Tổng lợi ích toàn bộ tu là bộ môn gì năm 2024

Tiêu dùng và mua sắm là hành vi và là nhu cầu thiết yếu của con người trong cuộc sống. Nó là hành động nhằm thỏa mãn nhu cầu và sở thích của con người, nhưng thu nhập hiện có luôn là vấn đề quyết định chi tiêu của mỗi người tiêu dùng. Nhu cầu về tiêu dùng của con người ngày càng lớn, đòi hỏi họ phải biết cân nhắc khi ra quyết định chi tiêu, làm sao cho cân đối, hợp lý phù hợp với túi tiền của bản thân. Khi sử dụng ngân sách của mình để mua bất cứ hàng hóa hay dịch vụ nào người tiêu dùng luôn hướng tới lợi ích đạt được khi tiêu dùng và lợi ích càng nhiều thì càng tốt. Với mỗi hàng hóa, nếu càng tiêu dùng nhiều thì lợi ích càng tăng, và người tiêu dùng luôn muốn hướng tới giá trị lợi ích cao nhấtà ngày nay khi hàng hóa càng ngày càng phát triển đa dạng về chủng loại kéo theo sự lựa chọn hàng hóa trong mua sắm của người tiêu dùng ngày càng nhiều hơn.

Đời sống ngày càng cải thiện và nâng cao theo đó chi tiêu cho tiêu dùng ngày càng nhiều,nó đã đem lại nguồn thu không hề nhỏ cho kinh tế nước ta. Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê năm 2019: “Nhu cầu tiêu dùng trong dân tăng, thị trường tiêu thụ được mở rộng, nguồn cung hàng hóa dồi dào, chất lượng được bảo đảm. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2019 ước tính đạt 4,4 nghìn tỷ đồng, tăng 11,8% so với năm trước, nếu loại trừ yếu tố giá tăng 9,2% (năm 2018 tăng 8,4%), trong đó quý IV/2019 ước tính đạt 1,5 nghìn tỷ đồng, tăng 2,8% so với quý trước và tăng 12,5% so với cùng kỳ năm trước. Xét theo ngành hoạt động, doanh thu bán lẻ hàng hóa năm 2019 ước tính đạt 3,3 nghìn tỷ đồng, chiếm 75,9% tổng mức và tăng 12,7% so với năm trước”.

Vì vậy vấn đề nghiên cứu về việc lựa chọn hàng hóa của người tiêu dùng hiện nay là rất cần thiết, nó sẽ giúp chúng ta khái quát về cách thức ra quyết định chi tiêu của người tiêu dùng, sự đánh đổi trong việc chọn lựa hàng hóa, cũng như phản ứng của họ trước sự thay đổi của hoàn cảnh bên ngoài như thu nhập bản thân người tiêu dùng, giá cả hàng hóa. Để từ đó có cái nhìn thực tế hơn trong việc lựa chọn tiêu dùng hàng hóa.

2. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

TRONG THỰC TẾ................................................................................................................. ĐÁNH GIÁ, PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ SỰ LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU

3 lọai hàng hóa trong một thời điểm tiêu dùng nhất định.” 3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

Hiểu hơn về những hành vi và lựa chọn của người tiêu dùng trong việc lựa chọn các loại hàng hóa, sản phẩm tại một thời điểm tiêu dùng nhất định để tối ưu hóa lợi ích. Từ đó rút ra ý nghĩa của thuyết lựa chọn tiêu dùng tối ưu với các lý thuyết khác trong kinh tế vi mô và rút ra những bài học trong việc tiêu dùng trong thực tế. Vì vậy các mục tiêu nghiên cứu cụ thể được xác định là:

Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn hàng hóa của người tiêu dùng.

Phân tích sự ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định định lựa chọn hàng hóa của người tiêu dùng.

4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Hành vi lựa chọn tiêu dùng và các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn hàng hóa để mua của người tiêu dùng. Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu được thực hiện trên một người tiêu dùng trong việc chọn 3 loại hàng hóa ở một thời điểm tiêu dùng. 5. NGUỒN SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU Giáo trình kinh tế vi mô 1 – NXB Thống kê Số liệu của Tổng cục Thống kê Các nguồn tài liệu trực tuyến 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu các lý thuyết và lý luận về sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng từ đó để xây dụng và phân tích sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu của một người tiêu dùng trong việc lụa chọn 3 lọai hàng hóa dựa trên phương diện lợi ích và giá cả. Dựa trên những phương pháp cơ bản:

Phương pháp thu tập dữ liệu

Nghiên cứu cơ sở lý thuyết

Phương pháp xử lý số liệu

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU
I. PHÂN TÍCH MỘT SỐ KHÁI NIỆM, ĐỊNH NGHĨA CƠ BẢN

1. Lợi ích (U)

  • Lợi ích (U) chỉ sự hài lòng, thỏa mãn khi tiêu dùng hàng hóa hay dịch vụ. Khi tiêu dùng một hàng hóa nào đó người tiêu dùng có thể hài lòng hoặc không hài lòng. Khi đạt được sự hài lòng có nghĩa là hàng hóa đem lại lợi ích cho người tiêu dùng. 2. Tổng lơi ích (TU)
  • Tổng lợi ích (TU) là tổng thể sự hài lòng, thỏa mãn khi tiêu dùng một lượng hàng hóa hay dịch vụ nhất định.
  • Hàm tổng lợi ích có dạng: TU = f(X,Y) Ví dụ: TU = 3X + 4Y; TU = 2XY *Công thức tính: TU = f(X,Y, Z...) hoặc TU = TUX + TUY + TUZ +... 3. Lợi ích cận biên (MU)
  • Lợi ích cận biên (MU): Phản ánh mức lợi ích bổ sung thêm khi ta tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hóa hay dịch vụ. Là sự thay đổ của tổng lợi ích khi có sự thay đổi của số lượng hàng hóa (lợi ích tăng thêm khi sử dụng thêm một đơn vị hàng hóa). Không nên nhầm lẫn giữa ích lợi cận biên và tổng ích lợi. Tổng ích lợi là tổng số ích lợi thu được từ tất cả các đơn vị hàng hóa tiêu dùng, còn ích lợi cận biên là tổng số ích lợi thu được khi sử dụng hay tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hóa. Sự khác biệt này cho phép chúng ta lý giải được cái gọi là nghịch lý của giá trị.
  • MU=ΔTU/ΔQ=TU’(Q) TU là hàm liên tục MU = dTU/dQ TU là hàm rời rạc MUn = TUn - TUn- Cách xác định lợi ích cận biên:
  • Qua bảng số liệu về lợi ích mà A

nhận đươc khi ăn cơm

Page | 4

Q TU MU
1 20 20
2 35 15
3 45 10
4 45 0
5 42 -

Q là số bát cơm mà A ăn

  • Qua hàm tổng lợi ích

MUX = TU’X

MUY = TU’Y bảng 1ổng lợi ích, lợi ích cận biên khi thay đổi mức tiêu thụ bát cơm 4. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần Quy luật lợi ích cận biên giảm dần (law of diminishing marginal utility) là khái niệm nói rằng khi người tiêu dùng tiêu dùng một lượng hàng hóa hay dịch vụ càng lớn thì ích lợi hay mức thỏa mãn thu được từ mỗi đơn vị tăng thêm sẽ giảm với tốc độ ngày càng nhanh. Lợi ích cận biên của một hàng hóa hay dịch vụ có xu hướng giảm đi khi lượng hàng hóa hay dịch vụ đó được tiêu dùng nhiều hơn trong 1 khoảng thời gian nhất định.

Hình 1. Quy luật lợi ích cận bien giảm dần Lý thuyết về lợi ích và lợi ích cận biên cho biết tại sao đường cầu dốc xuống. Như vậy chúng ta có thể thấy mối quan hệ giữa MU và giá cả hàng hóa.

Y
Y 1 A U
U
Y 2 B U
0 X1 X2 X

Hình 3. Bản đồ đường bàng quan *Các tính chất của đường bàng quan:

  • Đường bàng quan luôn có độ dốc âm
  • Các đường bàng quan không bao giờ cắt nhau.
  • Đường bàng quan càng xa gốc tọa độ thể hiện cho mức lợi ích càng lớn và ngược lại.
  • Đường bàng quan có dạng cong lồi về phía gốc tọa độ. *Một số trường hợp đặc biệt của đường bàng quan Y Y
U 3
U 2 U 3
U1 U 2
U 1
0 X 0 X

Hàng hóa thay thế hoàn hảo Hàng hóa bổ xung hoàn hảo Hình 4. Hai trường hợp đặc biệt của đường bàng quan 6. Đường ngân sách Khái niệm: Đường ngân sách tập hợp các điểm mô tả các phương án kết hợp tối đa về hàng hóa hay dịch vụ mà người tiêu dùng có thể mua được với mức ngân sách là nhất định và giá hàng hóa hay dịch vụ là biết trước.

Y

X 0

Phương trình và đồ thị đường ngân sách: I = X + Y

Hình 5. Đường ngân sách

 Tác động của sự thay đổi thu nhập đến đường ngân sách Khi thu nhập thay đổi với điều kiện giá cả không đổi thì độ dốc đường NS không đổi, mà sẽ dịch chuyển song song ra ngoài khi thu nhập tăng, còn dịch chuyển vào trong khi thu nhập giảm.

Hình 6. Tác động của sự thay đổi thu nhập đến đường ngân sách  Tác động của sự thay đổi giá cả đến đường ngân sách

-Chỉ có giá hàng hóa X thay đổi: Khi PX giảm đường ngân sách xoay ra ngoài

Khi PX tăng đường ngân sách xoay vào trong

X

Hình 7c. Tác động của sự thay đổi giá cả đến đường ngân sách Giá hàng hóa X và Y thay đổi khác tỷ lệ: Giá hàng hóa X giảm nhiều hơn giá hàng hóa Y

Hình 6d. Tác động của sự thay đổi giá cả đến đường ngân sách

II. PHÂN TÍCH LÝ THUYẾT VỀ SỰ LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU

1. Điều kiện lựa chon tiêu dùng tối ưu 1. Cách tiếp cận thứ nhất là từ khái niệm TU và MU

-Nếu không bị ảnh hưởng bởi yếu tố giá cả, để tối đa hóa lợi ích, người tiêu dung đơn giản chỉ chọn loại hàng hóa nào mang lại lợi ích cận biên lớn nhất

-Tuy nhiên mọi hang hóa đều có giá của nó, người tiêu dung phải trả tiền để có hàng hóa nên nguyên tắc tối đa hóa lợi ích không thể chỉ so sánh giữa lợi ích cận biên của hai hàng hóa mà còn phải gắn với chi phí bỏ ra (chi phí ở đây chính là giá của hai loại hàng hóa)

-Người tiêu dung sẽ chọn mặt hàng có lợi ích cận biên trên 1 đồng chi tiêu là lớn nhất nếu không sẽ chuyển sang mua loại hàng hóa khác có lợi ích cận biên trên 1 đồng chi tiêu lớn hơn

Giả sử ban đầu người tiêu dùng lựa chọn tập hợp thỏa mãn (1)

Tập hợp (X2, Y2) có

Suy ra mua X có lợi hơn Y

Vậy nên tăng lượng hàng hóa X và giảm lượng hàng hóa Y

-Điều kiện cần và đủ để tối đa hóa lợi ích

I=XPx+YPy

-Ví dụ: một người tiêu dung có mức ngân sách là 10USD chi tiêu cho 2 loại hàng hóa bánh chocopie (X) và bánh custas (Y). giá hàng hóa X là 1USD/bánh và giá hàng hóa Y là 2USD/bánh. Lợi ích cận biên do việc tiêu dung hai loại hàng hóa X và Y đối với người tiêu dung này được cho ở bảng dưới đây

Số lượngMUx MUx/Px MUy MUy/py 10 10 24 12 20 10 18 16 12 6 7

Bảng 2. Bảng xác định lượng hàng hóa tiêu dung tối ưu

+Với số liệu lợi ích cận biên cho ở bảng trên người tiêu dung sẽ lựa chọn hàng hóa Y vì lợi ích cận biên của việc tiêu dung đơn vị thứ nhất của X là 24 lớn hơn so với Y là 10

+đơn vị thứ 2,3,4,5 họ vẫn chọn là hàng hóa Y

+cho đến khi quyết định đơn vị hàng hóa thứ 6,7 họ mới chuyển sang hàng hóa X

Do MUx/Px>MUy/Py nên đơn vị đầu tiên người tiêu dung chọn là hàng hóa Y lúc này số tiền ngân sách của người tiêu dung là 10-2=8USD.

Do Mux/Px của đơn vị thứ nhất của hàng hóa X với MUy/Py đơn vị thứ hai của hàng hóa Y là bằng nhau nên người tiêu dung sẽ mua cả 2 số tiền còn lại lúc này là 8-(1+2)=5USD

Tiếp tục so sánh lợi ích cận biên trên 1 đồng của đơn vị hàng hóa X thứ hai và đơn vị hàng hóa Y thứ 3 người tiêu dung sẽ chọn hàng hóa Y vì MUy/Py lớn hơn, tổng ngân sách còn lại là 5- 2=3USD

Tương tự MU/P của đơn vị hàng hóa X thứ 3 và đơn vị hàng hóa Y thứ 4 bằng nhau nên người tiêu dung lại chọn mua cả hai và ngân sách lúc này vừa hết

1. Cách tiếp cận thứ hai là từ đường bàng quan và đường ngân sách

  • Ngược lại lúc này người tiêu dùng chưa tối đa hóa lợi ích, họ sẽ tiếp tục tăng chi tiêu cho hàng hóa Y và giảm số lượng hàng hóa X cũng cho tới khi dấu bằng xảy ra

2. Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi thu nhập thay đổi

2. Khi Q1, Q2 là hai hàng hóa thông thường

Khi thu nhập tăng thì người tiêu dùng có xu hướng mua hàng hóa thông thường nhiều hơn , khi thu nhập giảm thì người tiêu dùng có xu hướng mua hàng hóa thông thường ít hơn

Ví dụ hàng hóa thông thường : thực phẩm, quần áo và đồ gia dụng....

Hình 9. Ảnh hưởng của sự gia tăng thu nhập đối với hàng hóa thông thường Sự dịch chuyển của của đường cầu đối với hàng hóa thông thường

  • Khi thu nhập liên tục tăng thì cầu của một loại hàng hóa thông thường cũng theo đó tăng lên, dần dần có thể khiến loại hàng hóa thông thường đó trở thành hàng hóa thứ cấp 2. Khi Q1 và Q2 là hàng hóa thứ cấp
  • Khi thu nhập tăng thì người tiêu dùng có xu hướng mua hàng hóa thứ cấp ít hơn , khi thu nhập giảm thì người tiêu dùng có xu hướng mua loại hàng hóa thứ cấp nhiều hơn
  • Ví dụ về hàng hóa thông thường : mì ăn liền, hamburger, đồ hộp, đồ đông lạnh...

Hình 10. Thu nhập tăng làm giảm cầu của hàng hóa thứ cấp

  • Cả hai hàng hóa q1,q2 không thể đông thời là hàng hóa thứ cấp bởi vì khi thu nhập tăng, người tiêu dùng không thể mua hai loại hàng hóa ít đi. Khi thu nhập tăng cầu đối với q tăng-> q2 là hàng hóa thông thường và cầu đối với q1 giảm -> q1 là hàng hóa thứ cấp 3. Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi giá cả hàng hóa thay đổi

3. Khi giá X thay đổi, X và Y là hai hàng hóa không liên quan

Hình 11a. Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi gia hàng hóa X thay đổi 3. Khi giá X thay đổi, X và Y là hai hàng hóa thay thế

  • Hàng hóa thay thế: là những loại hàng hóa cùng thỏa mãn một nhu cầu (nhưng có thể mức độ thỏa mãn là khác nhau). Thông thường, hàng hóa thay thế là những loại hàng hóa cùng công dụng và cùng chức năng nên người tiêu dùng có thể chuyển từ mặt hàng này sang mặt hàng khác khi giá của các mặt hàng này thay đổi. Nếu các yếu tố khác là không đổi, cầu đối với một loại hàng hóa nào đó sẽ giảm (tăng) đi khi giá của hàng hóa thay thế của nó giảm (tăng). Ví dụ một số hàng hóa thay thế: chè và cà phê, nước cam và nước chanh, thịt gà và thịt bò....

Hình 11b. Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi gia hàng hóa X thay đổi

Ví dụ minh họa về hai hàng hóa thay thế:

Giá cà phê Giá trà

Thị trường cà phê

D D D’

0 Lượng đĩa DVD 0 Lượng máy DVD

Biểu đồ trên minh họa ảnh hưởng của giá đĩa DVD tăng lên. Giá đĩa DVD tăng lên sẽ làm giảm cả lượng cầu đĩa DVD và cầu máy DVD. Do đường cầu thị trường bằng tổng theo trục hoành lượng cầu của tất cả người mua trên thị trường, sự gia tăng số lượng người mua sẽ làm cho cầu tăng lên Khi dân số tăng lên, cầu của tivi, thực phẩm, các tiện nghi khác cũng tăng lên. Giảm dân số cũng làm giảm cầu hàng hóa. Lưu ý rằng sự thay đổi số lượng người tiêu dùng, người có mong muốn và có khả năng thanh toán, mới chính là nhân tố ảnh hưởng đến cầu của một hàng hóa cụ thể.

CHƯƠNG 2 : ĐÁNH GIÁ, PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ SỰ LỰA CHỌN TIÊU
DÙNG TỐI ƯU TRONG THỰC TẾ

1. Tình huống nghiên cứu

Bạn Minh tiêu dùng sử dụng mức thu nhập hàng tháng là I - 46USD và để mua 3 loại hàng hóa là bánh mì (X), nước ngọt (Y) và sữa (Z). Giá của 1 cái bánh mì là Px – 1USD ; giá của 1 chai nước ngọt là Py – 2USD và giá của hộp sữa là Pz – 4USD. Cho bảng tổng lợi ích của 3 loại hàng hóa bên dưới vậy bạn Minh nên lựa chọn kết hợp tiêu dùng hàng hóa X,Y,Z như thế nào để bạn ấy có được lợi ích tối đa?

X (cái) TUx Y (chai) TUx Z ( hộp) TUx 1 12 1 40 1 56 2 23 2 76 2 108 3 33 3 108 3 156 4 42 4 138 4 200 5 50 5 166 5 240 6 57 6 192 6 276 7 63 7 215 7 308 8 68 8 235 8 336 9 72 9 253 9 360 10 74,4 10 265 10 380 2. Phân tích sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu 2. Tình huống lựa chọn ban đầu MUx = MUy = MUz =

Slhh TUx MUx MUx/Px TUy MUy MUy/Py TUz MUz MUz/Pz

1 12 12 12 40 40 20 56 56 14 2 23 11 11 76 36 18 108 52 13 3 33 10 10 108 32 16 156 48 12 4 42 9 9 138 30 15 200 44 11 5 50 8 8 166 28 14 240 40 10 6 57 7 7 192 26 13 276 36 9 7 63 6 6 215 23 11,5 308 32 8 8 68 5 5 235 20 10 336 28 7 9 72 4 4 253 18 9 360 24 6 10 74 2 2 265 12 6 380 20 5

Phương trình đường ngân sách I : X+2Y+4Z=46 (USD) 2.1. Phân tích sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu bằng bảng lợi ích Áp dụng phương trình cân bằng trong tiêu dùng :

Kết hợp bảng lợi ích ta có các tập hàng hóa tiêu dùng tối ưu là : (3X,8Y,5Z) ; (4X,9Y,6Z) ; (7X,10Y,9Z).