn so với kiến trúc ảo hóa trước đây nhờ hypervisor trực tiếp di chuyển đến các luồng xử lý. Dưới đây là một số thành phần cần chú ý trong cấu trúc của nó:

  • Hypervisor: là lớp phần mềm giữa phần mềm cứng vật lý và nhiều hệ điều hành. Nhiệm vụ chính của thành phần này là cung cấp môi trường thực hiện riêng biệt được gọi là partition. Hypervisor điều khiển và phân luồng đến phần cứng vật lý ở bên dưới.
  • Integration Component (IC): cho phép partition con có thể dễ dàng giao tiếp với các partition khác cũng như hypervisor.
  • Driver: kết nối trực tiếp với phần cứng. Đồng nghĩa với việc nó dành riêng cho phần cứng vật lý và chỉ cài đặt trên management OS.
  • Virtual Machine Worker Process (VMWP): giám sát cũng như quản lý các máy ảo bằng cách có một tiến trình là VMWP.exe chạy trên management OS với mỗi máy ảo hoạt động.
  • Virtual Machine Management Service (VMMS): tương tự như VMWP, nó cũng hoạt động trên management OS và giám trạng thái của tất cả máy ảo.
  • Windows Management Instrumentation (WMI): giao diện chưa các công cụ PowerShell, Failover Cluster Manager và Hyper-V Manager.

Lợi ích Hyper-V Windows 10 mang lại cho doanh nghiệp

Hyper-V Windows 10 Home là một công cụ giúp hỗ trợ doanh nghiệp cũng như quản lý một môi trường điện toán.

Hướng dẫn sử dung hyper-v manager tren win 10

Khả năng áo hóa được đánh giá khá linh hoạt

Hyper-V Windows 10 được coi là một phần rất quan trọng trong việc ảo hóa trung tâm dữ liệu đến Microsoft. Hyper-V có thể ảo hóa các server với quy mô lên đến hàng nghìn máy trạm. Nó cho phép các máy trạm hoạt động để thực hiện các yêu cầu như:

  • Khai thác và phát triển khối lượng bộ nhớ.
  • Bộ xử lý mạnh mẽ
  • Lưu trữ tự động
  • Tốc độ mạng nhanh và liền mạch.

Vậy nên các ứng dụng máy chủ quan trọng có thông tin bảo mật yêu cầu nhiều tài nguyên cũng sẽ được hợp nhất và ảo hóa.

Bên cạnh đó, Hyper-V Windows 10 và System Center giúp tổ chức có thể hợp nhất server để tối ưu hóa trong quá trình giám sát cũng như quản lý tập trung và sao lưu tự động,…

Nền tảng ảo hóa mạnh mẽ

Các máy tính ảo có thể thực hiện tốt quá trình sao lưu và bảo mật. Để vân hành liền mạch và có thể khắc phục sự cố nhanh chóng, Hyper-V Windows 10 sử dụng các dịch vụ Volume Shadow Copy. Nhờ nó mà các ứng dụng nghiệp vụ trở về trạng thái hoạt động bình thường với thời gian hoạt động tối thiểu.

Mức độ bảo mật cao

Đây là vấn đề hết sức quan trọng trong mọi giải pháp server. Một máy chủ chưa hệ thống ảo hóa như Hyper-V cũng khả năng bị đột nhập bất cứ lúc nào. Vậy nên tính bảo mật rất cần được quản lý. Hyper-V Windows 10 giúp doanh nghiệp nâng cao độ bảo mật cho cả 2 là máy chủ chình và máy ảo.

Trung tâm dữ liệu di động

Hyper-V Windows 10 và các biện pháp quản lý của Microsoft System Center cùng tạo dựng lên một trung tâm dữ liệu có khả năng cung cấp những hệ thống hỗ trợ như: Cấu hình máy tính tự động, kiểm soát các tài nguyên linh hoạt, chuyển dữ liệu nhanh chóng. Việc này giúp doanh nghiệp có thể tạo môi trường ảo hóa để giải quyết sự cố và lường trước các yêu cầu gia tăng khác.

Hợp nhất các server

Hyper-V Windows 10 cho phép hợp nhất nhiều server tạo thành một hệ thống. Việc này mang lại nhiều lợi ích về chi phí bao gồm: giảm chi phí bảo trì phần cứng và tiết kiệm năng lượng điện.

So sánh Hyper-V Windows 10 và Hyper-V Windows Server

Ta có thể so sánh và đối chiếu dựa trên điểm mạnh và điểm yếu như sau:

Với Hyper-V Windows 10, người dùng sẽ không tốn quá nhiều bộ nhớ. Ngoài ra, nó được đánh giá an toàn vì không bao gồm nhiều bộ phận phức tạp, vậy nên việc bị tấn công là vô cùng khó. Nhưng bên cạnh đó, Windows Server sẽ có ít công cụ quản lý hơn, việc cấp phép sẽ bị hạn chế bởi vì các máy ảo hóa này yêu cầu sự riêng biệt.

Còn xét về Hyper-V Windows Server, máy ảo này được đánh giá là dễ sử dụng hơn, cho phép người dùng quản lý máy chủ thuận tiện hơn. Người dùng được hỗ trợ cả phần mềm lẫn phần cứng. Nhược điểm của nó là tốn quá nhiều không gian của phần cứng. Người dùng sẽ mất khá nhiều chi phí trong việc mua giấy phép và kích hoạt hệ điều hành. Ngoài ra nó cũng dễ bị tấn công hơn.