Tại sao lai xa và đa bội hóa nhanh chóng tạo nên loài mới ở thực vật


Câu hỏi in nghiêng trang 131 Sinh 12 Bài 30

Tại sao lai xa và đa bội hóa nhanh chóng tạo nên loài mới ở thực vật nhưng ít xảy ra ở các loài động vật?

Lời giải:

Lai xa và đa bội hóa nhanh chóng tạo nên loài mới ở thực vật nhưng ít xảy ra ở các loài động vật vì: nhiều loài thực vật có họ hàng gần gũi có thể thu phấn tạo nên con lai có sức sống và có thể có khả năng sinh sản cho con tiếp theo vì có khả năng sinh sản sinh dưỡng. Tuy nhiên ở động vật sinh sản chủ yếu là sinh sản hữu tính, khi xảy ra bất thường ở các cá thể giao phối thì con lai tạo ra giảm sức sống, sự đa bội hóa thường gây những rối loạn về giới tính, có sống được thì cũng bất thụ không có khả năng sinh ra đời con tiếp theo.

Xem toàn bộ Giải Sinh 12: Bài 30. Quá trình hình thành loài [tiếp theo]

Câu hỏi:

Hình thành loài bằng lai xa và đa bội hóa thường xảy ra đối với

A. Thực vật

B. Động vật

C. Động vật bậc thấp

D. Động vật bậc cao

Đáp án đúng A.

Hình thành loài bằng lai xa và đa bội hóa thường xảy ra đối với thực vật, cơ thể lai xa thường không có khả năng sinh sản hữu tính [bất thụ] do cơ thể lai xa mang bộ NST đơn bội của 2 loài bố, mẹ, đa bội hóa có thể khắc phục được nhược điểm của lai xa → con lai có khả năng sinh sản hữu tính.

Giải thích vì sao chọn A là đáp án đúng:

Khi không có sự cách li địa lí, vẫn có nhiều cơ chế làm cho quần thể của loài ban đầu được phân hóa thành nhiều quần thể phân bố liền kề nhau, thậm chí trên cũng một khu vực địa lí nhưng lại cách li sinh sản với nhau.

Hình thành loài bằng cách li tập tính: do đột biến, các cá thể của quần thể có thể thay đổi một số đặc điểm liên quan tới tập tính giao phối → các cá thể đó có xu hướng thích giao phối với nhau [giao phối có chọn lọc] → lâu dần, sự khác biệt về vốn gen do giao phối không ngẫu nhiên và do các nhân tố khác có thể dẫn tới cách li sinh sản → hình thành loài mới.

Hình thành loài bằng cách li sinh thái: Trong cùng một khu vực địa lí, các quần thể của loài được chọn lọc thích nghi với các điều kiện sinh thái khác nhau, hình thành các nòi sinh thái rồi đến các loài mới.

Hình thành loài nhờ cơ chế tự đa bội: Hiện tượng tự đa bội có thể nhanh chóng hình thành loài mới từ 1 loài ban đầu mà không cần cách li địa lí.

Hình thành loài bằng lai xa và đa bội hóa: Cơ thể lai xa thường không có khả năng sinh sản hữu tính [bất thụ] do cơ thể lai xa mang bộ NST đơn bội của 2 loài bố, mẹ. Đa bội hóa có thể khắc phục được nhược điểm của lai xa → con lai có khả năng sinh sản hữu tính. Phương pháp này thường xảy ra ở thực vật.

Cơ thể lai tạo ra cách li sinh sản với 2 loài bố mẹ, nếu được nhân lên tạo thành một quần thể hoặc nhóm quần thể có khả năng tồn tại như một khâu trong hệ sinh thái → loài mới hình thành.

Tại sao lai xa và đa bội hóa nhanh chóng tạo nên loài mới ở thực vật nhưng ít xảy ra ở các loài động vật?

Lai xa và đa bội hóa nhanh chóng tạo nên loài mới ở thực vật nhưng ít xảy ra ở các loài động vật vì: ở thực vật có họ hàng gần gũi có thể thụ phấn cho nhau tạo nên con lai có sức sống và ở thực vật có khả năng sinh sản sinh dưỡng. Tuy nhiên ở động vật cơ chế cách li sinh sản giữa hai loài rất phức tạp, nhất là ở nhóm có hệ thần kinh phát triển, gây ra những rối loạn về giới tính nên lai xa và đa bội hóa tạo nên loài mới ít xảy ra ở động vật.

Ghi nhớ:

Cách li tập tính và cách li sinh thái có thể dẫn đến hình thành loài mới.

Lai xa kèm theo đa bội hóa góp phần hình thành nên loài mới trong cùng một khu vực địa lí vì sự sai khác về NST đã nhanh chóng dẫn đến sự cách li sinh sản.

Tại sao lai xa và đa bội hóa nhanh chóng tạo nên loài mới ở thực vật nhưng ít xảy ra ở các loài động vật?

Các câu hỏi tương tự

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Lai xa và đa bội hóa tạo nên loài mới thường xảy ra ở thực vật [vì ở thực vật có khả năng tự thụ phấn, sinh sản sinh dưỡng], ít xảy ra ờ động vật vì:

+ Cơ thể lai xa thường không sống hoặc bất thụ, khi đa bội hóa thì gây rối loạn về giới tính...

+ Hệ thần kinh của động vật phát triển.

+ Cách li sinh sản giữa 2 loài rất phức tạp.

Bài 30. Quá trình hình thành loài [tiếp theo] – Tại sao lai xa và đa bội hóa nhanh chóng tạo nên loài mới ở thực vật nhưng ít xảy ra đối với các loài động vật – trang 131. Cơ thể lai xa thường không sống hoặc bất thụ, khi đa bội hóa thì gây rối loạn về giới tính, …

Tại sao lai xa và đa bội hóa nhanh chóng tạo nên loài mới ở thực vật nhưng ít xảy ra đối với các loài động vật?

Lai xa và đa bội hóa tạo nên loài mới thường xảy ra ở thực vật [vì ở thực vật có khả năng tự thụ phấn, sinh sản sinh dưỡng], ít xảy ra ờ động vật vì:

+ Cơ thể lai xa thường không sống hoặc bất thụ, khi đa bội hóa thì gây rối loạn về giới tính, …

Advertisements [Quảng cáo]

+ Hệ thần kinh của động vật phát triển.

+ Cách li sinh sản giữa 2 loài rất phức tạp.

Lai xa và đa bội hóa nhanh chóng tạo nên loài mới ở thực vật nhưng ít xảy ra ở các loài động vật vì: ở thực vật có họ hàng gần gũi có thể thụ phấn cho nhau tạo nên con lai có sức sống và ở thực vật có khả năng sinh sản sinh dưỡng. Tuy nhiên ở động vật cơ chế cách li sinh sản giữa hai loài rất phức tạp, nhất là ở nhóm có hệ thần kinh phát triển, gây ra những rối loạn về giới tính nên lai xa và đa bội hóa tạo nên loài mới ít xảy ra ở động vật.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Giải thích cơ chế hình thành loài mới bằng con đường lai xa và đa bội hoá.

Xem đáp án » 25/03/2020 13,771

Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất.

Từ quần thể cây 2n, người ta tạo ra được quần thể cây 4n. Quần thể cây 4n có thể xem là một loài mới vì:

    a] Quần thể cây 4n có sự khác biệt với quần thể cây 2n về số lượng NST.

    b] Quần thể cây 4n không thể giao phấn được với các cây của quần thể cây 2n.

    c] Quần thể cây 4n giao phấn được với các cây của quần thể cây 2n cho ra cây lai 3n bị bất thụ.

    d] Quần thể cây 4n có các đặc điểm hình thái như kích thước các cơ quan sinh dưỡng lớn hơn hẳn các cây của quần thể 2n.

Xem đáp án » 25/03/2020 1,601

Tại sao lại phải bảo vệ sự đa dạng sinh học của các loài cây hoang dại cũng như các giống cây trồng nguyên thuỷ?

Xem đáp án » 25/03/2020 1,206

Loài bông trồng ở Mĩ có bộ NST 2n = 52 trong đó có 26 NST lớn và 26 NST nhỏ. Loài bông ở châu Âu có bộ NST 2n = 26 gồm toàn NST lớn. Loài bông hoang dại ở Mĩ có bộ NST 2n = 26 NST nhỏ. Hãy giải thích cơ chế hình thành loài bông trồng ở Mĩ có bộ NST 2n = 52.

Xem đáp án » 25/03/2020 974

Từ một loài sinh vật, không có sự cách li về mặt địa lí có thể hình thành nên các loài khác nhau được không? Giải thích.

Xem đáp án » 25/03/2020 448

Video liên quan

Chủ Đề