Biểu tượng của nước Mỹ là gì

Mỹ cũng giống như các quốc gia khác đều có những biểu tượng riêng đại diện cho vẻ đẹp của quốc gia. Mua vé máy bay đừng quên khám phá 7 biểu tượng của Mỹ dưới đây và tìm hiểu ý nghĩa đặc biệt của chúng.

Khám phá 7 biểu tượng của Mỹ chúng có ý nghĩa gì?

Đại bàng đầu trắng linh vật biểu tượng của Mỹ

Đại bàng đầu trắng được xem là chúa tể bầu trời, là một biểu tượng của nước Mỹ kiêu hùng. Có thể nói đây là đại biểu cho tinh thần và sức mạnh, bất khả chiến bại của người Mỹ.

Đại bàng đầu trắng linh vật biểu tượng của Mỹ

Đại bàng đầu trắng chỉ sống ở phía Bắc Hoa Kỳ. Chúng có vẻ ngoài dũng mãnh, sải cánh dài. Cặp mặt tinh nhanh và bộ vuốt cực khỏe đại bàng đầu trắng trở thành biểu tượng cho sức mạnh và sự tự do của nước Mỹ.

Quốc huy nước Mỹ

Quốc huy nước Mỹ là hình ảnh đại diện đặc trưng cho đất nước này. Hình ảnh quốc huy được thiết kế vô cùng tinh xảo trên từng chi tiết. Quốc huy được chính thức phê duyệt vào năm 1972 với những ý nghĩa như sau:

  • Hình ảnh đại bàng đầu trắng đại diện cho hình ảnh dang rộng cánh bay lên bầu trời, chiếm lấy sự tự do và độc lập cho Hoa Kỳ.
  • 13 dải sọc đỏ trắng xen kẽ trước ngực chim ưng đại diện cho 13 bang đầu tiên của Mỹ.
  • Cành nguyệt quế ở phía chân trái chim ưng đại diện cho chiến thắng vẻ vang trong quá khứ cũng như hòa bình thực tại mà Hoa Kỳ giành được.
  • 13 mũi tên ở chân phải tượng trưng cho tinh thần ngoan cường, anh dũng quyết chiến quyết thắng trước mọi thế lực chống phá, xâm chiếm.
  • Hình ảnh vòng trang sức trên đầu đại bàng tượng trưng cho một nước Mỹ phồn vinh, hưng thịnh.

Quốc kỳ biểu tượng của Mỹ

Săn vé máy bay đi Mỹ giá rẻ bạn được chiêm ngưỡng hình ảnh lá quốc kỳ nhiều màu sắc, với những họa tiết đan xen. Hình ảnh 50 ngôi sao trắng trên nền xanh góc trái tượng trưng cho 50 bang của Hoa Kỳ. Phần còn lại được thiết kế với các sọc ngang màu đỏ trắng xen kẽ nhau. Tượng trưng cho 13 bang trong ngày đầu tiên thành lập.

Quốc kỳ biểu tượng của Mỹ

Những dải sọc màu sắc đỏ tượng trưng cho sự hưng thịnh, hùng mạnh của nước Mỹ. Các sọc màu trắng tượng trưng cho sự tự do và hòa bình của quốc gia. Màu xanh lam tượng trưng cho sự chính nghĩa của đại dân tộc và con người nước Mỹ.

Tượng nữ thần tự do

Tượng Nữ thần tự do không chỉ là điểm du lịch nổi tiếng của Mỹ. Mà nó còn là biểu tượng của quốc gia này. Tượng được đặt ở Đảo Liberty, cảng New York, và được kiến trúc sư Frédéric Bartholdi thiết kế.

Tượng được khánh thành ngày 28 tháng 10 năm 1886, là món quà cho tình hữu nghĩ Pháp – Mỹ. Tượng nữ thần tự do mang hình dáng người phụ nữ mặc áo choàng là hình ảnh cho Libertas. Tay trái có phiến đá khắc ngày tháng độc lập của Hoa Kỳ, tay phải cầm ngọn đuốc promete soi đường cho nhân loại.

Hoa Hồng quốc hoa của Mỹ

Hoa hồng được công nhận là quốc hoa của Mỹ từ năm 1986. Loài hoa này tượng trưng cho tình yêu, sự tận tụy, vĩnh hằng và sắc đẹp. Loài hoa được người dân Mỹ yêu thích bởi vẻ đẹp ngọt ngào.

Hoa Hồng quốc hoa của Mỹ

Không chỉ vậy hoa đồng còn trở thành món quà không thể thiếu trong các ngày lễ lớn. Màu đỏ sậm hay đỏ nhung của loài hoa này được xem là biểu tượng của sự nồng nàn, mãnh liệt theo đúng tinh thần người Mỹ.

Núi Rushmore, Nam Dakota biểu tượng của Mỹ

Núi Núi Rushmore, Nam Dakota được biết đến chính là nơi tọa lạc khu tưởng niệm Quốc gia của Mỹ. Nơi đây có tạc tượng 4 đời tổng thống kiệt xuất nhất của quốc gia này được tạc trên khối đá Granite khổng lồ.

Bao gồm George Washington, Thomas Jefferson, Theodore Roosevelt và Abraham Lincoln. Đây đều là những vị tổng thống được coi là biểu tượng cho những giá trị nền tảng của Hoa Kỳ.

Quốc ca nước Mỹ – Star-Spangled Banner

Một trong những biểu tượng quan trọng nhất của mỗi quốc gia. Bài hát bắt nguồn từ một luật sư, thi sĩ có tên là Francis Scott Key viết vào năm 1814. Và đến năm 1931, Star – Spangled Banner đã chính thức trở thành quốc ca Mỹ…

Nội dung bài hát kể về sự tấn công của Hoàng gia Anh vào pháo đài McHenry năm 1912. Từ đó nêu bật tinh thần quật cường, ý chí chiến đấu kiên định, mạnh mẽ của người Mỹ trước mọi thế lực.

Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.

Quốc kỳ Hoa Kỳ [tiếng Anh: Flag of the United States of America], cũng gọi là Quốc kỳ Mỹ là lá cờ chính thức đại diện và là một biểu tượng quan trọng cho Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.

Hoa KỳTênThe Stars and Stripes, Old Glory, The Star Spangled BannerSử dụngQuốc kỳ và cờ hiệuTỉ lệ10:19Ngày phê chuẩn14 tháng 6 năm 1777 [13 sao]
4 tháng 7 năm 1960 [50 sao]Thiết kế13 sọc ngang trắng - đỏ xen kẽ với ngôi sao trắng trên nền xanh dương ở góc trên bên trái

Quốc kỳ này là nguồn gốc cho tên gọi "Hoa Kỳ" hay cụm từ "Đất nước cờ hoa" trong tiếng Việt.

Theo tiếng Anh, quốc kỳ Hoa Kỳ có tên là Stars and Stripes [cờ sọc sao] hoặc có tên gọi là Old Glory.

 

Tranh vẽ Betsy Ross trình bày lá cờ với George Washington [Tranh vẽ của Edward Percy Moran. năm 1917]

Đối với người Mỹ, quốc kỳ có một ý nghĩa quan trọng trong đời sống tinh thần. Quốc kỳ Hoa Kỳ trở thành biểu tượng của tự do, lá cờ đã nói lên sự hy sinh của biết bao thế hệ để giành lấy nền độc lập. Lá cờ đầu tiên của Hoa Kỳ gồm có 13 ngôi sao và 13 sọc tượng trưng cho 13 tiểu bang thuộc địa thời bấy giờ. Quốc kỳ Hoa Kỳ có hai phần. Một phần nhỏ ở góc trái trên cùng có hình ảnh của 50 ngôi sao trên nền màu xanh dương, tượng trưng cho 50 tiểu bang hiện tại. Phần chính gồm 7 sọc đỏ và 6 sọc trắng, tượng trưng cho 13 tiểu bang sơ khai. Ý nghĩa của ba màu xanh, trắng, đỏ trên lá cờ Hoa Kỳ vẫn không thay đổi cho đến hiện nay. Màu đỏ tượng trưng cho lòng dũng cảm và nhiệt huyết, màu trắng nói lên niềm hy vọng trong sáng, nét tinh khiết của cuộc sống và tinh thần kỷ luật, trong khi màu xanh là hiện thân của màu sắc thiên đàng, biểu tượng của Thượng đế, lòng trung thành, niềm chân thành, công lý, và chân lý. Ngôi sao, theo như biểu tượng xa xưa trong văn hóa Ấn Ðộ, Ba Tư, và Ai Cập, tượng trưng cho chủ quyền. Trên lá cờ Hoa Kỳ, mỗi một ngôi sao tượng trưng cho chủ quyền của một tiểu bang, do đó ngày nay lá cờ Mỹ gồm có 50 ngôi sao tượng trưng cho 50 tiểu bang, trong khi số sọc trên lá cờ vẫn được giữ ở con số 13, tượng trưng cho 13 tiểu bang đầu tiên của ngày lập quốc. Lễ chào cờ có ý nghĩa quan trọng cho mỗi công dân Hoa Kỳ vì nó nói lên lòng trung thành với tổ quốc.

  • Tổng thống George Washington của Hoa Kỳ từng diễn giải biểu tượng của lá quốc kỳ như sau:
Chúng ta lấy các tinh tú từ Thiên đàng, và màu đỏ từ mẫu quốc, được phân chia bằng các sọc trắng, để chứng tỏ rằng chúng ta đã tách rời khỏi mẫu quốc, và những sọc trắng sẽ được truyền lại cho thế hệ mai sau như là biểu tượng của Tự do.
— George Washington

Ðối với thế giới, quốc kỳ Hoa Kỳ mang ý nghĩa của sự độc lập, tự do, và lòng yêu nước, đại diện cho hơn 300 triệu dân đang sống tự do tại Hoa Kỳ. Quốc kỳ cũng còn là biểu tượng nhắc nhở công dân Hoa Kỳ luôn sống với tinh thần trách nhiệm và danh dự.

 

Quốc kỳ Hoa Kỳ được các phi hành gia của tàu Apollo 15 cắm trên Mặt Trăng ngày 1 tháng 9 năm 1971

Đối với dân chúng Hoa Kỳ, lá cờ Mỹ là một biểu tượng quan trọng. Trong Cách mạng Mỹ, George Washington yêu cầu Betsy Ross may một lá cờ để động viên tinh thần binh sĩ của mình. Lá cờ này có 13 vạch, 7 vạch đỏ, 6 vạch trắng và ở một góc lá cờ có 13 ngôi sao trắng trên nền xanh tượng trưng cho 13 bang.

So với lịch sử lập nước của nhiều quốc gia trên thế giới, Hoa Kỳ được xem là một quốc gia tương đối trẻ. Tuy nhiên, lá cờ Hoa Kỳ lại là một trong ba lá quốc kỳ lâu đời nhất, với tuổi thọ nhiều hơn lá quốc kỳ của hai cường quốc là Pháp và Anh. Ngày 14 tháng 6 năm 1777, lá cờ này đã trở thành Quốc kỳ của một Quốc gia độc lập có chủ quyền - Hợp chúng quốc Hoa Kỳ. Cứ mỗi bang mới nhập, lá cờ lại có thêm một ngôi sao. Ngày nay lá cờ Mỹ, có tên gọi là Old Glory hoặc Stars and Stripes, được thấy khắp mọi nơi trên đất Hoa Kỳ. Ngoài ra, mỗi một bang ở Hoa Kỳ đều có cờ riêng của mình. Cờ mỗi bang đều có hình hoặc biểu tượng đặc thù của tiểu bang.[cần dẫn nguồn]

 

Biểu đồ thiết kế của quốc kỳ

Ngày nay lá cờ Mỹ, có tên gọi là Old Glory hoặc Stars and Stripes, được thấy khắp mọi nơi trên đất Hoa Kỳ. Các cơ quan của chính quyền, các trường học luôn có quốc kỳ bay phấp phới trên cột cờ, còn dân chúng thì nhiều người thường treo cờ trước cửa nhà riêng đặc biệt là vào dịp Lễ Quốc khánh ngày 4 tháng 7. Học sinh bắt đầu một ngày mới ở trường bằng lời tuyên thệ trung thành với tổ quốc trước lá cờ; các buổi lễ của chính quyền thường được bắt đầu bằng lời chào cờ rất trang trọng: "Tôi xin thề trung thành với lá cờ của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, và với nền Cộng hòa mà lá cờ đại diện. Một quốc gia dưới Thượng đế, không bị chia cắt, với tự do và công lý cho mọi người" [nguyên văn: I pledge allegiance to the flag of the United States of America, and to the Republic for which it stands. One nation under God, indivisible, with liberty and justice for all]. Khi một nhân vật quan trọng [ví dụ như Tổng thống] qua đời người ta thường treo cờ rủ. Khi một chiến binh hy sinh, linh cữu được phủ bằng lá cờ tổ quốc và sau tang lễ lá cờ đó được trao lại cho gia đình. Lá cờ cũng đã được sử dụng như là biểu tượng của sự phản chiến, đã từng có những cuộc biểu tình và đốt cờ Mỹ để phản đối các cuộc chiến tranh do Hoa Kỳ khởi xướng, trong đó có Chiến tranh Việt Nam.

Hàng năm vào ngày 14 tháng 6 - Flag Day [cờ Hoa Kỳ được quốc hội chính thức công nhận vào ngày 14 tháng 6 năm 1777], người dân Mỹ lại trân trọng tưởng nhớ đến lá quốc kỳ. Các cơ quan chính phủ từ cấp liên bang cho đến địa phương đều có lễ tưởng niệm nhắc đến quá trình hình thành lá quốc kỳ mà người dân Hoa Kỳ có được ngày hôm nay.

Luật liên bang có đề ra một số quy định trong việc treo cờ và sử dụng hình tượng quốc kỳ, điển hình như: mọi người dân phải xem quốc kỳ là biểu tượng thiêng liêng, không được vẽ bậy, để chạm đất, dùng để trang trí hay quảng cáo. Lá cờ phải luôn được giữ gìn sạch sẽ, treo ở nơi có ánh sáng. Nếu khi lá cờ đang tung bay mà bị rách thì phải hạ xuống để thay lá cờ mới.

  •  

     1776–1777 [Grand Union]

  •  

     1777–1795 [13 sao]

  •  

     1795–1818 [15 sao]

  •  

     1818–1819 [20 sao]

  •  

     1819–1820 [21 sao]

  •  

     1820–1822 [23 sao]

  •  

     1822–1836 [24 sao]

  •  

     1836–1837 [25 sao]

  •  

     1837–1845 [26 sao]

  •  

     1845–1846 [27 sao]

  •  

     1846–1847 [28 sao]

  •  

     1847–1848 [29 sao]

  •  

     1848–1851 [30 sao]

  •  

     1851–1858 [31 sao]

  •  

     1858–1859 [32 sao]

  •  

     1859–1861 [33 sao]

  •  

     1861–1863 [34 sao]

  •  

     1863–1865 [35 sao]

  •  

     1865–1867 [36 sao]

  •  

     1867–1877 [37 sao]

  •  

     1877–1890 [38 sao]

  •  

     1890–1891 [43 sao]

  •  

     1891–1896 [44 sao]

  •  

     1896–1908 [45 sao]

  •  

     1908–1912 [46 sao]

  •  

     1912–1959 [48 sao]

  •  

     1959–1960 [49 sao]

  •  

     1960–hiện tại [50 sao]

  •  

     Tương lai [51 sao]

 
Cờ Tổng thống Hoa Kỳ
 
Cờ Phó tổng thống Hoa Kỳ
 
Cờ Đại sứ Hoa Kỳ
 
Cờ Quản lý Đại dương và Khí quyển [National Oceanic and Atmospheric Administration]
 
Cờ Di trú và Hải quan Hoa Kỳ [U.S. Immigration and Customs Enforcement]
 
Cờ Lục quân Hoa Kỳ
 
Cờ Không quân Hoa Kỳ

 

Cách gấp một lá cờ khi không sử dụng

Mặc dù không phải là thủ tục chính thức, nhưng theo thông lệ quân đội Hoa Kỳ, cờ nên được gấp lại thành một hình tam giác vuông cân khi không sử dụng. Cách gấp cờ như hình bên:

  • Quốc kỳ
  • Quốc kỳ Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

  Phương tiện liên quan tới Flags of the United States tại Wikimedia Commons

  • Book:Flags of the United States
Lá cờ các tiểu bang Hoa Kỳ Liên bang Các tiểu bang Đặc khu liên bang Vùng quốc hải
Quốc kỳ Hoa Kỳ  
Alabama  | Alaska  | Arizona  | Arkansas  | California  | Colorado  | Connecticut  | Delaware  | Florida  | Georgia  | Hawaii  | Idaho  | Illinois  | Indiana  | Iowa  | Kansas  | Kentucky  | Louisiana  | Maine  | Maryland  | Massachusetts  | Michigan  | Minnesota  | Mississippi  | Missouri  | Montana  | Nebraska  | Nevada  | New Hampshire  | New Jersey  | New Mexico  | New York  | North Carolina  | North Dakota  | Ohio  | Oklahoma  | Oregon  | Pennsylvania  | Rhode Island  | South Carolina  | South Dakota  | Tennessee  | Texas  | Utah  | Vermont  | Virginia Tập tin:Flag of Virgina.svg| Washington  | West Virginia Tập tin:Flag of West Virgina.svg| Wisconsin  | Wyoming  
Đặc khu Columbia  
Samoa thuộc Mỹ  | Guam  | Quần đảo Bắc Mariana  | Puerto Rico  | Quần đảo Virgin thuộc Mỹ  

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Quốc_kỳ_Hoa_Kỳ&oldid=66369162”

Video liên quan

Chủ Đề