Đặc điểm của ảnh 1 vật quan sát được qua kính lúp

Bài 1 trang 62 Tài liệu Dạy – Học Vật lí 9 tập 2. Để quan sát một vật qua kính lúp ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của thấu kính. Ảnh của vật qua kính lúp. Bài: Chủ đề 28: Kính lúp

Đặc điểm của ảnh 1 vật quan sát được qua kính lúp

Kính lúp thuộc loại thấu kính gì, có tiêu cự như thế nào? Kính lúp thường được dùng để làm gì? Hãy kể ba trường hợp trong cuộc sống cần sử dụng đến kính lúp.

Để quan sát một vật qua kính lúp, ta phải đặt vật ở khoảng nào trước kính? Ảnh của vật qua kính lúp có những đặc điểm thế nào?

Một người có mắt tốt quan sát một vật nhỏ qua kính lúp. Để mắt nhìn lâu không bị mỏi, vật phải đặt ở vị trí nào trước kính?

Một số cái bấm móng tay có gắn kèm theo một kính lúp nhỏ (hình H28.13). Em hãy nêu công dụng của kính lúp này.

Đặc điểm của ảnh 1 vật quan sát được qua kính lúp

Đặc điểm của ảnh 1 vật quan sát được qua kính lúp

Quảng cáo - Advertisements

– Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.

– Kính lúp dùng để quan sát các vật nhỏ hoặc các chi tiết nhỏ trên một vật.

– Trong cuộc sống, kính lúp có thể sử dụng để: Các thợ vải dùng kính lúp để soi xem các sợi vải có đủ chất lượng hay không. Thợ sủa đồng hồ dùng kính lúp soi các chi tiết nhỏ trên đồng hồ. Học sinh quan sát côn trùng, lá cây giờ sinh học…

– Để quan sát một vật qua kính lúp ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của thấu kính. Ảnh của vật qua kính lúp là ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.

– Để mắt nhìn lâu mà không bị mỏi thì vật phải đặt vật trong tại điểm của thấu kính, khi đó ánh ảnh hiện ra xa vô cùng, và mắt nhìn lâu sẽ không bị mỏi.

– Một số cái bấm móng tay có gắn kèm theo kính lúp nhỏ. Kính này có tác dụng phóng to ảnh của móng tay trẻ nhỏ khi bấm mings tay. Như vậy khi bấm sẽ chính xác và an toàn hơn.

Đề bài

Kính lúp thuộc loại thấu kính gì, có tiêu cự như thế nào? Kính lúp thường được dùng để làm gì? Hãy kể ba trường hợp trong cuộc sống cần sử dụng đến kính lúp.

Để quan sát một vật qua kính lúp, ta phải đặt vật ở khoảng nào trước kính? Ảnh của vật qua kính lúp có những đặc điểm thế nào?

Một người có mắt tốt quan sát một vật nhỏ qua kính lúp. Để mắt nhìn lâu không bị mỏi, vật phải đặt ở vị trí nào trước kính?

Một số cái bấm móng tay có gắn kèm theo một kính lúp nhỏ (hình H28.13). Em hãy nêu công dụng của kính lúp này.

Đặc điểm của ảnh 1 vật quan sát được qua kính lúp

Lời giải chi tiết

- Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.

- Kính lúp dùng để quan sát các vật nhỏ hoặc các chi tiết nhỏ trên một vật.

- Trong cuộc sống, kính lúp có thể sử dụng để: Các thợ vải dùng kính lúp để soi xem các sợi vải có đủ chất lượng hay không. Thợ sủa đồng hồ dùng kính lúp soi các chi tiết nhỏ trên đồng hồ. Học sinh quan sát côn trùng, lá cây giờ sinh học…

- Để quan sát một vật qua kính lúp ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của thấu kính. Ảnh của vật qua kính lúp là ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.

- Để mắt nhìn lâu mà không bị mỏi thì vật phải đặt vật trong tại điểm của thấu kính, khi đó ánh ảnh hiện ra xa vô cùng, và mắt nhìn lâu sẽ không bị mỏi.

- Một số cái bấm móng tay có gắn kèm theo kính lúp nhỏ. Kính này có tác dụng phóng to ảnh của móng tay trẻ nhỏ khi bấm mings tay. Như vậy khi bấm sẽ chính xác và an toàn hơn.

HocTot.Nam.Name.Vn

Đặc điểm của ảnh 1 vật quan sát được qua kính lúp

I - KÍNH LÚP

Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.

Người ta dùng kính lúp để quan sát các vật nhỏ

- Mỗi kính lúp có số bội giác (kí hiệu G) được ghi trên vành kính bằng các con số như 2x, 3x, 5x …

Kính lúp có độ bội giác càng lớn thì quan sát ảnh càng lớn.

Độ bội giác của kính lúp cho biết ảnh mà mắt thu được khi dùng kính lớn gấp bao nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát trực tiếp vật mà không dùng kính.

- Giữa số bội giác và tiêu cự \(f\) (đo bằng cm) có hệ thức: \(G = \frac{{25}}{f}\)

II - CÁCH QUAN SÁT VẬT QUA KÍNH LÚP

- Ảnh của vật qua kính lúp: Là ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.

Đặc điểm của ảnh 1 vật quan sát được qua kính lúp

Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của thấu kính sao cho thu được một ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật.

Sơ đồ tư duy về kính lúp - Vật lí 9

Đặc điểm của ảnh 1 vật quan sát được qua kính lúp

Những câu hỏi liên quan

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Đáp án B

Khi nhìn một vật qua kính lúp thì ảnh có đặc điểm là ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Phần II. Tự luận

Đường dây tải điện có chiều dài tổng cộng 10km, có hiệu điện thế 15000V ở hai đầu nơi truyền tải, công suất cung cấp ở nơi truyền tải P = 3.106W. Dây dẫn tải điện cứ 1 km có điện trở 0,2Ω. Tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây.

Xem đáp án » 05/07/2020 1,856

Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính và cách thấu kính hội tụ d = 10(cm) cho một ảnh thật cao gấp 2 vật. Hỏi ảnh hiện cách thấu kính bao xa?

Xem đáp án » 05/07/2020 1,396

  • p(rô)=1,7.10-8 (ôm m)

    l=600m

    S=1mm2 

    a)R=?(ôm)

    b)ý nghĩa của p (rô)

    17/10/2022 |   0 Trả lời

  • 24/10/2022 |   1 Trả lời

  • 25/10/2022 |   1 Trả lời

  • Hiệu điện thế (U)

    8

    9

    16

    C

    D

    Cường độ dòng điện I (A)

    0,4

    A

    B

    0,95

    1

    25/10/2022 |   1 Trả lời

  • 25/10/2022 |   1 Trả lời

  • 26/10/2022 |   1 Trả lời

  • 25/10/2022 |   1 Trả lời

  • 25/10/2022 |   1 Trả lời

  • 25/10/2022 |   1 Trả lời

  • 25/10/2022 |   1 Trả lời

  • 26/10/2022 |   1 Trả lời

  • Hiệu điện thế đặt vào giữa hai đầu mỗi dây dẫn lần lượt là U1 và U2. Biết R2 = 2.R1 và U1 = 2.U2. Khi đưa ra câu hỏi so sánh cường độ dòng điện chạy qua hai dây dẫn đó, bạn A trả lời: “Cường độ dòng điện qua R1 lớn hơn qua R2 2 lần vì U1 lớn hơn U2 2 lần”. Bạn B lại nói rằng: “Cường độ dòng điện qua R1 lớn hơn qua R2 2 lần vì R1 nhỏ hơn R2 2 lần”. Vậy bạn nào đúng? Bạn nào sai?

    25/10/2022 |   1 Trả lời

  • 26/10/2022 |   1 Trả lời

  • 26/10/2022 |   1 Trả lời

  • A. 1 kΩ = 1000 Ω = 0,01 MΩ

    B. 1 MΩ = 1000 kΩ = 1.000.000 Ω

    C. 1 Ω = 0,001 kΩ = 0,0001 MΩ

    D. 10 Ω = 0,1 kΩ = 0,00001 MΩ

    25/10/2022 |   1 Trả lời

  • A. Cường độ dòng điện lớn nhất được phép qua biến trở.

    B. Cường độ dòng điện bé nhất được phép qua biến trở.

    C. Cường độ dòng điện định mức của biến trở.

    D. Cường độ dòng điện trung bình qua biến trở.

    26/10/2022 |   1 Trả lời

  • 26/10/2022 |   1 Trả lời

  • 25/10/2022 |   1 Trả lời

  • 25/10/2022 |   1 Trả lời

  • A. Điện trở tương đương của cả mạch là 15 Ω.

    B. Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là 8 A.

    C. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 40 V.

    D. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 20 V.

    26/10/2022 |   1 Trả lời

  • 25/10/2022 |   1 Trả lời

  • Mắc ba điện trở này nối tiếp với nhau rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế U = 90V. Để dòng điện trong mạch giảm đi chỉ còn một nửa, người ta mắc thêm vào mạch một điện trở R4. Điện trở R4 có thể nhận giá trị nào?

    25/10/2022 |   1 Trả lời

  • 30/10/2022 |   1 Trả lời

  • Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 mắc song song với điện trở R2 mắc vào mạch điện. Gọi U, U1, U2 lần lượt là hiệu điện thế của toàn mạch, hiệu điện thế qua R1, R2. Ta được biểu thức nào?

    30/10/2022 |   1 Trả lời

  • 31/10/2022 |   1 Trả lời