Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938 là gì

Ý nghĩa lịch sử của chiến thằng Bạch Đằng năm 938 là

A. buộc các triều đại phương Bắc từ bỏ hoàn toàn mộng xâm lược nước ta

B. nâng cao vị thế của nước ta trong khu vực

C.mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc

Đáp án chính xác

D. để lại bài học về khoan thư sức dân trong kế sách giữ nước

Xem lời giải

Mục lục

Bối cảnhSửa đổi

Năm 931, Dương Đình Nghệ đánh đuổi quân Nam Hán – một trong 10 nước thời Ngũ đại Thập quốc nằm liền kề với Tĩnh Hải quân – giành lại quyền tự chủ cho người Việt ở Tĩnh Hải quân, tự xưng là Tiết độ sứ.[3]

Năm 937, Đình Nghệ bị nha tướng Kiều Công Tiễn giết hại để cướp ngôi Tiết độ sứ. Con rể và là một tướng khác của Đình Nghệ là Ngô Quyền bèn tập hợp lực lượng ra đánh Công Tiễn để trị tội phản chủ.[3] Kiều Công Tiễn sợ hãi, bèn sai người sang cầu cứu Nam Hán. Vua Nam Hán là Lưu Nghiễm nhân cơ hội đó bèn quyết định đánh Tĩnh Hải quân lần thứ hai.[4] Lưu Nghiễm cho rằng Dương Đình Nghệ qua đời thì Tĩnh Hải quân không còn tướng giỏi, bèn phong cho con trai thứ 9 là Lưu Hoằng Tháo làm "Bình Hải tướng quân" và "Giao Chỉ vương", thống lĩnh thủy quân.[4]

Diễn biếnSửa đổi

Xem thêm: Kiều Công Tiễn

Ngô Quyền bao vây và giết Kiều Công TiễnSửa đổi

Năm 938, sau khi tập hợp các hào kiệt trong nước đứng về phía mình, Ngô Quyền mang quân từ Ái châu ra Bắc đánh Kiều Công Tiễn. Kiều Công Tiễn bị cô lập không chống nổi, trông chờ viện binh của Nam Hán.

Trong khi vua Nam Hán đang điều quân thì Ngô Quyền đã tiến ra thành Đại La [Tống Bình]. Kiều Công Tiễn bị túng thế không đủ sức chống lại nên thành nhanh chóng bị hạ, Kiều Công Tiễn bị giết chết. Lúc đó quân Nam Hán vẫn chưa tiến vào tới biên giới.

Kế hoạch của quân Nam HánSửa đổi

Vua Nam Hán cho con trai là Hoằng Tháo làm Tĩnh Hải quân Tiết độ sứ, đổi tước phong là Giao Vương, đem 2 vạn quân sang với danh nghĩa là cứu Công Tiễn. Lưu Nghiễm hỏi kế ở Sùng Văn hầu là Tiêu Ích. Ích nói:

Nay mưa dầm đã mấy tuần, đường biển thì xa xôi nguy hiểm, Ngô Quyền lại là người kiệt hiệt, không thể khinh suất được. Đại quân phải nên thận trọng chắc chắn, dùng nhiều người hướng đạo rồi sau mới nên tiến.

— Sùng Văn hầu Tiêu Ích

Vua Nam Hán đang muốn hành quân nhanh để đánh chiếm lại Tĩnh Hải quân, nên không nghe theo kế của Tiêu Ích, sai Hoằng Tháo đem chiến thuyền theo sông Bạch Đằng mà vào. Lưu Nghiễm tự mình làm tướng, đóng ở Hải Môn để làm thanh viện. Hải Môn là một trấn, tên đặt từ thời nhà Đường, vùng mà thời phong kiến gọi là Hải Dương.

Kế hoạch của Ngô QuyềnSửa đổi

Xem thêm: Các bãi cọc trên sông Bạch Đằng

Ngô Quyền nghe tin Hoằng Tháo sắp đến, ông bảo với các tướng rằng:[1]

Hoằng Tháo là đứa trẻ khờ dại, đem quân từ xa đến, quân lính còn mỏi mệt, lại nghe Công Tiễn đã chết, không có người làm nội ứng, đã mất vía trước rồi. Quân ta lấy sức còn khỏe địch với quân mỏi mệt, tất phá được. Nhưng bọn chúng có lợi ở chiến thuyền, ta không phòng bị trước thì thế được thua chưa biết ra sao. Nếu sai người đem cọc lớn vạt nhọn đầu bịt sắt đóng ngầm ở trước cửa biển, thuyền của bọn chúng theo nước triều lên vào trong hàng cọc thì sau đó ta dễ bề chế ngự, không cho chiếc nào ra thoát.

— Ngô Quyền

Ngô Quyền cho quân sĩ đóng cọc có bịt sắt nhọn xuống lòng sông Bạch Đằng. Khi thuỷ triều lên, bãi cọc không bị lộ. Ngô Quyền dự định nhử quân địch vào khu vực này khi thủy triều lên và đợi nước triều rút xuống cho thuyền địch mắc cạn mới giao chiến.

Trận chiến trên sông Bạch ĐằngSửa đổi

Tranh ghép đá mô phỏng trận Bạch Đằng 938

Vào một ngày cuối đông năm 938, trên sông Bạch Đằng, vùng cửa biển và hạ lưu, cả một đoàn binh thuyền do Hoằng Tháo chỉ huy vừa vượt biển tiến vào cửa ngõ Bạch Đằng. Quân Nam Hán thấy quân của Ngô Quyền chỉ có thuyền nhẹ, quân ít tưởng có thể ăn tươi, nuốt sống liền hùng hổ tiến vào. Ngô Quyền ra lệnh cho quân bỏ chạy lên thượng lưu. Đợi đến khi thủy triều xuống, ông mới hạ lệnh cho quân sĩ đổ ra đánh. Thuyền chiến lớn của Nam Hán bị mắc cạn và lần lượt bị cọc đâm thủng gần hết. Lúc đó Ngô Quyền mới tung quân ra tấn công dữ dội. Quân Nam Hán thua chạy, còn Lưu Hoằng Tháo bỏ mạng với hơn một nửa quân sĩ.

Kết quảSửa đổi

Tranh giả đồng tái hiện trận Bạch Đằng 938

Vua Nam Hán đang cầm quân tiếp ứng đóng ở biên giới mà không kịp trở tay đối phó. Nghe tin Hoằng Tháo tử trận, Nghiễm kinh hoàng, đành "thương khóc thu nhặt quân còn lại mà rút lui" [Đại Việt sử ký toàn thư]. Từ đó nhà Nam Hán bỏ hẳn mộng xâm lược Tĩnh Hải quân. Lưu Cung cũng than rằng cái tên "Cung" của ông là xấu[1].

Năm 939, Ngô Quyền lên ngôi vua, xưng là Ngô Vương, lập ra nhà Ngô, đóng đô ở Cổ Loa [Đông Anh, Hà Nội ngày nay].

Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 938.

Đề bài

Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 938?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 85, 86 để suy luận trả lời.

Lời giải chi tiết

* Nguyên nhân thắng lợi:

- Do sức mạnh đoàn kết chiến đấu chống ngoại xâm của toàn dân.

- Sự lãnh đạo của Ngô Quyền, cùng nghệ thuật quân sự đặc sắc.

* Ý nghĩa lịch sử:

- Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.

- Thể hiện ý chí quyết tâm đấu tranh chống xâm lược của dân tộc ta.

- Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.

-Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hoàn toàn thời kì đấu tranh giành lại độc lập hàng chục thế kỉ. Đưa dân tộc bước sang một kỉ nguyên mới.

Loigiaihay.com

  • Nêu những sự kiện chứng tỏ tính liên tục và rộng lớn của phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta thời Bắc thuộc.

    Giải bài tập 3 trang 86 SGK Lịch sử 10

  • Hãy nêu những đóng góp của Hai Bà Trưng, Lý Bí, Triệu Quang Phục, Khúc Thừa Dụ và Ngô Quyền trong cuộc đấu tranh gịành độc lập thời Bắc thuộc.

    Giải bài tập 4 trang 86 SGK Lịch sử 10

  • Việc thành lập nhà nước Vạn Xuân có ý nghĩa gì ?

    Giải bài tập 1 trang 86 SGK Lịch sử 10

  • Hãy nêu những nét chính về một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 86 SGK Lịch sử 10. Hãy nêu những nét chính về một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu

  • Em có nhận xét gì về các cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong thời Bắc thuộc?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 83 SGK Lịch sử 10

  • Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.

    Giải bài tập 1 trang 100 SGK Lịch sử 10. Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm

  • Thống kê các triều đại trong lịch sử dân tộc từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX.

    Giải bài tập 1 trang 136 SGK Lịch sử 10

  • Trình bày nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

    Giải bài tập 3 trang 100 SGK Lịch sử 10

  • Những điểm giống và khác nhau trong đời sống kinh tế, văn hoá, tín ngưỡng của cư dân Văn Lang - Âu Lạc, cư dân Lâm Ấp - Cham-pa và cư dân Phù Nam là gì ?

    Giải bài tập 4 trang 79 SGK Lịch sử 10

Tóm Tắt Nhanh Chiến Thắng Sông Bạch Đằng Năm 938, Chấm Dứt Hoàn Toàn Thời Kỳ Bắc Thuộc


Tóm Tắt Nhanh Chiến Thắng Sông Bạch Đằng Năm 938, Chấm Dứt Hoàn Toàn Thời Kỳ Bắc Thuộc

Nội dung: Trận thắng lớn ở sông Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa vô cùng quan trọng khi đối chiếu với lịch sử vẻ vang Việt Nam, nó đã hỗ trợ ngã ngũ 1000 năm Bắc thuộc, mở ra một thời kỳ độc lập tự chủ cho Việt Nam.

Sau chiến thắng Bạch Đằng, Việt Nam phi vào thời kỳ xây dựng đất nước trên quy mô lớn. Đó là kỷ nguyên của văn minh Đại Việt, của văn hóa truyền thống Thăng Long, kỷ nguyên phá Tống, bình Nguyên, đuổi Minh, một kỷ nguyên rực rỡ của những triều đại Lý, Trần, Lê.

– Nguồn tham khảo: wiki, baomoi.com, dantri.com.vn, news.zing.vn

🔥Cảm ơn các bạn đã xem video!

Nếu thấy hay các bạn nhớ ủng hộ kệnh bằng phương pháp like, comment và share, nhớ là đăng ký kênh để xem những video hấp dẫn tiếp theo nhé!

+ Website Việt Sử Toàn Thư: Vietsutoanthu.com

+ Fanpage Việt Sử Toàn Thư: fb.com/Vietsutoanthu/

+ Đăng Ký Kênh tại đây: //bit.ly/2TXvIhG

+ Có thể bạn chưa xem: …

– Tái Hiện Xích Bích Tại Việt Nam – Thực Hư Kế “Mượn Gió Nam” Của Nguyễn Ánh Trong Lịch Sử Việt Nam

//youtu.be/5ipMg3-R0zc

– Tiết Lộ Những Bí Ẩn Trong Bản Di Chúc Của Bác bỏ Hồ Từng Được Giữ “Tuyệt Đối Bí Mật” Trong Lịch Sử VN

– Tiền Việt Nam Qua Gần 2000 Năm Lịch Sử

– Tóm Tắt Nhanh Những Cuộc Quân Việt Tiến Đánh Trung Quốc Trong Lịch Sử Việt Nam

– Toát Mồ Hôi Hội Với Sức Mạnh Quân Sự Đại Việt Sau Thắng Lợi Của Triều Hậu Lê

Xem Thêm CEA là gì? Khi nào cần xét nghiệm CEA và Ý nghĩa của việc xét nghiệm CEA

//youtu.be/ZXrTpuxMayk

– Hé Lộ Bí Ẩn Tác Giả Chính Xác Bài Thơ “Nam Quốc Sơn Hà” – Tuyên Ngôn Độc Lập Đầu Tiên Của Việt Nam

Nguồn video: Sử dụng nguồn tổng hợp theo luật Fair use Youtube, Nếu như bạn vẫn thấy nó vi phạm hãy liên hệ với quản trị kênh để giải quyết và xử lý qua email: .

#việt_sử_toàn_thư #viet_su_toan_thu #vstt

Video liên quan

Chủ Đề