Cách tính nhiệt độ và lượng mưa lớp 6

Bài 2: Dựa vào bảng số liệu sau:

Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Lượng mưa [mm]

100,8

32,8

19,1

160,1

347,3

166

155

286

129,4

32

42,3

10

a. Hãy tính lượng mưa trung bình năm của Sơn La.

b. Hãy tính tổng lượng mưa trong các tháng mùa mưa [tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10] ở Sơn La.

c. Hãy tính tổng lượng mưa trong các tháng mùa khô [tháng 11, 12, 1, 2, 3, 4] ở Sơn La.

Xem lời giải

Bài 3:

Giả sử, ở TP. Hồ Chí Minh đo nhiệt độ trong ngày như sau:

Đo lần 1 vào lúc 5h là 17⁰C

Đo lần 2 vào lúc 9h là 22⁰C

Đo lần 3 vào lúc 13h là 32⁰C.

Đo lần 4 vào lúc 18h là 26⁰C.

Đo lần 5 vào lúc 22h là 20⁰C.

 Hãy tính nhiệt độ trung bình ngày của TP. Hồ Chí Minh.

Xem lời giải

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 6: tại đây

Giải Bài Tập Địa Lí 6 – Bài 21: Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Tập Bản Đồ Địa Lí Lớp 6

  • Giải Vở Bài Tập Địa Lí Lớp 6

  • Giải Sách Bài Tập Địa Lí Lớp 6

    • Sách Giáo Khoa Địa Lí Lớp 6

    • Giải Địa Lí Lớp 6 [Ngắn Gọn]

    • Sách Giáo Viên Địa Lí Lớp 6

    Câu 1:Quan sát biểu đồ hình 55 và trả lời các câu hỏi sau:

    – Những yếu tố nào được thể hiện trên biểu đồ? Thể hiện trong thời gian bao lâu?

    Yếu tố nào được biểu hiện theo đường là yếu tố nào?

    Yếu tố nào được biểu hiện bằng hình cột là yếu tố nào?

    – Trục dọc bên phải dùng để đo tính đại lượng nào?

    – Trục dọc bên trái dùng để đo tính đại lượng nào?

    – Đơn vị để tính nhiệt độ là gì? Đơn vị tính lượng mưa là gì?

    Lời giải:

    – Những yếu tố được thể hiện trên biểu đồ: nhiệt độ và lượng mưa trung bình qua các tháng năm.

    + Yếu tố được biểu hiện theo đường: nhiệt độ.

    + Yếu tố được biểu hiện bằng hình cột: lượng mưa.

    – Trục dọc bên phải dùng để đo tính đại lượng: nhiệt độ.

    – Trục dọc bên trái dùng đề đo tính đại lượng: lượng mưa.

    – Đơn vị để tính nhiệt độ là oc ; đơn vị để tính lượng mưa là mm.

    Câu 2:Dựa vào các trục của hệ tọa độ vuông góc để xác định các đại lượng rồi ghi kết quả vào bảng sau:

    Lời giải:


    Câu 3: Từ các bảng số liệu trên, hãy nêu nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội.

    Lời giải:

    Nhiệt độ và lượng mưa có sự chênh lệch giữa các tháng trong năm: có tháng nhiệt độ cao, có tháng nhiệt độ thấp, có tháng mưa nhiều, có tháng ít mưa. Sự chênh lệch nhiệt độ và lượng mưa giữa tháng cao nhất và thấp nhất tương đối lớn.

    Câu 4: Quan sát hai biểu đồ hình 56, 57 và trả lời các câu hỏi trong bảng sau:

    Nhiệt độ và lượng mưa Biểu đồ của địa điểm A Biểu đồ của địa điểm B
    Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng nào?
    Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng nào?
    Những tháng có mưa nhiều [mùa mưa] bắt đầu từ tháng mấy tới tháng mấy?

    Lời giải:

    Nhiệt độ và lượng mưa Biểu đồ của địa điểm A Biểu đồ của địa điểm B
    Tháng có nhiệt độ cao nhất Tháng 4 Tháng 12
    Tháng có nhiệt độ thấp nhất Tháng 1 Tháng 7
    Những tháng có mưa nhiều [mùa mưa] Bắt đầu từ tháng 7 đến tháng 9 Bắt đầu từ tháng 10 đến tháng 3

    Câu 5: Từ bảng thống kê trên cho biết biểu đồ nào là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của địa điềm ở nửa cầu Bắc? Biểu đồ nào là biểu đồ và lượng mưa của địa điểm ở nửa cầu Nam? Vì sao?

    Lời giải:

    – Biểu đồ A [hình 56] là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của địa điểm ở nửa cầu Bắc [mùa nóng, mưa từ tháng 4 đến tháng 10].

    – Biểu đồ B [hình 57] là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của địa điểm ở nửa cầu Nam [mùa nóng, mưa từ tháng 10 đến tháng 3].

    Xem toàn bộ tài liệu Lớp 6: tại đây

    Giải Bài Tập Địa Lí 6 – Bài 21: Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:

    Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

    • Tập Bản Đồ Địa Lí Lớp 6

    • Giải Vở Bài Tập Địa Lí Lớp 6

    • Giải Sách Bài Tập Địa Lí Lớp 6

    • Giải Địa Lí Lớp 6

    • Sách Giáo Khoa Địa Lí Lớp 6

      • Sách Giáo Viên Địa Lí Lớp 6

      Phần dưới là danh sách các bài giải bài tập và trả lời câu hỏi Địa Lí Bài 21: Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa. Bạn vào tên bài để theo dõi lời giải bài tập Địa Lí tương ứng

      Bài 1 trang 65 Địa Lí 6: Quan sát biểu đồ hình 55 và trả lời các câu hỏi sau:

      – Những yếu tố nào được thể hiện trên biểu đồ? Trong thời gian bao lâu?

      + Yếu tố nào thể hiện theo đường?

      + Yếu tố nào được biểu hiện bằng hình cột?

      – Trục dọc bên phải dùng để đo tính đại lượng nào?

      – Trục dọc bên trái dùng để đo tính đại lượng nào?

      – Đơn vị tính nhiệt độ là gì? Đơn vị tính lượng mưa là gì?

      Trả lời:

      -Những yếu tố được thể hiện trên biểu đồ: nhiệt độ, lượng mưa. Thời gian 12 tháng.

      + Yếu tố được thể hiện theo đường là Nhiệt độ.

      + Yếu tố được thể hiện bằng hình cột là Lượng mưa.

      -Trục dọc bên trái dùng để đo tính đại lượng: Lượng mưa.

      -Trục dọc bên phải dùng để đo tính đại lượng: Nhiệt độ.

      -Đơn vị tính Nhiệt độ là ºC, đơn vị tính Lượng mưa là milimet [mm].

      Bài 2 trang 65 Địa Lí 6: Dựa vào các trục của hệ tọa độ vuông góc để xác định các đại lượng rồi ghi kết quả vào bảng sau:

      Trả lời:

      – Nhiệt độ [ºC]

      Cao nhất Thấp nhất Nhiệt độ chênh lệch giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất.
      Trị số Tháng Trị số Tháng
      30ºC VII 17ºC I 13ºc

      -Lượng mưa [mm]

      Cao nhất Thấp nhất Lượng mưa chênh lệch giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất.
      Trị số Tháng Trị số Tháng
      300 VIII 20 XII, I 280

      Bài 3 trang 65 Địa Lí 6: Từ các bảng số liệu trên, hãy nêu nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội.

      Trả lời:

      -Nhiệt độ và lượng mưa không đều giữa các tháng trong năm: có tháng nhiệt độ cao, có tháng nhiệt độ thấp, có tháng mưa nhiều, có tháng ít mưa.

      -Biên độ nhiệt độ và sự chênh lệch lượng mưa giữa tháng cao nhất và thấp nhất tương đối lớn.

      Bài 4 trang 66 Địa Lí 6: Quan sát hai biểu đồ hình 56, 57 và trả lời các câu hỏi trong bảng sau:

      Trả lời:

      Nhiệt độ và lượng mưa Biểu đồ của địa điểm A Biểu đồ của địa điểm B
      Tháng có nhiệt độ cao nhất Tháng 4 Tháng 12
      Tháng có nhiệt độ thấp nhất Tháng 1 Tháng 7
      Những tháng có mưa nhiều [mùa mưa] Bắt đầu từ tháng 7 đến tháng 9 Bắt đầu từ tháng 10 đến tháng 3

      Bài 5 trang 66 Địa Lí 6: Từ bảng thống kê trên cho biết biểu đồ nào là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của địa điềm ở nửa cầu Bắc? Biểu đồ nào của địa điểm ở nửa cầu Nam? Vì sao?

      Trả lời:

      – Biểu đồ A [hình 56] là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của địa điểm ở nửa cầu Bắc vì mùa mưa nóng từ tháng 4 đến tháng 10.

      – Biểu đồ B [hình 57] là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của địa điểm ở nửa cầu Nam vì mùa mưa nóng từ tháng 10 đến tháng 3.

      Video liên quan

      Chủ Đề