Đặc trung cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp lần ba là gì

LỊCH SỰ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ 3

1. Nguyên nhân diễn ra cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 được bắt với sự ra đời và phát triển lan tỏa công nghệ thông tin, điện tử, tự động hóa sản xuất. Cuộc cách mạng này còn được gọi là cuộc cách mạng máy tính hay là cuộc cách mạng số.

Cuộc cách mạng này diễn ra đã đưa ra nhiều phát minh để tiết kiệm tài nguyên và các nguồn lực xã hội. Giảm chi phí trong phương tiện sản xuất. Kéo theo cơ cấu sản xuất xã hội cũng thay đổi theo giữa nông-lâm-thủy sản, công nghiệp- xây dựng, dịch vụ. Tận dụng công nghệ hydro và internet để lưu trữ và chia sẻ , phân phát năng lượng rộng rãi đã tạo nên cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 – Hành trình cải cách năng lượng xanh.

2. Các giai đoạn phát triển của cuộc cách mạng

Thập niên 70:

Vào những năm 1970 nhiều thiết bị hiện đại được ra đời như: máy tính gia đình, máy tính chia sẻ thời gian, máy trò chơi điện tửthu,…, đây cũng là thời kỳ hoàng kim của trò chơi điện tử arcade.

Công nghệ kỹ thuật số bắt đầu chuyển đổi từ lưu trữ analog sang lưu trữ kỹ thuật số. Tạo thêm việc làm mới cho người dân là nhân viên nhập liệu.

Một phát triển công nghệ quan trọng ở thập niên này là công nghệ nén dữ liệu kỹ thuật số – biến đổi cosine rời rạc[DCT].

Thập niên 80:

Ở thập niên này, máy tính đa du nhập vào các nước phát triển, xuất hiện nhiều ở trường học, hộ gia đình, doanh nghiệp,…

Mãi đến năm 1983, chiếc điện thoại đầu tiên đã ra đời với sáng chế của Motorola DynaTac. Đến năm 1991 , mạng 2G được sử dụng khiến những chiếc điện thoại được phổ biến hơn.

Từ đó nhiều thiết bị công nghệ hiện đại cũng lần lượt được ra đời: máy ảnh kỹ thuật số, máy ảnh phim truyền thống, mực kỹ thuật số,… Và sáng chế quan trọng nhất ở thời bấy giờ chính là World Wide Web – Một không gian thông tin toàn cầu.

Thập niên 90:

Năm 1990 World Cup diễn ra đã lần đầu tiên được chiếu trên HDTV ở Tây Ban Nha và Ý. Tuy nhiên phải đến giữa năm 2000, HDTV mới trở thành chuẩn mực tại Nhật Bản.

Sau sự ra đời của World Wide Web đã làm tiền đề cho các trình duyệt web thay đổi và phát triển nên nhiều trình duyệt mới như: Mosaic, Netscape Navigator và Internet Explorer.

Đến năm 1996, Internet được mở rộng trở thành nền văn hóa đại chúng.

Thập niên 20:

Ở đầu thập niên này, điện thoại đã trở nên phổ biến hơn, tính năng soạn và gửi tin nhắn văn bản cũng xuất hiện.

Tại Việt Nam Internet dial – up được kết nối vào năm 2002 và được nhiều người yêu thích và ưa dùng.

Thập niên 21:

Vào đầu năm 2010 điện toán đám mây đã dẫn đầu trở thành xu hướng. Lượng người truy cập Internet ngày càng tăng mạnh.

Cách mạng công nghiệp lần thứ 3 là gì?

Khái niệm Cách mạng Công nghiệp lần thứ 3

Cách mạng công nghiệp lần thứ 3 còn được gọi là cách mạng kỹ thuật số [Digital Revolution] hay cách mạng 3.0. Cuộc cách mạng này đề cập đến sự phát triển của công nghệ, từ những thiết bị điện tử, cơ khí đơn bình thường đến công nghệ kỹ thuật số hiện đại. Cách mạng Công nghiệp lần thứ 3 chính thức khởi động từ năm 1950 đến cuối những năm 1970. Có thể nói, đây là sự khởi đầu của kỷ nguyên Thông tin.

Hệ thống máy tính và lưu trữ hồ sơ kỹ thuật số xuất hiện trong Cách mạng 3.0 vẫn còn được áp dụng đến ngày nay. Những biến đổi do công nghệ điện toán và truyền thông kỹ thuật số đã tác động mạnh mẽ đến đời sống con người trên nhiều phương diện.

Cuộc cách mạng này đặt trọng tâm là sản xuất và ứng dụng các công nghệ dẫn xuất, logic kỹ thuật số, IC [chip mạch tích hợp], MOSFET,… Một số giải pháp công nghệ mà chúng ta đang sử dụng cũng hình thành từ cách mạng công nghiệp lần thứ 3 như: Internet, máy tính, bộ vi xử lý, điện thoại di động kỹ thuật số,…

Cách mạng Kỹ thuật số đã ảnh hưởng tích cực đến hoạt động sản xuất và kinh doanh truyền thống. Năng suất lao động ngày càng tăng, tạo tiền đề thúc đẩy cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4.

Cách mạng Công nghiệp lần thứ 3 xuất hiện khi nào?

Cách mạng Công nghiệp lần thứ 3 khởi phát bởi sự ra đời và sức ảnh hưởng của công nghệ thông tin, tự động hóa sản xuất, điện tử. Ngoài những cái tên đã đề cập phía trên, Cách mạng Công nghiệp lần thứ 3 còn được gọi là Cách mạng Máy tính hay Cách mạng Số.

Ngoài ra, tiết kiệm tài nguyên và nguồn lực xã hội cũng là động lực chính để bắt đầu hình thành Cách mạng Công nghiệp lần thứ 3. Trong giai đoạn này, các chi phí về sản xuất giảm đáng kể. Điều này mang lại những giá trị thiết thực cho các ngành nghề nông-lâm-thủy sản, xây dựng, dịch vụ, công nghiệp.

Bên cạnh đó, với sự phát triển của công nghệ Hydro và Internet, khả năng lưu trữ, chia sẻ và phân tán năng lượng rộng rãi hơn. Đây được xem là bước khởi đầu cho hành trình cải cách năng lượng xanh.

Cuộc Cách Mạng Công Nghiệp Lần Thứ Ba Đã Diễn Ra Như Thế Nào?

Kiến thức | 29 - 10 - 2021

Nội dung chính

  • 1. Các giai đoạn lịch sử của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba
  • 2. Các thành tựu nổi bật của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3, hay còn được biết đến với tên gọi cuộc cách mạng kĩ thuật số, kỷ nguyên của công nghệ thông tin, có giai đoạn hình thành đượcdiễn ra từ những năm 50đến cuối những năm 70 của thế kỉ XX. Điểm nổi trội của lần này đó chính là sự áp dụng rộng rãi máy tính kỹ thuật số và lưu trữ hồ sơ kỹ thuật số vẫn còn được áp dụng đến ngày nay.

Những đặc trưng cơ bản Cách mạng Công nghiệp 4.0

Khái niệm "Cách mạng Công nghiệp 4.0" được nhắc đến nhiều trên truyền thông và mạng xã hội. Cùng với đó là những hứa hẹn về cuộc "đổi đời" của các doanh nghiệp tại Việt Nam nếu đón được làn sóng này.
Ngày đăng : 29/08/2017 Xem với cỡ chữ
Bản in

Những cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử thế giới

TheoGartner, Cách mạng Công nghiệp 4.0 [hay Cách mạng Công nghiệp lần thứ Tư] xuất phát từ khái niệm "Industrie 4.0" trong một báo cáo của chính phủ Đức năm 2013. "Industrie 4.0" kết nối các hệ thống nhúng và cơ sở sản xuất thông minh để tạo ra sự hội tụ kỹ thuật số giữa Công nghiệp, Kinh doanh, chức năng và quy trình bên trong. Nếu định nghĩa từGartnercòn khó hiểu, Klaus Schwab, người sáng lập và chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế Thế Giới mang đến cái nhìn đơn giản hơn về Cách mạng Công nghiệp 4.0 như sau: "Cách mạng công nghiệp đầu tiên sử dụng năng lượng nước và hơi nước để cơ giới hóa sản xuất. Cuộc cách mạng lần 2 diễn ra nhờ ứng dụng điện năng để sản xuất hàng loạt. Cuộc cách mạng lần 3 sử dụng điện tử và công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất. Bây giờ, cuộc Cách mạng Công nghiệp Thứ tư đang nảy nở từ cuộc cách mạng lần ba, nó kết hợp các công nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới giữa vật lý, kỹ thuật số và sinh học".

Theo ông Klaus Schwab, tốc độ đột phá của Cách mạng Công nghiệp 4.0 hiện "không có tiền lệ lịch sử".Khi so sánh với các cuộc cách mạng công nghiệp trước đây, 4.0 đang tiến triển theo một hàm số mũ chứ không phải là tốc độ tuyến tính.Hơn nữa, nó đang phá vỡ hầu hết ngành công nghiệp ở mọi quốc gia.Và chiều rộng và chiều sâu của những thay đổi này báo trước sự chuyển đổi của toàn bộ hệ thống sản xuất, quản lý và quản trị.

Nối tiếp từ định nghĩa của Klaus Schwab, Cách mạng Công nghiệp 4.0 sẽ diễn ra trên 3 lĩnh vực chính gồm Công nghệ sinh học, Kỹ thuật số và Vật lý. Những yếu tố cốt lõi của Kỹ thuật số trong CMCN 4.0 sẽ là: Trí tuệ nhân tạo [AI], Vạn vật kết nối - Internet of Things [IoT] và dữ liệu lớn [Big Data]. Trên lĩnh vực công nghệ sinh học, Cách mạng Công nghiệp 4.0 tập trung vào nghiên cứu để tạo ra những bước nhảy vọt trong Nông nghiệp, Thủy sản, Y dược, chế biến thực phẩm, bảo vệ môi trường, năng lượng tái tạo, hóa học và vật liệu. Cuối cùng là lĩnh vực Vật lý với robot thế hệ mới, máy in 3D, xe tự lái, các vật liệu mới [graphene, skyrmions…] và công nghệ nano.

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư là sự kết hợp giữa các hệ thống ảo và thực thể. Đây là xu hướng kết hợp giữa các hệ thống ảo và thực thể, vạn vật kết nối Internet [IoT] và các hệ thống kết nối Internet [IoS]. Cuộc cách mạng công nghệ lần thứ tư này đang làm thay đổi cách thức sản xuất, chế tạo. Trong các “nhà máy thông minh”, các máy móc được kết nối Internet và liên kết với nhau qua một hệ thống có thể tự hình dung toàn bộ quy trình sản xuất rồi đưa ra quyết định sẽ thay thế dần các dây chuyền sản xuất trước đây. Nhờ khả năng kết nối của hàng tỷ người trên trên thế giới thông qua các thiết bị di động và khả năng tiếp cận được với cơ sở dữ liệu lớn, những tính năng xử lý thông tin sẽ được nhân lên bởi những đột phá công nghệ trong các lĩnh vực như trí tuệ nhân tạo, công nghệ người máy, Internet kết nối vạn vật, xe tự lái, công nghệ in 3 chiều, công nghệ nano, công nghệ sinh học, khoa học vật liệu, lưu trữ năng lượng và tính toán lượng tử.

Tốc độ phát triển của những đột phá trong cách mạng công nghiệp lần thứ tư này là không có tiền lệ trong lịch sử[1]. Nếu như các cuộc cách mạng công nghiệp trước đây diễn ra với tốc độ theo cấp số cộng [hay tuyến tính] thì tốc độ phát triển của cách mạng công nghiệp lần thứ tư này là theo cấp số nhân[2]. Thời gian từ khi các ý tưởng về công nghệ và đổi mới sáng tạo được phôi thai, hiện thực hóa các ý tưởng đó trong các phòng thí nghiệm vàthương mại hóa ở qui mô lớn các sản phẩm và qui trình mới được tạo ra trên phạm vi toàn cầu được rút ngắn đáng kể. Những đột phá công nghệ diễn ra trong nhiều lĩnh vực như kể trên với tốc độ rất nhanh và tương tác thúc đẩy nhau đang tạo ra một thế giới được số hóa, tự động hóa và ngày càng trở nên hiệu quả và thông minh hơn.

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư có những tác động to lớn về kinh tế, xã hội và môi trường ở tất cả các cấp: toàn cầu, khu vực và trong từng quốc gia. Các tác động này mang tính rất tích cực trong dài hạn, song cũng tạo ra nhiều thách thức điều chỉnh trong ngắn đến trung hạn.

Về mặt kinh tế, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư có tác động đến tiêu dùng, sản xuất và giá cả. Từ góc độ tiêu dùng và giá cả, mọi người dân đều được hưởng lợi nhờ tiếp cận được với nhiều sản phẩm và dịch vụ mới có chất lượng với chi phí thấp hơn[3].

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư cũng tác động tích cực đến lạm phát toàn cầu. Nhờ những đột phá về công nghệ trong các lĩnh vực năng lượng [cả sản xuất cũng như sử dụng], vật liệu, Internet vạn vật, người máy[4], ứng dụng công nghệ in 3D [hay còn được gọi là công nghệ chế tạo đắp dần, có ưu việt là giúp tiết kiệm nguyên vật liệu và chi phí lưu kho hơn nhiều so với công nghệ chế tạo cắt gọt truyền thống[5] v.v… đã giúp giảm mạnh áp lực chi phí đẩy đến lạm phát toàn cầu nhờ chuyển đổi sang một thế giới hiệu quả, thông minh và sử dụng nguồn lực tiết kiệm hơn.

Từ góc độ sản xuất, trong dài hạn, cuộc cách mạng công nghiệp lần này sẽ tác động hết sức tích cực. Kinh tế thế giới đang bước vào giai đoạn tăng trưởng chủ yếu dựa vào động lực không có trần giới hạn là công nghệ và đổi mới sáng tạo, thay cho tăng trưởng chủ yếu dựa vào các yếu tố đầu vào luôn có trần giới hạn.

Tuy nhiên cuộc cách mạng công nghệ này đang tạo ra những thách thức liên quan đến những chi phí điều chỉnh trong ngắn đến trung hạn do tác động không đồng đều đến các ngành khác nhau: có những ngành sẽ tăng trưởng mạnh mẽ và có những ngành sẽ phải thu hẹp đáng kể. Trong từng ngành, kể cả các ngành tăng trưởng, tác động cũng có sự khác biệt giữa các doanh nghiệp, với sự xuất hiện và tăng trưởng nhanh của nhiều doanh nghiệp tạo ra những công nghệ mới và sự thu hẹp, kể cả đào thải của các doanh nghiệp lạc nhịp về công nghệ.

Tác động đến môi trường là tích cực trong ngắn hạn và hết sức tích cực trong trung và dài hạn nhờ các công nghệ tiết kiệm năng lượng, nguyên vật liệu và thân thiện với môi trường. Các công nghệ giám sát môi trường cũng đang phát triển nhanh, đồng thời còn được hỗ trợ bởi Internet kết nối vạn vật, giúp thu thập và xử lý thông tin liên tục 24/7 theo thời gian thực, ví dụ thông qua các phương tiện như máy bay không người lái được kết nối bởi Internet được trang bị các camera và các bộ phận cảm ứng có khả năng thu thập các thông tin số liệu cần thiết cho việc giám sát.

Tác động đến xã hội thông qua kênh việc làm trong trung hạn là điều đáng quan ngại nhất hiện nay. Trong những thập niên gần đây, bất bình đẳng về thu nhập đã có xu hướng tăng nhanh, nổi bật là 1% số người giàu nhất nắm tài sản tương đương với 99% số người còn lại. Nhưng cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư lại càng làm khuyếch đại thêm xu hướng này do lợi suất của ý tưởng tăng mạnh: nhờ có ý tưởng liên quan đến công nghệ và đổi mới sáng tạo nên đã xuất hiện nhiều tỷ phú đô la chỉ ở độ tuổi trên 20 dưới 30, điều rất khác biệt so với giai đoạn trước đây. Lợi suất của kỹ năng, đặc biệt là các kỹ năng thúc đẩy hay bổ trợ cho quá trình số hóa, tự động hóa [bằng người máy hay bằng phần mềm – tức là trí tuệ nhân tạo có khả năng tự học] cũng tăng mạnh. Trong khi đó, các kỹ năng truyền thống đã từng có vai trò quan trọng trong giai đoạn trước, song đang bị người máy thay thế nên có lợi suất giảm mạnh. Nhóm lao động chịu tác động mạnh nhất là lao động giản đơn, ít kỹ năng do rất dễ bị thay thế bởi người máy và do vậy có giá đang giảm nhanh. Đây là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến sự gia tăng bất bình đẳng trên toàn cầu, làm doãng chênh lệch về thu nhập và tài sản giữa một bên là lao động ít kỹ năng hay có kỹ năng dễ bị người máy thay thế chiếm tuyệt đại bộ phận người lao động, và bên kia là những người có ý tưởng hay kỹ năng bổ trợ cho quá trình tự động hóa và số hóa đang diễn ra với tốc độ nhanh.

Như vậy, ở những nước tư bản phát triển nhất đang diễn ra một mâu thuẫn mang tính nền tảng của kinh tế thị trường: dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, cung gia tăng mạnh mẽ trong khi cầu không theo kịp do nhiều người lao động bị thay thế bởi quá trình tự động hóa nên không có thu nhập. Phổ thu nhập ở nhiều nước phát triển mang tính lưỡng cực với sự phân hóa rất rõ nét, tạo nên một khoảng trống lớn ở giữa. Đây cũng là mâu thuẫn đã được Các Mác chỉ ra giữa sự phát triển lực lượng sản xuất ở mức cao và phương thức phân phối của chủ nghĩa tư bản. Điều này dẫn đến việc một số nhà kinh tế nổi tiếng của thế giới như Dani Rodrik kêu gọi chủ nghĩa tư bản phải thực hiện thay đổi căn bản lần thứ hai, với việc đưa vào mô hình “Nhà nước sáng tạo”, sau lần thay đổi thứ nhất với sự ra đời của Nhà nước phúc lợi dưới tác động của cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân. Một số chuyên gia khác đề nghị người máy thông qua chủ phải đóng thuế thu nhập và đóng bảo hiểm xã hội để dùng tiền đó đào tạo lại và hỗ trợ cho những công nhân bị thay thế.

Những ý tưởng về sàn an sinh xã hội – mọi người đều được cấp một khoản tiền nhất định không phụ thuộc vào việc có đi làm hay không, những manh nha của phương thức phân phối cộng sản chủ nghĩa “Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu” - đang được xem xét ở một số nước tư bản phát triển. Ví dụ, gần đây một số quốc gia như Phần Lan, Hà Lan, Thuỵ Sỹ và gần đây nhất là Canada đã quyết định thử nghiệm việc “cho tiền” người dân hàng tháng bất kể họ có thất nghiệp hay không.

Những kế hoạch này có cơ sở hợp lý nếu xét về mức độ phát triển của lực lượng sản xuất hiện nay ở một số nước có trình độ phát triển cao, đồng thời cũng phần nào giúp giải quyết những mâu thuẫn cố hữu của hệ thống phân phối của nền kinh tế thị trường có khả năng phá hủy cân đối cung cầu khi cách mạng công nghệ có khả năng tạo ra nhiều của cải vật chất nhờ tự động hóa thay thế nhiều lao động ít kỹ năng.

Hoàng Anh Tuấn

[1] Để đo tốc độ lan truyền của công nghệ, một số chuyên gia sử dụng tiêu chí thời gian mà sản phẩm công nghệ đạt ngưỡng 50 triệu người sử dụng. Theo tiêu chí này, tốc độ lan truyền công nghệ tăng mạnh trong giai đoạn gần đây: nếu như trước đây để đạt được con số 50 triệu người sử dụng, điện thoại cần 75 năm, radio cần 38 năm, TV cần 13 năm thì gần đây Internet chỉ cần 4 năm và Facebook chỉ cần 3,5 năm.

[2] Nguồn: World Economic Forum. 2016. “The Future of Jobs: Employment, Skills, and Workforce Strategy for the Fourth Industrial Revolution” [Diễn đàn kinh tế thế giới “Tương lai của công việc: Việc làm, kỹ năng và chiến lược phát triển lực lượng lao động phục vụ cho Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư”. Tháng 1 năm 2016]

[3] Một ví dụ điển hình: Những điện thoại thông minh rẻ nhất, với mức giá 10 USD đã có mặt ở châu Phi và châu Á. Dự báo đến năm 2020, 70% nhân loại sẽ sở hữu điện thoại thông minh. Có một điểm quan trọng mà ít người chú ý đến là những chiếc điện thoại thông minh để vừa trong túi quần lại có tốc độ xử lý tương đương với các máy siêu tính lớn vài thập niên trước.

[4] Theo báo cáo năm 2015 của Boston Consulting Group, công ty tư vấn quản lý hàng đầu thế giới, doanh số bán robot công nghiệp tăng 23% trong năm 2014, và mức giao hàng có thể tăng lên đến 400.000 robot/năm đến năm 2018. Báo cáo dự báo trong một thập kỷ tới, mức tiết kiệm bình quân trên thế giới của giá robot so với mức nhân công sẽ ở mức 16%, nhờ vào chi phí sản xuất rẻ hơn của các nhà sản xuất máy móc.

[5] Năm 2013, ngành công nghệ in 3D trị giá khoảng 3,1 tỷ USD/năm, tăng 35% so với năm 2012. Trong vòng sáu năm tới, tốc độ tăng trưởng trung bình được dự đoán ở mức cao, khoảng 32%/năm và đạt mức 21 tỷ USD vào năm 2020.

BTG. Hoàng Anh Tuấn
Lần xem: 19189
Go top

CMCN4: Một số đặc trưng, tác động và hàm ý chính sách cho Việt Nam

TS. Nguyễn Thắng - Giám đốc Trung tâm Phân tích & Dự báo, Viện Hàn lâm KH-XH Việt Nam

bởi
Ban quản trị
-
13/12/2016
56631
Facebook
Twitter
Pinterest
WhatsApp

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra vào cuối thế kỷ XVIII, đẩu thế kỷ XIX, gắn liền với các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật lẩn thứ nhất, mở đầu từ ngành dệt ở Anh, sau đó lan tỏa sang nhiều ngành sản xuất khác và tới nhiều nước khác, trước hết là Mỹ, các nước châu Âu và Nhật Bản. Mở đầu cuộc cách mạng này, nền sản xuất hàng hóa trong ngành dệt ban đầu dựa trên công nghệ thủ công giản đơn, quy mô nhỏ, lao động chân tay chuyển sang sử dụng các phương tiện cơ khí và máy móc trên quy mô lớn nhờ áp dụng các sáng chế kỹ thuật trong sản xuất công nghiệp.
Trong số những thành tựu kỹ thuật có ý nghĩa then chốt trong giai đoạn này trước hết phải kể đến sáng chế “thoi bay” của Giôn Kây vào năm 1733 có tác dụng tăng năng suất lao động lên gấp đôi. Năm 1764, Giôn Ha-gơ-rếp sáng chế xe kéo sợi, làm tăng năng suất gấp 8 lần. Năm 1769, Ri-sác Ác-rai cải tiến công nghệ kéo sợi bằng súc vật, sau đó là bằng sức nước Năm 1785, Ét-mun Các-rai sáng chế máy dệt vải, tăng năng suất dệt lên tới 40 lần. Năm 1784, Giêm Oát sáng chế máy hơi nước, tạo động lực cho sự phát triển máy dệt, mở đầu quá trình cơ giới hóa ngành công nghiệp dệt.
Năm 1784, Hen-ry Cót tìm ra phương pháp luyện sắt từ quặng. Năm 1885, Hen-ry Bét-xen-mơ sáng chế lò cao có khả năng luyện gang lỏng thành thép đáp ứng được về yêu cầu rất lớn khối lượng và chất lượng thép đế chế tạo máy móc thời kỳ đó. Năm 1814, chiếc đầu máy xe lửa đầu tiên chạy bằng hơi nước ra đời, khai sinh hệ thống đường sắt ở châu Âu và châu Mỹ. Năm 1807,
Rô-bớt Phu-tông chể tạo thành công tàu thủy chạy bằng hơi nước.
Sau những bước khởi đầu ở nước Anh, cách mạng công nghiệp đã nhanh chóng lan rộng ra phạm vi thế giới và trở thành hiện tượng phổ biến đồng thời mang tính tất yếu đối với tất cả các quốc gia tư bản.

Video liên quan

Chủ Đề