Hoạch định ngân sách vốn là gì

GPT_Dự án mở rộngGPT_Dự án mở rộng

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH
MÔN: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2

Chủ đề 4:

HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH VỐN
PHẦN: DỰ ÁN MỞ RỘNG

NHÓM 1

1 / 44
1 / 44

GPT_Dự án mở rộngGPT_Dự án mở rộng

HOẠCH ĐỊNH DÒNG TIỀN
Như chúng ta biết một trong những cách tốt nhất để tạo ra tài sản đó là đầu tư. Có thể
nói khái niệm đầu tư không hề xa lạ [đầu tư là sự hi sinh giá trị chắc chắn ở hiện tại để
đổi lấy một giá trị không chắc chắn trong tương lai].Trong vô vàn các cơ hội đầu tư, một
CFO phải nhìn ra những quyết định đầu tư nào sẽ làm tăng giá trị doanh nghiệp cao nhất,
để đưa ra quyết định đúng đắn thì cần phải hoạch định ngân sách vốn một cách chính xác.

1.Các khái niệm trong phần HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH VỐN
1.1.

Hoạch định ngân sách vốn[capital budgeting]:


Hoạch định là gì?
Hoạch định là quá trình xác định những mục tiêu của tổ chức và phương thức tốt
nhất để đạt được những mục tiêu đó. Như vậy, công tác kế hoạch theo nghĩa trên phải
bao gồm đồng thời hai quá trình xác định mục tiêu [ cái gì cần phải làm ], xác định con
đường đạt đến mục tiêu [ làm cái đó như thế nào?]
Ngân sách là gì??

Theo Managing budgets của stephen brookson

Ngân sách là những kế hoạch hoạt động trong tương lai. Ngân sách có thể diễn đạt
theo nhiều cách, nhưng thường thì nó mô tả toàn bộ quá trình kinh doanh bằng ngôn ngữ
tài chính và là thước đó nhằm định lượng các hoạt động cuả một tổ chức
Ngân sách là một thuyết minh kế hoạch tài chính được chuẩn bị trước cho giai đoạn
sắp tới.

Theo budgeting for better performance xuất bản năm 2003

Ngân sách là : một kế hoạch hành động được lượng hóa và được chuẩn bị cho một
thời gian cụ thể.
Hoạch định ngân sách vốn là quá trình hoạch định đầu tư mà dòng tiền phát sinh
dài hơn 1 năm.
Hay hoạch định ngân sách vốn là quá trình lập kế hoạch về tình hình sử dụng vốn
trong dài hạn, được sử dụng để xác định giá trị tạo ra của một dự án đầu tư như mua máy
móc mới, thay thế máy móc, nhà máy mới, sản phẩm mới, và các dự án nghiên cứu phát
triển trong tương lai.
VD 1: doanh nghiệp A có nhiều kế hoạch đầu tư như đầu tư mua trang thiết bị máy
móc cho sản xuất, đầu tu bất động sản, đầu tư trang thiết bị văn phòng…, việc lập kế
hoạch cho việc sử dụng vốn trong dài hạn đầu tư vào các dự án trên sao cho hợp lý, tạo ra

các giá trị mới cho doanh nghiệp là hoạch định ngân sách vốn.

1.2.

Chi tiêu vốn [ capital expenditure]

Chi tiêu vốn là chi phí tiền mặt dự kiến tạo ra một dòng các tiện ích tiện lợi trong
một tương lai [kéo dài hơn một năm].
2 / 44
2 / 44

GPT_Dự án mở rộngGPT_Dự án mở rộng

Chi tiêu vốn phát sinh khi một doanh nghiệp bỏ tiền ra đầu tư cho dự án. Ví dụ như
mua tài sản cố định hoặc làm tăng giá trị của tài sản cố định hiện có như nâng cấp các tài
sản, công trình công nghiệp, thiết bị nhằm duy trì hoặc tăng phạm vi hoạt động của
mình. Các chi phí này có thể bao gồm tất cả mọi thứ từ sửa chữa một mái nhà để xây
dựng một nhà máy mới.
Có nhiều loại chi phí khác nhau có thể được xếp loại như các chi tiêu vốn và được
đánh giá bằng cách dùng hệ thống các mô hình hoạch định ngân sách vốn, bao gồm:

Mua một thiết bị mới, một bất động sản hay một tòa nhà để mở rộng một sản phẩm hay
một ngành dịch vụ hiện có hoặc bước vào một lĩnh vực kinh doanh mới.

Thay thế một tài sản cố định hiện có như một máy khoan nén chẳng hạn.

Chi phí cho một chiến dịch quảng cáo.

Chi phí cho một chương trình nghiên cứu phát triển.

Các đầu tư vào việc gia tăng thường xuyên mức hàng tồn kho hay các khoản phải thu
mục tiêu

Các đầu tư vào việc giáo dục và huấn luyện nhân viên.

Lựa chọn trái phiếu mới có lãi suất thấp hơn thay cho trái phiếu cũ.

Phân tích thuê tài sản so với mua tài sản.

Thẩm định xác nhập và hợp nhất.
Cần phân biệt chi tiêu vốn với chi tiêu bình thường, tức là các chi tiêu dự kiến tạo ra
các lợi ích tiền mặt trong thời gian một năm sắp đến, thời hạn một năm được cho bất kì

trừ những trường hợp đặc biệt.

Chi tiêu hoạt động là những chi tiêu xảy ra trong quá trình hoạt động bình thường của
doanh nghiệp, thông thường, chi tiêu hoạt động bình thường là chi phí bán hàng hoặc chi
phí quản lí.Ví dụ, một doanh nghiệp có thể phải trả tiền thuê văn phòng, tiền thuế, chi phí
tiền lương và bảo hiểm.
Các chi tiêu vốn rất quan trọng đối với một doanh nghiệp, bởi vì chúng đòi hỏi các
chi phí tiền mặt lớn và vì chúng có tác động dài hạn đối với thành quả của doanh nghiệp.
Các chi tiêu vốn của doanh nghiệp sẽ tác động đến khả năng sinh lợi tương lai của doanh
nghiệp và nói chung hai nhân tố này nhằm xác định chủ yêu hướng hoạt động tương lai
của doanh nghiệp bằng cách ấn định doanh nghiệp sẽ sản xuất sản phẩm nào, cần phải
thâm nhập vào thị trường nào, đặt cơ sở sản xuất ở địa phương nào và sử dụng loại công
nghệ gì.

1.3.

Suất chiết khấu hay Chi phí sử dụng vốn [ cost of capital]

Vốn bằng tiền là một trong những nhân tố cần thiết để doanh nghiệp tiến hành quá
trình sản xuất-kinh doanh, và cũng như những nhân tố khác, muốn sử dụng vốn doanh
nghiệp phải tốn chi phí.
3 / 44
3 / 44

GPT_Dự án mở rộngGPT_Dự án mở rộng

Vậy, Chi phí sử dụng vốn của một doanh nghiệp được định nghĩa là chi phí sử dụng
vốn của một doanh nghiệp đó, là cái giá mà doanh nghiệp phải trả cho việc sử dụng các
nguồn vốn của doanh nghiệp [từ nợ vay, vốn cổ phần…]. Nó còn được gọi là tỷ suất sinh

lợi đòi hỏi [required rate of return], vì nó định rõ tỷ suất sinh lợi tối thiểu cần thiết mà các
nhà đầu tư của doanh nghiệp đòi hỏi, hay là tỷ suất sinh lợi tối thiểu mà doanh nghiệp
phải đạt được từ các đầu tư của mình.
Chi phí sử dụng vốn là một khái niệm tài chính rất quan trọng vì mục tiêu chủ yếu của
doanh nghiệp là tối đa hóa giá trị doanh nghiệp hay nói cách khác là tối đa hóa giá trị tài
sản của các cổ đông. Để thực hiện mục đích này, doanh nghiệp phải chọn những dự án
đầu tư có tỷ suất lợi nhuận cao hơn chi phí sử dụng vốn phù hợp cho từng dự án.Vì lý do
đó, ta có thể xem chi phí sử dụng vốn tương ứng cho từng dự án là một rào cản trong quá
trình hoạch định ngân sách vốn đầu tư. Một dự án muốn được chấp nhận phải tạo ra tỷ
suất sinh lợi cao hơn chi phí sử dụng vốn.Chi phí sử dụng vốn được sử dụng chủ yếu cho
việc thiết lập ngân sách vốn đầu tư.
Suất chiết khấu chính là chi phí cơ hội của vốn đầu tư, là cái giá mà công ty phải trả
khi đầu tư vào dự án.Suất chiết khấu chính là chi phí sử dụng vốn được xác định trên thị
trường vốn và phụ thuộc vào rủi ro của dự án. Một dự án có thể được đầu tư bằng nhiều
bộ phận vốn khác nhau, có tỷ trọng và chi phí khác nhau.
Bảng tóm tắt các nguồn vốn có thể sử dụng đầu tư dự án
Nguồn vốn
+Nợ vay [ vay dài hạn ngân hàng hoặc phát hành trái
phiếu]
Vốn chủ sở hữu
+Lợi nhuận giữ lại
+Cổ phần ưu đãi
+Cổ phần thường

Tỷ trọng [%]
Wd

Chi phí [%]
Kd

Ws
Wp
We

Ks
Kp
Ke

Thỉnh thoảng một số sách có ký hiệu khác nhau về chi phí sử dụng vốn như r hay R
[ Rd,Rp,Re,Rs] hoặc bằng k hay K [Kd,kp,Ke,Ks].

2.NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CHO VIỆC HOẠCH ĐỊNH NGÂN
SÁCH VỐN
Theo lý thuyết kinh tế, doanh nghiệp nên hoạt động tại điểm mà chi phí biên tế của
một đơn vị sản lượng tăng thêm bằng với lợi nhuận biên tế đạt được từ sản lượng
đó.Theo nguyên tắc này là nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận và nó cũng có thể được áp
dụng cho các quyết định dự thảo ngân sách vốn.Trong ý nghĩa này, thu nhập biên tế của
một doanh nghiệp là tỷ suất sinh lợi đạt được từ các đầu tư kế tiếp và chi phí biên tế có
thể được định nghĩa là chi phí sử dụng vốn biên tế [WMCC] của doanh ngiệp, tức là, chi
phí tăng kế tiếp của vốn.
Chi phí sử dụng vốn biên tế [WMCC] là chi phí để huy động thêm một đồng vốn
khi quy mô ngân sách cho đầu tư gia tăng. Nói cách khác, chi phí sử dụng vốn biên tế là
chi phí sử dụng vốn bình quân cho mỗi đồng vốn tăng thêm.Các nhà quản trị tài chính
quan tâm đến chi phí sử dụng vốn biên tế vì nó thích hợp với những quyết định hiện tại.
4 / 44
4 / 44

GPT_Dự án mở rộngGPT_Dự án mở rộng

VD 2: Doanh nghiệp cổ phần A kinh doanh bánh kẹo dự định mở rộng quy mô sản
xuất, doanh nghiệp A cần huy động thêm bằng cách phát hành 100 cổ phần ưu đãi với lãi
suất là 13%. Chi phí sử dụng vốn tăng thêm là: 100 x 13%=13$. Vậy, 13$ là chi phí sử
dụng vốn tăng thêm do tăng đầu tư, và đó chính là chi phí sử dụng vốn biên tế.

5 / 44
5 / 44

GPT_Dự án mở rộngGPT_Dự án mở rộng

Như trên hình, ta thấy rằng, dự án A đòi hỏi một khoản đầu tư là 2 triệu đô và dự
kiến làm phát sinh một tỷ suất sinh lợi là 24%. Dự án B đòi hỏi chi phí là 1 triệu đô la và
dự kiến phát sinh một tỷ suất sinh lợi là 22%...vv...Các dự án được sắp xếp theo thứ tự
giảm dần theo tỷ suất sinh lợi của chúng, với thừa nhận rằng không một doanh nghiệp
nào có nguồn cung bất tận các dự án mang đến các tỷ suất sinh lợi dự kiến cao.Sơ đồ dự
án này gọi là đường cơ hội đầu tư [ Investment opportunity curve – IOC]. Điển hình là
doanh nghiệp sẽ đầu tư vào một dự án tốt nhất [ dự án A], rồi mới đến các dự án kế tiếp.
Đồ thị WMCC tượng trưng cho chi phí sử dụng vốn biên tế của doanh nghiệp.
Chi phí sử dụng vốn biên tế [WMCC] là chi phí sử dụng vốn bình quân của doanh
nghiệp gắn liền với một đồng tài trợ mới tăng thêm.VÀ bởi vì chi phí sử dụng vốn của
các nguồn tài trợ như nợ vay, cổ phần ưu đãi và cổ phần thường gia tăng nên WMCC là
hàm đồng biến tăng theo qui mô tổng nguồn tài trợ mới tăng thêm.Sự gia tăng trong chi
phí các nguồn tài trợ thành phần là kết quả cùa các nghiên cứu lý thuyết lận thực tiễn cho
rằng khi qui mô nguồn tài trợ bắt đầu vượt quá một điểm giới hạn xác định thì rủi ro đối
với những người cung cấp các nguồn tài trợ sẽ gia tăng. Rủi ro gia tăng để đáp ứng lại sự
không chắc chắn gia tăng như là một hệ quả khi mà các dự án đầu tư được tài trợ bằng
những nguồn tài trợ mới tăng thêm này.Do đó, các nhà cung cấp phải yêu cầu một tỳ suất
sinh lợi cao hơn như là sự bù đắp rủi ro gia tăng khi qui mô nguồn tài trợ mới lớn hơn
xảy ra.

Vì thế, ta thấy rằng.Doanh nghiệp nên thực hiện các dự án A, B, C, D, E bởi vì lợi
nhuận dự kiến từ mội dự án cáo hơn chi phí sử dụng vốn biên tế của doanh nghiệp.

6 / 44
6 / 44

GPT_Dự án mở rộngGPT_Dự án mở rộng

3.QUÁ TRÌNH HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH VỐN
• Đưa ra các đề xuất về dự án đầu tư vốn.
• Ước tính các dòng tiền.
• Thẩm định các khả năng chọn lựa và chọn các dự án để thực hiện.
• Xem xét thành quả của một dự án sau khi thực hiện và phương thức đánh giá

thành quả của dự án sau sau khi dự án kết thúc.

3.1.

Các dự án đề xuất đầu tư

Các ý tưởng về đầu tư vốn mới có thể đến từ nhiều nguồn, cả trong nội bộ cũng như
từ bên ngoài doanh nghiệp.Các đề xuất có thể xuất phát từ các cấp trong tổ chức - từ các
công nhân xí nghiệp cho đến hội đồng quản trị. Hầu hết các doanh nghiệp cỡ lớn và vừa
đều phân bố trách nhiệm nhận dạng và phân tích cá chi tiêu vốn đến từng nhóm tham
mưu cụ thể. Các nhóm này có thể gồm nhóm kế toán chi phí, kỹ sư công nghệ, nghiên
cứu thị trường, nghiên cứu phát triển và quy hoạch doanh nghiệp. Trong hầu hết các
doanh nghiệp, các thủ tục có hệ thống thường được lập ra để hỗ trợ các bước tìm kiếm và
phân tích. Ví dụ, nhiều doanh nghiệp cung cấp các biểu mẫu chi tiết mà người đề xuất
một chi tiêu vốn phải hoàn tất. Các biểu mẫu này thường đòi hỏi các thông tin về chi phí

ban đầu của dự án, doanh thu dự kiến phát sinh và tác động của dự án đối với các chi phí
hoạt động chung của doanh nghiệp. Các dữ kiện này sau đó được chuyển đến một hay
một nhóm các chuyên viên cao cấp của doanh nghiệp xem xét và xem xét để có thể chấp
nhận hay từ chối dự án. Nơi mà đề xuất được chuyển đến để xem xét thường tùy thuộc
vào việc dự án này được phân loại như thế nào.

Các đề xuất dự án đầu tư thường có 3 bước:

3.1.1. Bước 1: thiết lập các mục tiêu
Các nhà quản trị thường đặt các mục tiêu cụ thể về tỷ suất sinh lợi, tốc độ tăng
trưởng hoặc quy mô vốn nhất định. Tuy nhiên mục tiêu trên hết là tối đa hóa tài sản cổ
đông; tối đa hóa tài sản cổ đông [định hướng] có mối quan hệ chặt chẽ với các mức tăng
trưởng, tỷ suất sinh lợi… [cụ thể].

3.1.2. Bước 2: đánh giá môi trường
Đây là quá trình nhấn mạnh vào những cơ hội và thách thức mà doanh nghiệp phải
đối mặt do tác động của nhân tố khách quan.
Các yếu tố chính xem xét: tổng quan về nền kinh tế, xã hội, chính sách của nhà nước,
sự thay đổi trong triển vọng tăng trưởng ngành.

3.1.3. Bước 3: Đánh giá bản thân doanh nghiệp
Nhà quản trị phải phân tích điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp, những phân
tích này dựa trên những lợi thế cạnh tranh trong sản phẩm và già thành. Ngoài ra chúng
ta còn phân tích bộ máy điều hành và văn hóa doanh nghiệp.
7 / 44
7 / 44

GPT_Dự án mở rộngGPT_Dự án mở rộng

Các loại dự án đầu tư
Trong hoạt động của doanh nghiệp, các nhà quản lý, đặc biệt là giám đốc tài chính,
thường phải ra quyết định đầu tư vào dự án nói chung và đầu tư vào tài sản cố định nói
riêng.
Dựa vào mục đích, các dự án đầu tư vốn có thể được phân loại thành:
• Dự án đầu tư mới tài sản cố định
VD3:

Dự án thay thế nhằm duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc cắt giảm chi
phí. Nếu các sản phẩm trở nên lỗi thời theo thời gian, thì nhà máy, tài sản,
thiết bi và các quy trình sản xuất cũng vậy. Việc sử dụng thường xuyên làm
hoạt động của các nhà máy lâu năm trở nên tốn kém hơn do chi phí bảo trì cao
và thời gan ngừng việc nhiều. Hơn nữa việc triển khai công nghệ mới làm cho
các thiết bị hiện tại trở nên lỗi thời về mặt kinh tế. Các yếu tố này tạo nên cơ
hội cho các nhà đầu tư tiết giảm chi phí, bao gồm các việc thay thế các máy
móc thiết bị cũ bằng máy móc, thiết bị mới, năng suất cao hơn.

VD4: doanh nghiệp A kinh doanh sản xuất bánh kẹo, đang sử dụng dây chuyền sản xuất
có thời gian sử dụng ước tính là 10 năm, đã khấu hao 7 năm. Dây chuyền sản xuất đã cũ,
năng suất thấp, thương xuyên phải ngừng làm việc.., do đó làm tăng chi phí. Doanh
nghiệp dự định bán dây chuyền cũ và thay thế dây chuyền mới nhằm tăng năng suất, chất
lượng sản phẩm…,qua đó làm giảm hi phí, tăng khả năng cạnh tranh.

Dự án mở rộng sản phẩm: một doanh nghiệp sản xuất một sản phẩm đặc thù
có mức cầu dự kiến sẽ gia tăng trong các năm sắp đến. Nếu các cơ sở sản xuất
hiện nay của doanh nghiệp không đủ để đáp ứng mức cầu này, nên triển khai
các đề xuất nhằm tăng năng xuất của doanh nghiệp. dự án này gọi là dự án
mở rộng sản phẩm hiện có.

Do hầu hết các sản phẩm hiện có cuối cùng đều trở thành lỗi thời, tăng
trưởng của một doanh nghiệp tùy thuộc vào việc triển khai và tiếp thị các sản
phẩm mới. Điều này đưa đến việc phát sinh các đề xuất đầu tư vào nghiên cứu
phát triển, đầu tư nghiên cứu thị trường, đầu tư tiếp thị thử sản phẩm, đầu tư
vào các nhà máy, tài sản và thiết bị mới. dự án này gọi là dự án mở rộng sản
phâm mới.

VD5: nhu cầu về nước giải khát dự kiến tăng trong những năm tới,doanh nghiệp A kinh
doanh sản xuất nước giải khát dự kiến sẽ mở rộng sản xuất, theo như điều tra thị trường,
doanh nghiệp sẽ nghiên cứu sản xuất nước giải khát cho người ăn kiêng. Nhưng cơ sở sản
xuất hiện tại của doanh nghiệp không đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất, doanh nghiệp A đã
mở rộng cơ sở và đầu tư thêm dây chuyền sản xuất mới cho dự án.

Các dự án phát sinh để đáp ứng các yêu cầu pháp lý, các tiêu chuẩn sức
khỏe và an toàn: khi tham gia sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải tuân
theo các quy định của pháp luật về sức khỏe, môi trường, an toàn lao
động..,bao gồm các đề xuất đầu tư cho những thiết bị kiểm soát ô nhiễm,
thông gió và phòng cháy…..
8 / 44
8 / 44

GPT_Dự án mở rộngGPT_Dự án mở rộng

VD6:doanh nghiệp A kinh doanh sản xuất bánh kẹo, khi thực hiện các dự án về máy móc
thiết bị sản suất, doanh nghiệp còn phải thực hiện các dự án về các thiết bị kiểm soát ô
nhiễm như hệ thống xử lí rác thải, nước thải…..theo quy định pháp luật.
VD 7: Doanh nghiệp Bethlehem Steel muốn xây dựng một nhà máy thép ở Cleveland.
Quyết định này sẽ phụ thuộc vào việc đầu tư cho một số thiết bị chống ô nhiễm theo đòi

hỏi của luật pháp từng quốc gia hay địa phương khác nhau. Như vậy, quyết định đầu tư
phải căn cứ trên tổng chi phí của nhà máy, bao gồm cả thiết bị chống ô nhiễm, chứ không
chỉ riêng máy móc thiết bị hoạt động.
Dựa vào mối quan hệ, các dự án có thể phân chia thành:
• Dự án độc lập, là dự án mà việc chấp nhận hay bác bỏ dự án không ảnh
hưởng gì đến những dự án khác đang được xem xét.
VD 8: doanh nghiệp A kinh doanh nhiều lĩnh vực, đang xem xét hai dự án : đầu tư bất
động sản[A] và đầu tư máy móc thiết bị sản xất cho một sản phẩm mới[B], giả định
doanh nghiệp không bị giới hạn ngân sách vốn. doanh nghiệp có thể thực hiện bất kì dự
án nào cũng không ảnh hưởng đến dự án khác.

Dự án phụ thuộc, là dự án phụ thuộc nhau, chỉ có thể thực hiện cùng lúc với
nhau.. Các dự án phụ thuộc lẫn nhau, nếu dòng tiền một dự án bị thay đổi bởi
quyết định chấp nhận hay từ chối một dự án thì dự án thứ nhất phụ thuộc vào
dự án thứ hai.

VD9: Một doanh nghiêp dự định đầu tư vào 1 dự án sản xuất sản phẩm dược[A], khi thực
hiện dự án, doanh nghiệp bắt buộc phải tiến hành các dự án về môi trường, vệ sinh[B]
theo quy định pháp luật cho dự án A….nếu thực hiện A, doanh nghiệp phải đồng thời
thực hiện B, nếu k thực hiên A thì B cũng bị hủy bỏ.

Dự án loại trừ nhau, là những dự án không thể được chấp nhận đồng thời,
nghĩa là chỉ được chọn một trong số những dự án đó mà thôi. Hai dự án loại
trừ đồng nghĩa với việc lựa chọn dự án này là không lựa chọn dự án kia.

VD 10:doanh nghiệp A có 2 dự án đầu tư máy móc thiết bị, một của mỹ, một của nhật,
doanh nghiệp chỉ có thể chọn lựa một trong 2 dự án.

9 / 44
9 / 44

GPT_Dự án mở rộngGPT_Dự án mở rộng

3.2.

Ước tính các dòng tiền

3.2.1. Dòng tiền và lợi nhuận
Dòng tiền là bảng dự toán thu chi trong suốt thời gian tuổi thọ của dự án, nó bao
gồm những khoản thực thu [dòng tiền vào] và thực chi [dòng tiền ra] của dự án tính theo
từng năm.
Quy ước ghi nhận dòng tiền vào và dòng tiền ra của dự án đều được xác định ở thời
điểm cuối năm.
Nói chung, dòng tiền là toàn bộ các khỏan thực thu và thực chi qua các năm trong
súôt thời gian họat động của dự án.
Dòng tiền có thể chia ra thành:
• Dòng tiền ra [Outflows]- dòng tiền hình thành từ các khoản chi qua các năm cho

dự án. Thông thường, dòng tiền ra tập trung vào năm đầu của dự án nên thường
được gọi là chi đầu tư ban đầu [initial outlay] nhưng cũng không loại trừ khả năng
chi đầu tư có thể dàn trải và phát sinh tiếp theo ở những năm sau. Mặt khác, nên
nhớ rằng dòng tiền ra không chỉ có bao gồm những chi phí liên quan đến đầu tư tài
sản cố định mà còn kể cả chi đầu tư tài sản lưu động để dự án có thể đi vào họat
động.

• Dòng tiền vào [inflows] – dòng tiền hình thành từ các khỏan thu qua các năm của

dự án. Dòng tiền vào bắt đầu hình thành khi dự án đi vào họat động và chấm dứt
khi kết thúc dự án.

• Dòng tiền ròng [net cash flows- NCF] – dòng tiền hình thành từ chênh lệch hay

nó chính là phần còn lại sau khi chúng ta lấy dòng tiền vào trừ cho dòng tiền ra

• Dòng tiền tự do [ free cash flows] – dòng tiền hình thành từ dòng tiền ròng sau

khi loại trừ phần chi đầu tư tăng thêm tài sản, kể cả tài sản cố định lẫn tài sản lưu
động. Dòng tiền tự do là dòng tiển xác định sau cùng và sử dụng để xác đinh các
chỉ tiêu đánh giá dự án.

Phân biệt dòng tiền với lợi nhuận
Như đã nói, dòng tiền là được xem là thu nhập ròng bằng tiền tại từng thời điểm của
dự án. Dòng tiền thể hiện sự vận động [thu vào, chi ra] của tiền tệ trong một dự án đầu tư
và cuối cùng là chênh lệch giữa số lượng tiền nhận được và chi ra của một dự án. Ta thấy
rằng, bản chất dòng tiền thực chất là một “ thu nhập ròng bằng tiền”. Thực chất, đây là
các khoản thực thu và các khoản thực chi đối trừ lẫn nhau. Do đó, ta có thể nói rằng:
• Lợi nhuận phản ánh hiệu quả họat động dự án nhưng phản ánh cả những thu nhập
và chi phí không bằng tiền[chi phí khấu hao] nên không chính xác.
• Dòng tiền phản ánh tất cả các khỏan tiền thực thu và thực chi nên phản ánh chính
xác hơn.

Đánh giá dự án dựa trên dòng tiền vì:
Phản ánh chính xác hiệu quả tài chính thực của dự án.
Đảm bảo nguyên tắc tiền tệ có giá trị theo thời gian.
10 / 44

10 / 44

GPT_Dự án mở rộngGPT_Dự án mở rộng






Vì sao không thẩm định dự án dựa vào lợi nhuận?
Trong phân tích tài chính dự án, chúng ta sử dụng dòng tiền chứ không sử dụng lợi
nhuận như là cơ sở để đánh giá dự án, vì:
Lợi nhuận không phản ánh chính xác thời điểm thu và chi tiền của dự án, vì vậy
không phản ánh chính xác tổng lợi ích của dự án theo thời giá tiền tệ.
Doanh thu để tính lợi nhuận có thể bao gồm doanh thu bán chịu [không bằng tiền
tính ở thời điểm ghi nhận].
Chi phí để tính lợi nhuận cũng có những chi phí không bằng tiền như khấu hao.
Có những chi phí đã chi [bằng tiền] nhưng không được tính hết vào lợi nhuận mà
chỉ tính 1 phần [chi phí phân bổ]
Có những chi phí chưa chi nhưng đã được tính vào lợi nhuận [những chi phí trích
trước].
Lợi nhuận mang tính chủ quan do phụ thuộc vào các phương pháp kế toán khác
nhau [đánh giá HTK, phương pháp khấu hao]. Cùng một tình hình phát sinh nhưng sẽ có
những kết quả khác nhau phụ thuộc vào những cách xử lý của doanh nghiệp.
1. Sự khác nhau giữa dòng tiền và lợi nhuận
Khi chúng ta nhìn vào BCTC của một doanh nghiệp thì thường Lợi nhuận [Net
Income] không bằng Dòng tiền thuần [Net Cash Flow from operation].Sở dĩ có điều này

vì các doanh nghiệp áp dụng nguyên tắc kế toán dồn tích [accrual basis] trong lập báo
cáo tài chính. Theo nguyên tắc này, doanh thu và chi phí được ghi nhận khi phát sinh,
không nhất thiết phải có sự thanh toán bằng tiền mặt. Ví dụ: Doanh thu được ghi nhận
khi bán chịu, chi phí ghi nhận khi mua chịu. Ngược lại, có nhiều trường hợp có sự thanh
toán tiền nhưng không có khoản doanh thu hoặc chi phí nào được ghi nhận. Ví dụ: Khi
mua tài sản cố định, khi thanh toán các khoản nợ. Nếu doanh nghiệp áp dụng nguyên tắc
kế toán dựa trên cơ sở tiền mặt [cash basis] thì sẽ không có sự chênh lệch này.
2.các nhà quản trị tài chính cần quan tâm tới dòng tiền hay lợi nhuận nhiều
hơn?
Đúng là cần quan tâm tới dòng tiền. Nhưng không có nghĩa là dòng tiền quan trọng
hơn lợi nhuận kế toán. Trong phân tích tài chính dòng tiền và lợi nhuận kế toán phản ánh
những thông tin khác nhau, cả hai đều cần thiết để cho ta một cái nhìn toàn cảnh về "sức
khoẻ tài chính" của doanh nghiệp. Vì thế không thể nói cái nào quan trọng hơn cái nào
được.
Về cơ bản phân tích dòng tiền của doanh nghiệp giúp đánh giá khả năng tạo tiền, qua
đó hiểu được khả năng thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp [solvency]. Phân tích
lợi nhuận kế toán giúp dự đoán khả năng sinh lời trong tương lai của doanh nghiệp. Các
kết quả nghiên cứu cho thấy lợi nhuận kế toán thậm chí có khả năng dự báo dòng tiền
trong tương lai tốt hơn bản thân dòng tiền hiện tại. Do đó, tuỳ theo mục đích phân tích
mà ta chú trọng hơn tới dòng tiền hay lợi nhuận.]
Chẳng hạn, chúng ta xem xét tình huống nghiên cứu bảng kết quả kinh doanh và
bảng dòng tiền của một khoản đầu tư 900 triệu đồng, tạo ra doanh thu 1.000 triệu đồng
trong ba năm, chi phí bằng tiền mỗi năm 500 triệu đồng và khấu hao đều trong ba năm.
11 / 44
11 / 44

GPT_Dự án mở rộngGPT_Dự án mở rộng

Thuế suất thu nhập doanh nghiệp là 30% [thực ra là 28%, ở đây lấy tròn cho tiện tính

toán] và tỷ suất lợi nhuận yêu cầu là 8%
VD 12: minh họa sự khác nhau giữa dòng tiền và lợi nhuận kế toán.
Dựa vào lợi nhuận :
Năm

1

2

3

Tổng cộng

Doanh thu bằng tiền

1000

1000

1000

3000

Chi phí bằng tiền

500

500

500

1500

Khấu hao

300

300

300

900

Lợi nhuận trước thuế

200

200

200

600

Nộp thuế

60

60

60

180

Lợi nhuận sau thuế

140

140

140

420

NPV@8%

0

=140/[1+0.08]1 +140/[1+0.08]2 +140/[1+0.08]3=360.79 triệu
đồng

Dựa vào dòng tiền:
Năm

0

1

2

3

Doanh thu bằng tiền

1000

1000

1000

3000

Chi phí bằng tiền

500

500

500

1500

Mua tài sản

-900

Dòng tiền ròng trước thuế

-900

Nộp thuế

Dòng tiền ròng sau thuế
NPV@8%

-900
500

500

60
-900

Tổng cộng

440

500
60

440

600
60

440

180
420

=440/[1+0.08]1+440/[1+0.08]2+440/[1+0.08]3– 900 =
233.93 triệu đồng

Qua ví dụ minh họa trên đây, chúng ta có thể thấy hai sự khác biệt:

Nếu không xét giá trị của tiền theo thời gian, tổng lợi nhuận mang lại từ dự án bằng với
dòng tiền mang lại từ dự án và đều bằng 420 triệu đồng. Thế nhưng, vì tiền có giá trị theo
thời gian và nếu chi phí cơ hội [tỷ suất lợi nhuận yêu cầu của vốn bỏ ra] là 8% thì tổng
lợi ích mang lại từ dự án tính trên cơ sở dòng tiền sẽ khác với tổng lợi ích mang lại từ dự
án tính trên cơ sở lợi nhuận
12 / 44
12 / 44

GPT_Dự án mở rộngGPT_Dự án mở rộng

Xét trên cơ sở lợi nhuận, chi phí khấu hao đã bị loại trừ nên lợi ích thu về giảm đi.
Thế nhưng, xét trên cơ sở dòng tiền thì chi phí khấu hao là khoản chi phí không bằng
tiền, nên mặc dù bị loại ra khỏi khi tính lợi nhuận nhưng khỏan này vẫn thuộc về doanh
nghiệp và doanh nghiệp hoàn toàn có thể sử dụng. Do đó, nó vẫn được tính vào dòng
tiền. Vì thế NPV = 233.93 triệu đồng nếu dựa vào dòng tiền, trong khi dựa vào lợi nhuận
thì NPV = 360.79 triệu đồng.
Quy trình họach định ngân sách vốn liên quan chủ yếu đến việc ước tính các dòng
tiền gắn với dự án chứ không chỉ tập trung vào lợi nhuận. Điển hình, một chỉ tiêu vốn đòi
hỏi dòng tiền chi ra ban đầu, được gọi là đầu tư thuần. Như vậy, việc đo lường thành quả
của một dự án theo các dòng tiền họat động thuần dự kiến phát sinh qua một số năm
trong tương lai là rất quan trọng.
Dòng tiền phát sinh vào cuối mỗi năm
0

1

2

3

4

-100.000$

+50.000$

+40.000$

+30.000$

+25.000$

Đầu tư
thuần

5
+5000$

Dòng tiền

Hình 9.2 cho thấy các dòng tiền dự kiến của một dự án cụ thể. Sau một khoản đầu tư
thuần ban đầu 100.000 đô la, dự án dự kiến phát sinh một luồng các dòng tiền thuần thu
vào qua vòng đời dự kiến 5 năm là 50.000$ trong năm 1, 40.000$ trong năm 2, 30.000$
trong năm 3, 25.000$ trong năm 4, và 5.000$ trong năm 5. Loại dự án này được gọi là

một dự án bình thường.
Bảng 9.2 Mô hình dòng tiền của các dự án không bình thường
Dự án

Năm
0

1

2

3

4

5

X

-100.000

+80.000

+60.000

-50.000

+75.000

+60.000

Y

-200.000

+150.000

+50.000

+40.000

+30.000

-20.000

Z

-150.000

-20.000

-20.000

-25.000

-25.000

-30.000

Các dự án không bình thường có các mẫu hình dòng tiền hơn một lần thay đổi dấu.

Bảng 9.2 minh họa các mô hình dòng tiền cho 3 dự án mẫu. Các dự án X, Y và Z có thể
gây nên một số vấn đề về phân tích. Dự án X có thể đòi hỏi doanh nghiệp phải cho ngưng
họat động một thiết bị nào đó để trang bị lại họăc sửa chữa lớn trong năm thứ ba. Dự án
Y có thể là một đầu tư vào một mỏ khoáng sản với dòng tiền âm trong năm thứ 5 tiêu
biểu cho các chi phí từ bỏ đi kèm với việc đóng cửa mỏ sau khi trữ lượng đã được khai
thác hết. Cuối cùng, dự án Z có thể tiêu biểu cho đầu tư vào các thiết bị kiểm sóat ô
nhiễm.
13 / 44
13 / 44

GPT_Dự án mở rộngGPT_Dự án mở rộng

3.2.2. Các nguyên tắc xác định dòng tiền
Bất kể dòng tiền dự án là bình thường hay không bình thường, cần áp dụng một số
các nguyên tắc cơ bản sau đây trong việc đánh giá:

3.2.2.1. Nguyên tắc 1: Dòng tiền nên được đo lường trên cơ sở
tăng thêm-Ineremental Basis
Dòng tiền tăng thêm trong đánh giá dự án là bất kỳ sự thay đổi nào trong dòng tiền
của doanh nghiệp trong tương lai mà được coi là hệ quả trực tiếp của việc thực hiện dự
án.
Đánh giá dòng tiền cho một dự án cụ thể là đánh giá dòng tiền dựa trên góc độ toàn
bộ dòng tiền của doanh nghiệp sẽ bị tác động như thế nào nếu dự án được chấp nhận so
với tác động khi dự án không được chấp nhận. Vì vậy.nên dựa vào phân tích tất cả các
thay đổi trong dòng doanh thu, dòng chi phí và dòng thuế phát sinh do việc chấp nhận dự
án. Ngược lại, không tính đến dòng tiền không bị dự án làm thay đổi. Cần lưu ý, khi
không có dự án vẫn có dòng tiền của doanh nghiệp. Do đó, khi xem xét dự án chúng ta
chỉ xem xét sự khác biệt giữa dòng tiền của doanh nghiệp khi có dự án và khi không có
dự án. Nói khác đi, trong phân tích dự án chúng ta chỉ chú ý đến dòng tiền tăng thêm, tức

chỉ xem xét chênh lệch giữa dòng tiền khi tăng thêm [dòng tiền ra] và lợi ích tăng thêm
[dòng tiền vào]. Nếu hiện giá lợi ích tăng thêm lớn hơn hiện giá chi phí tăng thêm thì dự
án đáng được chấp nhận.
CF= CF [Thực hiện dự án] – CF [Nếu không thực hiện dự án]
Đây là một nguyên tắc rất quan trọng trong họach định dòng tiền. Đặc biệt trong dự
án thay thế, nguyên tắc này cần được xem xét cẩn trọng.
VD 13: doanh nghiệp A đang xem xét 1 dự án thay thế máy móc sản xuất, dự kiến
dòng tiền ra là 200 triệu đồng, dòng tiền vào là 300 triệu đồng. dòng tiền ban đầu của
doanh nghiệp khi chưa thực hiện dự án là 150 triệu[ dòng tiền ra] và 200 triệu[dòng tiền
vào]. Khi đánh giá dự án có nên thực hiện không ta chỉ đánh giá dựa trên dong tiền tăng
thêm tức dòng tiền ra tăng thêm là 200-150=50 triệu, và dòng tiền vào tăng thêm là 300200=100 triệu. khi này ta có lợi ích tăng thêm khi tực hiện dự án là 100 triệu lớn hơn chi
phí tăng thêm là 50 triệu, vậy dự án nên được thực hiện.

3.2.2.2.Nguyên tắc 2: Dòng tiền nên được tính toán trên cơ sở
sau thuế.
Vì đầu tư ban đầu cho một dự án đòi hỏi chi phí bằng tiền mặt sau thuế, nên thu nhập
từ dự án cũng phải được tính bằng cùng đơn vị, tức là các dòng tiền sau thuế.
Đánh giá dòng tiền sau thuế sẽ đánh giá chính xác hơn những lợi ích từ tấm chắn
thuế. Tức nếu sử dụng lợi ích trước thuế mặc nhiên chưa trừ đi các chi phí thuế và chưa
tính được dòng tiền thực chất của doanh nghiệp, trong đó có khấu hao.

14 / 44
14 / 44

GPT_Dự án mở rộngGPT_Dự án mở rộng

CF sau thuế = EBIT[1-T] + Khấu hao
Trong đó:
EBIT: lợi nhuận trước thuế.

T: thuế thu nhập doanh nghiệp.
Khấu hao: Khấu hao là phân bổ có hệ thống giá trị của một tài sản có đời sống kinh
tế dài hơn một năm. Khấu hao tự nó không phải là một dòng tiền; đúng hơn nó làm giảm
thu nhập trước thuế[EBIT] và vì vậy làm giảm các khoản chi trả thuế thu nhập[ một dòng
tiền chi ra].
VD 14: Một ngày doanh nghiệp A bán được 100 đồng doanh thu tiền mặt và chi ra
hết 80 đồng chi phí nguyên vật liệu và các thứ cần thiết khác. Vậy, dòng tiền ròng từ hoạt
động kinh doanh mà doanh nghiệp có được mỗi ngày là 100 – 80 = 20 [đồng].
Giả định chi phí khấu hao của doanh nghiệp cho 1 đơn vị sản phẩm là 5 đồng thì lợi
nhuận ròng của doanh nghiệp được tính như sau:
Lợi nhuận ròng=doanh thu – chi phí = 100 – [80+5] = 5 [đồng]
Với cách tính trên thì lợi nhuận ròng mỗi ngày của doanh nghiệp là 15 đồng[giả định
doanh nghiệp k phải đóng thuế thu nhập doanh nghiệp].
Vậy, doanh nghiệp có chắc chắn 15 đồng lợi nhuận mỗi ngày, vậy còn 5 đồng là do
khấu hao, doanh nghiệp đã đưa khấu hao vào nhưng không chi ra đồng nào, chính vì vạy
làm dòng tiền của doanh nghiệp tăng 5 đồng.

Doanh thu

500 triệu đồng

Chi phí [chưa tính KH]

300 triệu đồng

Khấu hao

100 triệu đồng

EBIT [giả định lãi vay = 0]

100 triệu đồng

Thuế [Thuế suất 40%]

40 triệu đồng

EAT

60 triệu đồng

CF sau thuế

= 100[1-40%] + 100 =160 triệu đồng

3.2.2.3. Nguyên tắc 3: Tất cả tác động gián tiếp của một dự án
phải được xem xét khi đánh giá dòng tiền.
Khi dự án được thực hiện có thể làm tăng chi phí gián tiếp của doanh nghiệp, vì vậy
chi phí gián tiếp tăng thêm này phải được tính toán xác định để đưa vào dòng tiền của dự
án.
15 / 44
15 / 44

GPT_Dự án mở rộngGPT_Dự án mở rộng

• Vốn luân chuyển: Vốn luân chuyển là nhu cầu vốn dự án cần phải chi để tài

trợ cho nhu cầu tồn quỹ tiền mặt, các khoản phải thu, tồn kho sau khi trừ đi
các khoản bù đắp từ các khoản nợ ngắn hạn như các khoản nợphải trả, lương

hay thuế phải nộp.Phần thay đổi vốn mỗi năm được tính vào dòng tiền của dự
án. Nếu vốn luân chuyển tăng thêm thì tính cho dòng tiền ra, nếu vốn luân
chuyển giảm xuống thì tính cho dòng tiền vào.

Nhu cầu VLC= Tồn quỹ tiền mặt + Khoản phải thu + Tồn kho - Khoản phải trả
Thay đổi trong vốn lưu động bổ xung cần thiết hàng năm : khi nhu cầu vốn lưu động
tăng thêm thì dự án cần một khản chi tăng thêm, ngược lại khi nhu cầu vốn luân chuyển
giảm xuống, dự ná sẽ có một khoản thu về.
NWC = Tiền mặt + Khoản phải thu + Tồn kho - Khoản phải trả
VD 15: nếu một đề xuất mở rộng nhà máy đòi hỏi phải tăng vốn lưu động cho toàn
doanh nghiệp, có thể dưới hình thức tồn quỹ tiền mặt, hàng tồn kho, hay khoản phải
thu lớn hơn. Việc gia tăng vốn lưu động này nên được tính vào đầu tư thuần cần thiết
cho dự án.
• Thuế thu nhập doanh nghiệp: là một dòng tiền ra của dự án, được xác định
dựa vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của dự án. Thuế thu nhập
doanh nghiệp chịu tác động của phương pháp tính khấu hao và chính sách vay
nợ của dự án, khấu hao và lãi vay sẽ tạo ra một lá chắn thuế và làm giảm thuế
phải nộp cho doanh nghiệp….
• Ngoài ra, còn có các tác động gián tiếp khác như tác động của các dự án đầu
tư một phân xưởng của doanh nghiệp giới thiệu một sản phẩm mới cạnh tranh
trực tiếp với sản phẩm do một phân xưởng khác sản xuất. Phân xưởng đầu có
thể thấy sản phẩm này đáng được đầu tư, nhưng khi tính đến tác động trên
doanh số của phân xưởng thứ hai, dự án có thể trở nên kém hấp dẫn hơn.

3.2.2.4. Nguyên tắc 4: Các chi phí thiệt hại không được tính vào
dòng tiền của dự án
Chi phí thiệt hại [chi phí chìm] là những chi phí đã phát sinh trước khi có quyết
định thực hiện dự án. Vì vậy dù dự án có được thực hiện hay không thì chi phí này cũng
đã xảy ra rồi,và các chi phí chìm không thể thu hồi lại, chúng không nên được tính đến
trong quyết định chấp nhận hay từ chối một dự án.

VD 16: năm 1998 Chemtron Corporation dự định xem xét việc xây dựng một cơ sở
mới để tiêu hủy hóa chất. Hai năm trước, doanh nghiệp đã thuê nhóm tư vấn VDEC phân
tích tác động môi trường với chi phí 500.000$. Do không thể thu hồi lại 500.000$ này dù
dự án có được thực hiện hay không, không nên tính đến chi phí này trong phân tích chấp
nhận hay từ chối dự án xây dựng cơ sở mới trong năm 1998. Các chi phí liên quan cần
tính là các chi phí tăng thêm sẽ được chi ra từ thời điểm này trở đi nếu dự án được thực
hiện.

16 / 44
16 / 44

GPT_Dự án mở rộngGPT_Dự án mở rộng

3.2.2.5. Nguyên tắc 5: Giá trị các tài sản sử dụng trong một dự án
nên được tính theo các chi phí cơ hội của chúng
Các chi phí cơ hôi của tài sản là dòng tiền mà các tài sản đó có thể tạo ra nếu chúng
không được sử dụng trong dự án đang xem xét.
Khi tính chi phí cơ hội vào dòng tiền dự án, phải tính cơ hội phí cao nhất và phải tính
sau thuế. [Để đảm bảo rủi ro và tính chính xác hiệu quả]
Đa số chi phí cơ hội tính vào dòng chi. Chi phí cơ hội được tính vào dòng tiền dự án
vì thật chất nó sẽ thay đổi vào việc dự án có được chấp nhận hay không.
VD 17: Địa điểm mà Chemtron đang xem xét để sử dụng cho sơ sở tiêu hủy hóa chất
thuộc sở hữu của doanh nghiệp từ lâu. Giá trị nguyên thuỷ của tài sản này là 50.000$,
nhưng theo một định giá mới đây, tài sản này có thể được bán với giá 1 triệu đô la. Vì
Chemtron phải hy sinh vịêc nhận được 1 triệu đô la từ việc bán tài sản này nếu xây dựng
cơ sở tiêu hủy hóa chất, chi phí cơ hội đúng của mảnh đất này là 1 triệu đô la chứ không
phải giá gốc 50.000$.

3.2.3. Đầu tư thuần

Đầu tư thuần[net investment] là chi phí ban đầu cần thiết để thực hiện một dự án.
Để tính đầu tư thuần ta làm như sau:
 Bước 1: Chi phí dự án mới cộng với chi phí chuyên chở và lắp đặt đi kèm với việc mua
tài sản và đưa tài sản vào sử dụng. Chi phí tài sản cộng chi phí chuyên chở và lắp đặt tạo
nên cơ sở để tính toán khấu hao.
+ Chi phí
+ Vận chuyển & Bảo hiểm
+ Cài đặt các chi phí liên quan
+ Bất kỳ học phí học nghề yêu cầu, sách và hướng dẫn sử dụng cho các thiết bị mới
+ Bất kỳ loại thuế và lệ phí
+ Bất kỳ yêu cầu khác chi tiêu.

CỘNG VỚI
 Bước 2: Bất kỳ gia tăng nào trong vốn luân chuyển ban đầu do đầu tư mới đòi hỏi.

+ Tăng trong khoản phải thu
- Giảm khoản phải thu
+ Tăng trong hàng tồn kho
17 / 44
17 / 44

GPT_Dự án mở rộngGPT_Dự án mở rộng

- Giảm hàng tồn kho
+ Gia tăng số dư tiền mặt
- Giảm số dư tiền mặt

TRỪ ĐI
 Bước 3: Thu nhập thuần từ việc bán các tài sản hiện có trong trường hợp đầu tư là một

quyết định thay thế. Thu nhập này thường được tính như là giá trị còn lại thực tế của tài
sản đang được thay thế trừ đi bất kỳ chi phí nào đi kèm với việc thải hồi hoặc bán tài sản
này.

18 / 44
18 / 44

GPT_Dự án mở rộngGPT_Dự án mở rộng

CỘNG VỚI HAY TRỪ ĐI
 Bước 4: Thuế phát sinh do bán các tài sản hiện có hay mua tài sản mới. Các khoản thuế

này bao gồm tất cả các khoản thuế đi kèm với việc bán tài sản cũ. Tổng mức thuế có thể
dương hay âm, vì vậy nó có thể được cộng vào hay trừ đi khỏi chi phí dự án mới.
- MẤT * [thuế suất]
Thuế lợi ích dòng
+ GAIN * [thuế suất]
Chi phí thuế chi tiêu

BẰNG
ĐẦU TƯ THUẦN
Đầu tư thuần= giá trị đầu tư ban đầu + vốn luân chuyển ban đầu- thu nhập
thuần từ việc bán tài sản hiện có +[-] thuế do việc bán tài sản
Lưu ý
• Đối với dự án mở rộng sẽ không có khoản phát sinh do thu nhập từ việc bán tài sản=>
không có khoản thuế phát sinh. Phát sinh vốn luân chuyển tăng thêm nhiều.
• Đối với dự án thay thế: có thể có hoặc không có khoản phát sinh do bán tài sản cũ và thuế
do bán tài sản cũ. Cần ít hoặc không cần gia tăng vốn luân chuyển.

Nếu một dự án tạo ra doanh thu tăng thêm và doanh nghiệp dự định tăng mức tín
dụng dành cho khách hàng, lúc đó sẽ phát sinh khoản phải thu tăng. Ngoài ra nếu cần
tăng thêm hàng tồn kho để tăng doanh thu, thì cũng cần tăng thêm đầu tư ban dầu cho
hàng tồn kho này. Khoản gia tăng vốn luân chuyển ban đầu này bao gồm gia tăng trong
tiền mặt, các khoản phaỉ thu và hàng tồn kho được tính thuần sau khi trừ đi bất kì khoản
gia tăng nào của nợ ngắn hạn, như là các khoản phải trả hay lương và thuế phải
nộp….phát sinh do thực hiện dự án. Quy luật chung là các dự án thay thế đòi hỏi ít hoặc
không đòi hỏi gia tăng vốn luân chuyển. ngược lại, các dự án mở rộng thường đòi hỏi đầu
tư thêm vào vốn luân chuyển.
Một vài dự án đòi hỏi các chi tiêu trong thời gian trên một năm trước khi phát sinh
dòng tiền thu vào dương. Trong các trường hợp này, đầu tư thuần cho dự án sẽ bằng hiện
giá [vào thời điểm 0] của loạt các chi tiêu này với lãi suất chiết khấu bằng với chi phí sử
dụng vốn.
VD 18: đầu tư thuần của một dự án đòi hỏi các chi tiêu 100.000$ trong năm 0,
30.000$ năm 1 và 20.000$ năm 2, giả dụ với chi phí sử dụng vốn là 10% thì hiện giá của
đầu tư thuần sẽ là 143.790$, cách tính như sau:
Năm
0
1
2

Chi tiêu tiền mặt
$100.000
30.000
20.000

PVF[r,n]
1.000
0.909
0.826

19 / 44
19 / 44

Hiện giá của đầu tư thuần
$100.000
27.270
16.520
$143.790

GPT_Dự án mở rộngGPT_Dự án mở rộng

3.2.4. DÒNG TIỀN HOẠT ĐỘNG THUẦN[ NCF]
Các dự án đầu tư ban đầu sẽ đòi hỏi một dòng tiền sau thuế sau khi đầu tư thuần ban
đầu được thực hiện. Dự thảo ngân sách vốn liên quan chủ yếu đến các dòng tiền hoạt
động sau thuế [Net Operating Cash Flows- NCF] của một dự án, hay các dòng tiền mặt
thu vào trừ đi các dòng tiền mặt chi ra.
Công thức:
NCF = Dòng tiền vào tạo ra từ hoạt động của dự án – Dòng tiền ra cho hoạt
động dự án
Đối với bất kì năm nào trong đời sống của một dự án, các dòng tiền này có thể được
định nghĩa như sự thay đổi trong thu nhập hoạt động sau thuế- ∆OEAT, cộng với thay
đổi trong khấu hao-∆Dep, trừ đi thay đổi trong đầu tư vốn luân chuyển cần thiết để hỗ trợ
dự án, ∆NWC:
NCF= ∆OEAT + ∆Dep - ∆NWC [9.1]
Khấu hao là phân bổ có hệ thống giá trị của một tài sản có đời sống kinh tế dài hơn
một năm.
Khấu hao làm giảm thuế thu nhập báo cáo và làm giảm mức thuế mà doanh nghiệp
phải chi trả. Nếu khấu hao của một doanh nghiêp tăng trong một thời gian cụ thể nào đó

do chấp nhận một dự án, dòng tiền thuần sau thuế trong năm đó sẽ tăng, nếu tất cả các
mục đó giữ nguyên không đổi. ngoài ra, dòng tiền thuần sau thuế cũng tính đến tất cả các
thay đổi trong đầu tư cho vốn luân chuyển của doanh nghiệp.các thay đổi trong vốn luân
chuyển có thể xảy ra như là một phần cụa đầu tư huần tại thời điểm 0 hay tại bất kỳ thời
điểm nào trong suốt đời sốn của một dự án. ví dụ, nếu một doanh nghiệp gia tăng các
khoản phải thu trong một năm cụ thể nào đó mà không tăng nợ ngắn hạn khi thực hiện dự
án, dòng tiền thuần sau thuế [NCF] trong năm đó sẽ giảm, nếu tất cả các nhân tố khác
không thay đổi. Ngược lại, một sụt giảm trong đầu tư của doanh nghiệp vào vốn luân
chuyển trong một năm đưa đến một gia tăng trong trong dòng tiền thuần của doanh
nghiệp trong năm đó.
∆OEAT bằng thay đổi trong thu nhập hoạt động trước thuế [∆EBT] nhân với [1-T]
với T là thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp:
∆OEAT= [ ∆R- ∆O-∆Dep][1-T]

[9.2]

∆OEBT được định nghĩa bằng thay đổi trong doanh thu ∆R trừ đi các thay đổi trong
các chi phí hoạt động ∆O và khấu hao ∆Dep:
∆OEBT=∆R-∆O-∆Dep

[9.3]

20 / 44
20 / 44

GPT_Dự án mở rộngGPT_Dự án mở rộng

Thay thế phương trình 9.3 vào phương trình 9.2, ta có:
∆OEAT=[∆R-∆O-∆Dep][1-T]

[9.4]

Thay thế phương trình 9.4 vào phương trình 9.1, sẽ cho ta định nghĩa sau về dòng
tiền thuần:
NCF= [∆R- ∆O-∆Dep][1-T] + ∆Dep - ∆NWC

[9.5]

Phương trình này có thể được mở rộng bằng một định nghĩa theo hoạt động của NCF
bằng cách xác định ∆R=R2-R1, ∆O=O2-O1, ∆Dep=Dep2-Dep1, với ý nghĩa:
• R1= doanh thu của doanh nghiệp khi không có dự án
• R2= doanh thu của doanh nghiệp khi có dự án
• O1= các chi phí hoạt động không tính khấu hao của doanh nghiệp khi không
có dự án
• O2= các chi phí hoạt động không tính khấu hao của doanh nghiệp khi có dự án
• Dep1= các chi phí khấu hao khi không có dự án
• Dep2= các chi phí khấu hao khi có dự án
• ∆OEAT= thu nhập hoạt động sau thuế [khác với doanh thu sau thuế EAT,
OEAT không có tính chi phí lãi vay vào. Các dòng tiền thuần NCF, khi dùng
cho mục đích dự thảo ngâ sách vốn, thường không tính các chi phí tài trợ như
lãi vay chẳng hạn, vì các chi phí tài trợ này sẽ được phản ánh trong chi phí sử
dụng vốn được dùng để chiết khấu các dòng tiền của một dự án. Nếu tính gồm
chi phí tài trợ này vào dòng tiền thuần thì chi phí này sẽ được tính đến 2 lần].
• ∆Dep= thay đổi trong khấu hao
• ∆NWC= thay đổi trong đầu tư vốn luân chuyển cần thiết để hỗ trợ dự án.
Có thể viết lại định nghĩa từ phương trình 9.5 như sau:
NCF=[[R2-R1]-[O2-O1]-[Dep2-Dep1]][1-T]+[Dep2-Dep1]-∆NWC[9.6]
Trong năm cuối của đời sống kinh tế của một dự án, phương trình 9.6 phải được điều
chỉnh để phản ánh việc thu hồi giá trị gia tăng thêm còn lại sau thuế của các tài sản.Vì

vào năm cuối của dòng đời dự án, đầu tư NWC đã tích lũy trong suốt dòng đời của dự án
sẽ được thu hồi lại [ví dụ như bán hàng tồn kho và thu tiền các khoản phải thu]. Như vậy,
∆NWCâm, do đó làm gia tăng NCF.

3.2.4.1. Thu hồi vốn luân chuyển
Trong suốt đời sống kinh tế của một dự án, Doanh ngiệp đã đầu tư vốn luân chuyển
tăng thêm, vốn đầu tư thuần này sẽ được thu hồi lại cho Doanh ngiệp bằng tiền mặt. Vì
vậy vào cuối đời sống dự án, tất cả các khoản đầu tư vào vốn luân chuyển tăng thêm sẽ
được thu hồi lại cho doanh ngiệp bằng tiền mặt chứ không chỉ là phần chi tiêu vốn luân
chuyển ban đàu xảy ra ở thời điểm 0. Vì vậy, tổng số vốn luân chuyển tích lũy thường
được thu hồi trong năm cuối của dự án. Sụt giảm trong vốn luân chuyển trong năm cuối
21 / 44
21 / 44

GPT_Dự án mở rộngGPT_Dự án mở rộng

của dự án làm tăng dòng tiền thuần trong năm đó, nếu tất cả các nhân tố khác không thay
đổi. Dĩ nhiên, không có kết quả thuế nào dẫn đến việc thu hồi vốn luân chuyển.
VD 19: Nhu cầu vốn luân chuyển ở năm bắt đầu sản xuất là 100 triệu đồng. Sau đó,
mỗi năm tổng nhu cầu vốn luân chuyển ước chừng bằng 10% doanh thu. Vốn luân
chuyển được thu về vào năm cuối.
Hãy xác định nhu cầu vốn luân chuyển phát sinh tăng thêm khi tính vào dòng tiền dự
án.
Đơn vị: triệu dồng
Năm

0

Doanh thu

Nhu cầu VLC tăng thêm

100

1

2

3

4

5

7.500 15.000

15.000

10.50
0

6.500

750

1500

1050

650

1500

Thu hồi VLC năm cuối
NWC

650
100

[250] 750

0

[450]

[1050]

3.2.4.2.Lãi vay và dòng tiền thuần
Thường thì việc mua tài sản cụ thể nào đó sẽ bị ràng buộc chặt chẽ với việc tạo ra
một nghĩa vụ nợ, như việc bán các trái phiếu có thế chấp hay một khoản vay ngân hàng
chẳng hạn. Tuy nhiên, thường thì việc trừ các chi phí lãi vay của một dự án vào các dòng
tiền ước tính bị coi là không đúng. Có hai lý do:
• Trước hết, việc đưa ra quyết định một doanh ngiệp nên được tài trợ như thế
nào nên được thực hiện độc lập với quyết định nên chấp nhận hay từ chối một
hay nhiều dự án. Nghĩa là các quyết định về cấu trúc vốn không làm thay đổi
việc các doanh ngiệp chấp nhận hay hủy bỏ các dự án. Do các quyết định về
đầu tư và tài trợ thường được độc lập với nhau, mỗi dự án mới có thể xem như
được tài trợ với tỷ lệ các nguồn tài trợ khác nhau phù hợp với cấu trúc vốn
mục tiêu trong toàn bộ nguồn vốn của doanh ngiệp..
• Thứ hai, khi một hệ thống chiết khấu được dùng để thẩm định dự án, suất

chiết khấu hay chi phí sử dụng vốn đã bao gồm chi phí của các nguồn tiền
được tài trợ cho dự án. Như vậy, việc đưa ra chi phí lãi vào các tính toán dòng
tiền sẽ là tính các chi phí đến hai lần.

3.2.4.3. Xử lý đúng vấn đề lạm phát
Lãi suất thường được niêm yết dưới dạng lãi suất danh nghĩa hơn là lãi suất thực. VD,
nếu bạn mua trái phiếu kho bạc một năm lãi suất 8%, mệnh giá 1 triệu đồng, chính phủ
hứa trả bạn 1,08 triệu đồng vào cuối năm, chứ không hứa trả bạn 1,08 triệu đồng tền mua
hàng hóa.
22 / 44
22 / 44

GPT_Dự án mở rộngGPT_Dự án mở rộng

Giả sử lãi suất trái phiếu kho bạc là 8% và lạm phát trong năm kế tiếp là dự kiến là
6%. Nếu bạn mua trái phiếu, bạn sẽ nhận về 1,08 triệu đồng và chúng sẽ có giá trị thấp
hơn 6% so với số tiền đúng bằng như thế ở thời điểm hiện nay. Khoản thanh toán danh
nghĩa là 1,08 triệu đồng, nhưng giá trị thực kiến của nó chỉ là 1,08/1,06=1,019 triệu đồng.
như vậy, ta có thể nói “lãi suất danh nghĩa của trái phiếu là 8%” hoặc “lãi suất thực dự
kiến là 1,9%”. Công thức diễn tả mối quan hệ giữa lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa là:
[1+lãi sất danh nghĩa]=[1+lãi suất thực][1+tỉ lệ lạm phát]
Lạm phát cũng ảnh hưởng rất lớn đến kết quả của một dự án. Vì vậy, khi ước lượng
dòng tiền dự án cần ước lượng tỉ lệ lạm phát kì vọng, vì lạm phát cao có thể làm cho lợi
ích mang lại từ dự án trong tương lai không đủ bù đắp cho các khoản đầu tư hôm nay.
Lạm phát sẽ làm tăng chi phí thực tế và lợi nhuận thực tế của dự án và đồng thời cũng
làm tăng chi phí cơ hội của vốn.
Dĩ nhiên không có gì là sai khi chiết khấu dòng tiền bằng lãi suất thực, mặc dù người
ta ít làm như vậy. ta xem xét ví dụ sau:
VD20:Giả sử doanh nghiệp A dự đoán dòng tiền danh nghĩa và chiết khấu ở mức lãi

suất danh nghĩa là 15%. Tuy nhiên, hiện giờ bạn đang xem xét dòng tiền thực sau:
0
-100

Dòng tiền thực [triệu đồng]
1
2
+35
+50

3
+30

Sẽ không nhất quán nếu bạn chiết khấu dòng tiền thực này với lãi suất 15%. Bạn có
hai lựa chọn. một là đánh giá lại dòng tiền theo dòng tiền danh nghĩa và chiết khấu với lãi
suất 15%. Hai là tính lãi suất thực và dùng nó để chiết khâu dòng tiền thực. cả hai
phương án đều có câu trả lời giống nhau.
Giả dụ rằng tốc độ lạm phát dự kiến là 10% năm, dòng tiền của năm thứ nhất là 35
triệu đồng sẽ thành 35 x 1,1=38,5 triệu đồng. tương tự dòng tiền năm thứ hai sẽ là
50 x [1,1]2=60,5 triệu đồng, dòng tiền năm thứ 3 sẽ là 30 x 1,1 3=39,9 triệu đồng. Nếu
chúng ta chiết khấu dòng tiền danh nghĩa này với lãi suất danh nghĩa, chúng ta sẽ có:
Thay vì chuyển dòng tiền thực sang dòng tiền danh nghĩa, chúng ta có thể chuyển lãi
suất danh nghĩa sang lãi suất thực bằng việc áp dụng công thức, ta có:
[1+lãi sất danh nghĩa]=[1+lãi suất thực][1+tỉ lệ lạm phát]
Ta sẽ có lãi suất chiết khấu thực là
Nếu chúng ta chiết khấu dòng tiền thực bằng lãi suất chiết khấu thực, chúng ta có:
Lưu ý rằng lãi suất chiết khấu thực xấp xĩ bằng với chênh lệch lại suất danh nghĩa
15% và tỉ lệ lạm phát 10%. Chiết khấu với lãi suất 5% sẽ cho NPV=4,6 triệu đồng, không
chính xác tuyệt đối nhưng gần đúng.
Tóm lại nên chiết khấu dòng tiền danh nghĩa bằng lãi suất danh nghĩa và chiết khấu

dòng tiền thực bằng lãi suất thực.

23 / 44
23 / 44

GPT_Dự án mở rộngGPT_Dự án mở rộng

4.DỰ ÁN ĐẦU TƯ MỞ RỘNG
Một dự án đòi hỏi doanh nghiệp phải đầu tư vốn để tăng thêm tài sản nhằm mục đích
gia tăng doanh số [hay giảm chi phí] được gọi là dự án đầu tư mở rộng.
VD, doanh nghiệp TLC Yogurt đã quyết định lợi dụng trào lưu luyện tập thể thao để
mở một cơ sở thể thao kết hợp với cửa hàng chính bán sữa chua và thực phẩm sức khỏe.
Để thực hiện dự án, doanh nghiệp sẽ thê thêm mặt hàng kế cận với cửa hàng hiện tại. Chi
phí trang thiết bị cần thiết cho cơ sở là 50.000$.Thiết bị này sẽ được khấu hao tuyến tính
cố định trong 5 năm với giá trị còn lại ước tính là 0$. Để mở cơ sở thể thao, TLC ước
tính rằng doanh nghiệp lúc đầu sẽ phải tăng vốn lưu chuyển thêm khoảng 7.000$ dưới
hình thức tăng dự trữ tồn kho hàng hóa thể thao, tiền mặt và các khoản phải thu cho
khách hàng thể thao[ trừ các khoản phải trả].
Trong năm hoạt động đầu tiên, TLC dự kiến tổng doanh thu [từ tiền bán sữa chua và
các dịch vụ thể thao] tăng 50.000$ so với mức đạt được nếu không mở thêm cơ sở thể
thao, doanh thu tăng thêm này dự kiến tăng lên 60.000$ trong năm 2, 75.000$ trong năm
3, giảm xuống 60.000$ trong năm 4 và giảm nữa xuống 45.000$ trong năm 5 cũng là
năm cuối của dòng dự án. Các chi phí hoạt động không hề khấu hao tăng thêm gắn với cơ
sở thể thao này, kể cả tiền thuê mặt bằng, được dự kiến l6n đến 25.000$ trong năm đầu
và tăng ở mức 6%/ năm trong suốt dòng đời 5 năm của dự án. Khấu hao sẽ là
11.000$/năm [chi phí sau khi lắp đặt, giả dụ không có giá trị còn lại, 55.000$ chia cho 5
năm]. TLC có thuế suất thuế thu nhập doanh ngiệp 40%. Ngoài ra, TLC dự kiến sẽ tăng
vốn luân chuyển thêm khoảng 5.000$/năm trong các năm 1,2,3 và không tăng trong năm
4,5. Vào cuối dự án, tổng vốn luân chyển tích lũy mà dự án đòi hỏi sẽ được thu hồi.

4.1.

Tính toán đầu tư thuần

TLC cần một khoản chi tiêu tiền mặt 50.000$ cho các trang thiết bị.Ngoài ra, doanh
nghiệp phải trả 5.000$ chi phí chuyên chở và lắp đặt thiết bị. Cuối cùng, TLC phải đầu tư
7.000$ vào vốn luân chuyển ban đầu để đưa dự án và hoạt động.
Giá mua thiết bị thể thao
$50.000
Cộng Phí luân chuyển và lắp đặt
$5.000
Cộng Vốn luân chuyển thuần ban đầu sẵn có $7.000
Bằng Đầu tư thuần
$62.000

4.2.

Tính toán các dòng tiền thuần hàng năm

Kế đến, chúng ta cần tính các dòng tiền thuần hàng năm gắn với dự án bằng phương
trình NCF= [∆R- ∆O-∆Dep][1-T] + ∆Dep - ∆NWC, bảng 1 cho ta các kết quả sau đây:

24 / 44
24 / 44

GPT_Dự án mở rộngGPT_Dự án mở rộng

Bảng 1- Tính các dòng tiền thuần hàng năm cho cơ sở thể thao TLC[Đv:$]

Năm 1

Năm 2

Năm 3

Năm 4

Năm 5

Doanh thu tăng thêm [∆R]

50.000

60.000

75.000

60.000

45.000

Trừ chi phí hoạt động tăng thêm [ ∆O]

25.000

26.500

28.090

29.775

31.562

Trừ khấu hao tăng thêm [∆Dep]

11.000

11.000

11.000

11.000

11.000

Bằng Thu nhập hoạt động tăng thêm 14.000
trước thuế [∆OEBT ]
Trừ thuế tăng thêm [40%] [T]
5.600

22.500

33.910

19.225

2.438

9.000

14.364

7.690

975

Bằng Thu nhập hoạt dộng tăng thêm 8.400
sau thuế [∆OEAT]
Cộng khấu hao tăng thêm [∆Dep]
11.000

13.500

21.546

11.535

1.463

11.000

11.000

11.000

11.000

Trừ Vốn luân chuyển thuần tăng thêm 5.000
[∆NWC]

Cộng giá trị còn lại sau thuế
-

5.000

5.000

0

-

-

22.000
-

Bằng dòng tiền thuần [NCF]

19.500

22.535

34.463

14.400

27.546

-

Có thể tóm lược các dòng tiền gắn với dự án cơ sở thể thao này như sau:
Năm
Đầu tư thuần và dòng tiền thuần
0
-$62.000
1
$14.400
2
$19.500
3
$27.546
4
$22.535
5
$34.463

25 / 44
25 / 44

Chủ Đề