Vì sao nói tác phẩm văn học là một hệ thống có tính chỉnh the

Phần 1: Chương 1: Tác phẩm văn học là một chỉnh thể nghệ thuật độc đáo - Môn: Lý luận văn học pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [159.38 KB, 7 trang ]


1
Phần thứ nhất :
TÁC PHẨM VĂN HỌC - CHỈNH THỂ TRUNG TÂM
CỦA HOẠT ĐỘNG VĂN HỌC

Chương một:
TÁC PHẨM VĂN HỌC
LÀ MỘT CHỈNH THỂ NGHỆ THUẬT ĐỘC ĐÁO


I. TÁC PHẨM VĂN HỌC LÀ CHỈNH THỂ TRUNG TÂM CỦA
HOẠT ĐỘNG VĂN HỌC
1. Văn học cũng như nghệ thuật nói chung tồn tại thông qua tác phẩm.
Không thể nói đến nghệ thuật hội họa, nghệ thuật âm nhạc, nghệ thuật sân
khấu nếu như không có những bức tranh, những bản nhạc, những vở diễn
Cũng vậy, không thể nói đến văn học nếu không có những bài thơ, những
truyện ngắn, những tiểu thuyết Tác phẩm văn học là tế bào của đời sống
văn học. Nó không chỉ là kết quả sáng tạo của nhà văn mà còn là đối tượng
tiếp nhận của bạn đọc, đối tượng khảo sát của nghiên cứu văn học, đối tượng
phân tích của giảng dạy văn học.
So với các chỉnh thể văn học khác thì chỉnh thể tác phẩm là chỉnh thể
trung tâm. Bởi lẽ không có nó thì các chỉnh thể khác mất hết ý nghóa, thậm chí
không có lí do tồn tại.
Văn học thể hiện cuộc sống bằng hình tượng. Nhưng hình tượng văn
học mãi mãi chỉ là ý đồ, chỉ là ý tưởng trong ý thức của nhà văn nếu như
không có tác phẩm. Những cảm xúc, những suy nghó của nhà văn về con
người, về cuộc đời dù có mãnh liệt, sâu sắc đến đâu cũng trở nên vô nghóa
nếu không có tác phẩm. Tác phẩm văn học làm cho hình tượng văn học
có hình hài, diện mạo, nó làm cho ý tưởng của nhà văn không chỉ là ý
tưởng mà trở thành hiện thực tinh thần, từ đó có thể tiếp nhận được.


Nhà văn là người sáng tạo ra tác phẩm, nhưng đến lượt mình chính
tác phẩm lại là "chứng minh thư" xác nhận tư cách nhà văn. Không thể gọi
một ai đó là nhà văn khi không có tác phẩm. Nguyễn Du bất tử là vì
Truyện Kiều của ông bất tử chứ không phải ngược lại. Nếu gạt Truyện
Kiều và các sáng tác khác của Nguyễn Du ra khỏi văn nghiệp của ông thì
Nguyễn Du với tư cách là một thi hào lớn của dân tộc cũng không còn tồn
tại. Cũng vậy, làm nên chân dung văn học của Nguyễn Khuyến không phải

2
là ở những chức vụ "quan nhà Nguyễn" mà chính là những bài thơ thấm
nỗi đau thế sự, những bài thơ viết khi "tựa gối ôm cần" về cảnh sắc nông
thôn Việt Nam của ông.
Hơn thế nữa, tác phẩm văn học cũng đònh vò các nhà văn trong lòch
sử văn học. Các thứ vò trong văn chương không thể căn cứ vào vò thứ ở
ngoài đời mà phải căn cứ vào tác phẩm. Tuổi thọ văn học của nhà văn phụ
thuộc vào tuổi thọ của tác phẩm. Tác phẩm của nhà văn bất tử thì tên tuổi
họ cũng bất tử và ngược lại. Biết bao "văn só" đã biến mất khỏi ký ức nhân
loại vì tác phẩm của họ chưa đủ lưu dấu với thời gian.
Tác phẩm văn học cũng là yếu tố làm nên nền văn học hay trào lưu
văn học. Không có tác phẩm thì không có trào lưu văn học hay nền văn
học. Sự hưng thònh của một nền văn học, sự thăng trầm của một trào lưu
văn học nào đó đều gắn với sự hưng thònh, sự thăng trầm của tác phẩm.
Thời đại văn học Hi La rực rỡ như vậy bởi vì đó là thời đại gắn với biết
bao tác phẩm bất hủ như thần thoại, anh hùng ca, bi kòch Chúng ta cũng
không thể gọi là nền văn học Việt Nam nếu không có một kho tàng phong
phú các tác phẩm văn học, từ văn học dân gian đến văn học viết, từ văn
học cổ cận đến văn học hiện đại.
Ở phía khác, với nghiên cứu, phê bình, tiếp nhận giảng dạy văn học, tác
phẩm văn học cũng giữ vai trò trung tâm. Hầu như các đặc trưng, các thuộc
tính, bản chất của văn học đều được tìm thấy ở tác phẩm. Các quy luật chung

của văn học mà lí luận văn học, lòch sử văn học, phê bình văn học rút ra đều
xuất phát từ tác phẩm. Cũng từ tác phẩm mà nghiên cứu về nhà văn, bạn đọc,
về sự tác động của văn học đối với đời sống xã hội. Cho nên có thể nói tác
phẩm văn học là chỉnh thể trung tâm của hoạt động văn học. Do vậy việc tìm
hiểu bản chất và các thuộc tính của tác phẩm là quan trọng và cần thiết.
2. Lí luận văn học từ xưa đến nay ở ta cũng như trên thế giới đã có
nhiều quan niệm khác nhau về tác phẩm. Loại quan niệm thứ nhất hạn
đònh sáng tác có tính hình tượng như thơ, truyện, kòch, kí mới là tác phẩm
văn học. Theo quan niệm này thì một bài thơ, một bài ca. dao, một truyện
ngắn, một bút kí, một tiểu thuyết đều là tác phẩm. Còn các sáng tạo
ngôn từ khác không phải tác phẩm.
Quan niệm thứ hai xem tất cả những sáng tác ngôn từ có tính chất
thẩm mỹ đều là tác phẩm văn học. Theo quan niệm này thì không chỉ có
tác phẩm như thơ, truyện, kòch mới là văn học, mà ngay các tác phẩm
chính luận, hành chính, triết học nếu có tính nghệ thuật đều là tác phẩm
văn học. Với quan niệm này các loại tác phẩm như Thiên đô Chiếu của Lí

3
Thái Tổ, Thư dụ Vương Thông của Nguyễn Trãi, Lời kêu gọi toàn quốc
kháng chiến của Hồ Chí Minh đều là những tác phẩm văn học. Bằng
chứng là các tác phẩm kể trên đã được hoặc là đưa vào các tuyển tập văn
học, hoặc là giảng dạy trong chương trình văn học ở bậc phổ thông.
Ở quan niệm thứ nhất mọi người dễ dàng nhất trí. Ở quan niệm thứ
hai không phải mọi ý kiến đều thống nhất. Theo chúng tôi, phạm vi tác
phẩm văn học có thể mở rộng, song không phải là vô bờ bến. Rõ ràng là
một số tác phẩm chính luận có tính nghệ thuật cao cũng có thể đưa vào
phạm trù tác phẩm văn học. Cho nên trong văn học đã từng tồn tại thể
loại chính luận nghệ thuật [1]. Vấn đề còn lại là phải xác đònh được ở mức
độ nào là chính luận thuần túy, và ở mức độ nào là chính luận nghệ thuật.
Ngoài ra còn có các quan niệm khác như xem tác phẩm văn học là

"bức tranh đời sống", lại có quan niệm xem tác phẩm như là "sự biểu hiện
nội tâm". Lại có quan niệm xem tác phẩm như là một "cấu trúc ngôn ngữ"
hay là một "thông điệp", một "kiểu lời nói" v.v Các quan niệm này đều
có những khía cạnh hợp lí của nó.
Theo chúng tôi, trước hết tác phẩm văn học là những sáng tạo nghệ
thuật bằng ngôn từ.
Tác phẩm văn học có thể là một bài thơ, một truyện ngắn, một bộ
tiểu thuyết hay một bút kí, một phóng sự, một kòch bản văn học Tác
phẩm văn học có thể dài hàng ngàn trang như một bộ tiểu thuyết mà cũng
có thể chỉ một vài câu như một bài ca dao Nhưng đó đều là những sáng
tạo nghệ thuật dù là sáng tạo nghệ thuật có tính chất tập thể [trong văn
học dân gian] hay sáng tạo nghệ thuật có tính chất cá nhân [như trong học
viết].
Sáng tạo nghệ thuật này cũng khác với sáng tạo nghệ thuật khác như
hội họa, âm nhạc, điện ảnh ở chỗ nó được tạo ra bằng ngôn từ. Cho nên
có người đã gọi tác phẩm văn học là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ, cũng
như đã từng gọi văn học là nghệ thuật ngôn từ.
Từ xưa đến nay tác phẩm văn học đã tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau.
Cổ xưa nhất tác phẩm văn học tồn tại dưới dạng nguyên hợp gắn liền với lễ hội,
diễn xướng hay với các loại hình nghệ thuật khác như trong văn học dân gian.
Tác phẩm văn học cũng có khi tồn tại dưới dạng pha tạp "văn, triết, sử bất
phân". Nhiều tác phẩm thuộc loại này như các thể văn hành chính, hòch, cáo,
chiếu, biểu đã từng được xem là những áng văn bất hủ. Cuối cùng tác phẩm
văn học tồn tại dưới dạng nghệ thuật ngôn từ thuần túy ở thời kì phát triển cao
của văn học.

4
Tác phẩm văn học là một chỉnh thể nghệ thuật độc đáo. Xem tác phẩm
văn học là một chỉnh thể nghóa là xem nó như một cơ thể sống trọn vẹn, có quá
trình. Tính chỉnh thể của tác phẩm được thể hiện rõ trong quan hệ với nhà văn,

với bạn đọc, với hiện thực và trong cấu trúc nội tại của nó.
Là con đẻ của nhà văn nhưng khi ra đời tác phẩm tồn tại độc lập với nhà
văn. Nó có thể "chết" khi nhà văn còn sống. Nó có thể "sống", có thể trở thành
bất tử cả khi nhà văn không còn nữa. Đến với bạn đọc tác phẩm cũng được tiếp
nhận khác nhau. Các loại bạn đọc, các thế hệ độc giả luôn luôn "đọc" nó theo
quan niệm của mình, phát hiện ra những ý nghóa mới mẻ, nhưng tác phẩm
không mất bản sắc, nó vẫn là nó dù bạn đọc cắt nghóa theo kiểu nào đi nữa.
Tác phẩm văn học cho phép ta hình dung một phạm vi cuộc sống nào đó để
liên hệ, nhưng nó không "sao chép" cuộc sống. Truyện Kiều được xem là viết
về những năm "Gia Tónh triều Minh" mà người đọc lại cảm nhận được không
khí của xã hội Việt Nam ở thế kỷ XVIII. Hơn thế nữa, người ta nhận ra đó là
đời sống của những thời mà số phận của con người bò vùi dập. Tác phẩm có
"cuộc sống" riêng của nó.
Tính chỉnh thể của tác phẩm còn thể hiện trong cấu trúc nội tại của
nó. Tác phẩm chỉ thực sự tồn tại trong tính chỉnh thể. Nếu cắt rời các đơn
vò ngôn từ, các yếu tố tác phẩm một cách riêng biệt thì không còn tác
phẩm. Là một chỉnh thể được tạo nên bởi các yếu tố, nhưng không phải là
sự tổng cộng các yếu tố, mà các yếu tố phải kết hợp với nhau theo một
quan hệ nào đó mới thành tác phẩm.
Nói tác phẩm là một chỉnh thể là nhằm xác đònh tính hoàn chỉnh của
nó về mặt cấu trúc chứ không phải ở dung lượng cũng như phạm vi phản
ánh. Có tác phẩm hàng ngàn trang mà cũng có tác phẩm chỉ một vài câu.
Có tác phẩm trải chiều dài, chiều rộng ra phạm vi một vùng đất, một đất
nước, một thời đại, nhưng cũng có tác phẩm chỉ kể về một phạm vi nhỏ bé,
thậm chí chỉ một nỗi niềm, một suy tư. Có tác phẩm kể về một sự kiện,
một đời người một cách trọn vẹn, nhưng cũng có tác phẩm chỉ kể lại một
thời điểm, một khoảnh khắc của cuộc sống.
Tính chỉnh thể của tác phẩm còn quan trọng không chỉ ở trong mối
quan hệ chỉnh thể - bộ phận mà nó còn quan trọng ở chỗ phải trong chỉnh
thể thì nội dung và hình thức đích thực của tác phẩm mới xuất hiện và do

đó mới cắt nghóa được tác phẩm.

II. CẤU TRÚC CHỈNH THỂ CỦA TÁC PHẨM


5
1. Tác phẩm văn học được xem là một chỉnh thể nghệ thuật. Vậy những
yếu tố nào đã làm nên chỉnh thể đó ? Lí luận về tác phẩm thường phân tích
chỉnh thể tác phẩm trên hai bình diện: quan hệ giữa yếu tố và chỉnh thể; quan
hệ giữa nội dung và hình thức.
Quan niệm phổ biến trong việc phân tích các yếu tố của chỉnh thể
tác phẩm là thường chia các yếu tố thành những "yếu tố nội dung" và
"những yếu tố hình thức". Điều này dẫn đến một thực tế là cùng một yếu
tố có người cho là nội dung, có người cho là hình thức. Chẳng hạn trong
các sách lí luận văn học của ta thường cho các yếu tố như đề tài, chủ đề,
nhân vật, cốt truyện là nội dung; còn các yếu tố như ngôn ngữ, kết cấu,
loại thể là hình thức [2]. Có người lại cho nhân vật, cốt truyện là hình
thức [3].
Lại có người cho các yếu tố trên đều có nội dung và hình thức của
nó [4].
Nếu quan niệm nội dung của tác phẩm là những gì được đề cập đến,
còn hình thức là nội dung đó đã được thể hiện như thế nào thì các yếu tố
của tác phẩm như nhân vật, cốt truyện, ngôn ngữ đều có nội dung và
hình thức của chúng. Cho nên chỉ nên xem đó là những "yếu tố" của tác
phẩm mà không nhất thiết phải qui yếu tố nào là yếu tố nội dung, yếu tố
nào là yếu tố hình thức một cách máy móc.
Với tư cách là một chỉnh thể, tác phẩm gồm nhiều yếu tố hợp thành.
Nhưng sự hợp thành này không đơn giản như là sự tổng cộng các yếu tố, mà
phải là sự liên kết theo những quan hệ nhất đònh giữa các yếu tố với nhau, giữa
các yếu tố với chỉnh thể. Chính sự liên kết này tạo ra nội dung mới, hình thức

mới vốn không có khi tách rời các yếu tố.
Như vậy tác phẩm là một chỉnh thể được hình thành trên cơ sở liên
kết các yếu tố theo những quan hệ nhất đònh. Nhưng mặt khác, với tư cách
chỉnh thể tác phẩm cũng trở thành một yếu tố trong chỉnh thể rộng hơn là
HIỆN THỰC - NHÀ VĂN -TÁC PHẨM - BẠN ĐỌC - HIỆN THỰC. Do
vậy, nghiên cứu tác phẩm không chỉ nghiên cứu các yếu tố nội tại của nó
mà còn phải nghiên cứu các yếu tố liên quan đến sự tồn tai và hình thành
tác phẩm như hiện thực, nhà văn, bạn đọc v.v Có như thế mới có đầy đủ
điều kiện để khám phá và nhận thức tác phẩm một cách đúng đắn.
2. Do mỗi tác phẩm là một chỉnh thể nghệ thuật độc đáo không lặp
lại, cho nên có thể nói có bao nhiêu tác phẩm thì có bấy nhiêu chỉnh thể.
Tuy vậy các tác phẩm văn học vẫn có những đặc điểm chung trong tổ chức

6
tác phẩm. Có thể phân tích các điểm chung đó qua cấu trúc chỉnh thể của
tác phẩm với các lớp khác nhau.
a. Tiếp xúc với tác phẩm trước hết phải đọc được văn bản ngôn từ
của nó. Người ta gọi đó là lớp ngôn từ hay là lớp văn bản. Ở lớp này tạo
nên văn bản tác phẩm là ngôn từ đã được tổ chức thành lời văn nghệ
thuật. Văn bản ngôn từ tổ chức tác phẩm thành những phần như: chương,
hồi, tiết, đoạn trong truyện; dòng thơ, câu thơ, khổ thơ, đoạn thơ trong thơ;
lớp, cảnh, màn, hồi trong kòch
Văn bản tác phẩm một mặt chòu sự quy đònh của quy luật ngôn ngữ
nói chung trên các bình diện ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng, phong cách; mặt
khác lại chòu sự quy đònh của quy luật loại thể [các loại thể khác nhau có
các văn bản khác nhau]. Văn bản nghệ thuật của tác phẩm cũng bò chi
phối bởi đặc điểm, nghệ thuật của chủ thể sáng tạo. Cho nên ngay từ văn
bản người ta đã có thể "đọc" được giọng văn của tác giả và văn phong của
nhà văn.
b. Qua văn bản ngôn từ người đọc bắt gặp những câu chuyện, những

cảm xúc, tư tưởng, những con người, cảnh vật, sắc màu, không khí Đó là
cả một "bức tranh đời sống" [Timofeev], một thế giới như ta đã gặp đâu đó
trong đời, lại như chưa gặp bao giờ. Nhưng đó là thế giới mà người đọc có
thể tưởng tượng và cảm nhận được dù là thế giới hiện thực hay thế giới
huyền ảo Người ta gọi lớp này là lớp thế giới nghệ thuật hay là lớp hình
tượng.
Thành phần của lớp này bao gồm các yếu tố tạo nên thế giới nghệ
thuật của tác phẩm như: nhân vật, chi tiết, truyện, cốt truyện, không gian,
thời gian Mỗi nhà văn, mỗi thời đại văn học sáng tạo ra một thế giới
nghệ thuật riêng. Tiếp nhận được thế giới này là cơ sở để hiểu tư tưởng -
nghệ thuật của tác phẩm, cảm nhận được những gì nhà văn miêu tả, kí thác
cũng như cái nhìn, quan niệm của nhà văn về con người, cuộc sống.
c. Thế giới hình tượng nghệ thuật của tác phẩm được tổ chức theo
một ý đồ nghệ thuật, một quan niệm nghệ thuật nhất đònh tạo nên lớp kết
cấu của tác phẩm. Lớp kết cấu này vừa là sự tổ chức bên ngoài [bố cục
văn bản], vừa là sự liên kết bên trong giữa các yếu tố với nhau, giữa các
yếu tố với chỉnh thể. Thành phần lớp này bao gồm toàn bộ hệ thống liên
kết văn bản, phương thức tổ chức các yếu tố nghệ thuật của tác phẩm từ
bố cục chung cho đến cách dẫn chuyện; từ cách sắp xếp hệ thống nhân vật
cho tới cách bố trí các sự kiện; từ cách tổ chức cảm xúc, cấu tứ cho tới

7
việc lựa chọn ngôn từ; từ cách lựa chọn hành động cho tới cách bộc lộ
xung đột v.v
Lớp này phụ thuộc vào đặc điểm loại thể và ý đồ nghệ thuật của
nhà văn
d. Từ cách tổ chức, từ thế giới hình tượng, từ hệ thống ngôn từ toát
lên ý nghóa chung nhất. Đó là lớp ý nghóa của tác phẩm hay còn gọi là lớp
"chỉnh thể" hoặc lớp "triết mó".
Ở lớp này người đọc nhận ra tư tưởng, cảm hứng chủ đề, đề tài của

tác phẩm. Nó cho phép người đọc hiểu được những gì mà tác phẩm đề cập,
nhà văn gửi gắm, nó có ý nghóa cắt nghóa tác phẩm trên bình diện chung.
Mô hình hóa cấu trúc tác phẩm như trên cũng như việc phân tách các
yếu tố hợp thành hệ thống chỉnh thể trong tác phẩm là một sự trừu xuất
mang tính tương đối. Trong thực tế không có yếu tố nào tồn tại một cách
riêng lẻ, cũng không có "lớp" nào xuất hiện một cách biệt lập. Người ta có
thể tìm thấy lớp ý nghóa, kết cấu ngay từ lớp ngôn từ, cũng như thấy rõ ý
đồ tổ chức tác phẩm, ý nghóa tác phẩm từ thế giới hình tượng mà nhà văn
miêu tả
Việc mô hình hóa cấu trúc tác phẩm theo các lớp trên cũng tương
ứng với trình độ tiếp nhận của người đọc nói chung. Phải có trình độ văn
hóa ngôn từ mới "đọc" được lớp "văn bản". Lại phải có kinh nghiệm sống
mới có khả năng liên tưởng để tiếp nhận, lớp "thế giới nghệ thuật". Với
lớp "kết cấu" và "ý nghóa" đòi hỏi người đọc phải có trình độ văn hóa -
nghệ thuật mới có khả năng cảm thụ được, tiếp nhận được.
Trong cấu trúc chỉnh thể của tác phẩm ngoài mối quan hệ giữa chỉnh
thể và yếu tố còn có mối quan hệ rất quan trọng là quan hệ giữa nội dung
và hình thức. Phải xem xét tác phẩm cả trên hai quan hệ này mới thấy
được tính chỉnh thể trọn vẹn của nó.









1. Tác phẩm vnạp năng lượng học tập là gì?

Tác phđộ ẩm văn uống học là một công trình xây dựng thẩm mỹ ngữ điệu vị một cá nhân hay là 1 đàn sáng khiến cho nhàm vậy hiện mọi tổng quan về cuộc sống thường ngày, con bạn và bộc lộ tâm tư, tĩnh cảm, cách biểu hiện của chủ thể trước thực tại bằng mẫu thẩm mỹ.

Tác phđộ ẩm vnạp năng lượng học khi nào cũng là hình hình ảnh chủ quan của thế giới rõ ràng. Tác phẩm văn học không hẳn là một trong những sản phẩm cố định. Nó mang tính chất lịch sử dân tộc, nhiều nghĩa, nó tất cả sự chuyển đổi về văn phiên bản cùng bao gồm sự khác biệt vào cảm thụ của người phát âm ngơi nghỉ từng giai đoạn lịch sử hào hùng khác biệt.

a. Tác phđộ ẩm văn học tập là một trong khối hệ thống chỉnh thể

Tính chỉnh thể của tác phđộ ẩm vnạp năng lượng học tập được coi như xét chủ yếu vào quan hệ thân ngôn từ cùng vẻ ngoài. Nội dung và hiệ tượng của tác phẩm văn uống học tập gồm tình dục mật thiêt nhỏng trung ương hồn cùng thể xác.

Nội dung bao gồm: đề bài, chủ đề, bốn tưởng chủ yếu được biểu lộ qua nhân vật. Hình thức: ngữ điệu, kết cấu, thể nhiều loại.

b. Nội dung và bề ngoài của tác phđộ ẩm văn uống học

– Nội dung của tác phẩm văn uống học

Khái niệm:

Nội dung của tác phẩm bất mối cung cấp từ quan hệ thân vnạp năng lượng học và lúc này. Đó là mối quan hệ nhất định của nhỏ fan đối với hiện tượng kỳ lạ cuộc sống được phản chiếu. Đó vừa là cuộc sống được ý thức, vừa là Reviews – cảm hứng so với cuộc sống thường ngày kia.

Nội dung của tác phđộ ẩm vnạp năng lượng học tập là 1 trong hiện tượng của cuộc sống được khai quật bởi thẩm mỹ, được chiếu sáng vì chưng lphát minh của người sáng tác, được xuyên suốt bằng vòng tứ tưởng của người sáng tác. [Gulaiép]

– Các khái niệm trực thuộc về nội dung

+ Đề tài văn uống học: Là phạm vi cuộc sống đời thường được công ty văn uống chắt lọc, khái quát, bình giá bán với thể hiện trong vnạp năng lượng bạn dạng.

Ví dụ: “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố viết về chủ đề bạn nông dân.

+ Chủ đề tác phẩm: Là câu chữ cuộc sống thường ngày được phản ánh trong tác phđộ ẩm.

Ví dụ: “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố có nhà đề: Miêu tả nỗi gieo neo của người nông dân dưới chính sách hết sức cao thuế nặng của đàn thực dân cùng phong loài kiến địa công ty. Đồng thời diễn tả mâu thuẫn thân iìôns dân với đàn cường hào, quan lại.

+ Chủ đề ko lệ thuộc vào độ lâu năm ngắn của văn uống bản cùng từng vnạp năng lượng phiên bản có thể có không ít chủ thể.

+ Tư tưởng công ty đề: Là thái độ, tứ tưởng, tình cảm ở trong phòng vnạp năng lượng đối với cuộc sống, con bạn được biểu đạt vào tác phđộ ẩm.

Ví dụ: “Tắt đèn” bộc lộ sự thông cảm, share sâu sắc và đính bó tiết làm thịt với người dân cày của Ngô Tất Tố. Đống thời tác phđộ ẩm biểu hiện cách biểu hiện trong phòng vdùng với lũ quan tiền lại, địa công ty.

+ Cảm hứng nghệ thuật: Là cảm xúc đa số của văn uống phiên bản. Đó là phần đa trạng thái trung tâm hồn, cảm hứng được diễn đạt mặn mà, thuần thục trong văn phiên bản.

Ví dụ: “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố tất cả cảm xúc yêu tmùi hương, căm giận,

– Hình thức tác phđộ ẩm văn học

Khái niệm:

Hình thức là sự việc biểu lộ của ngôn từ, là phương pháp biểu đạt câu chữ. Hình thức được chế tạo dựa trên gia công bằng chất liệu là ngôn từ cuộc sống kết hợp với sự trí tuệ sáng tạo độc đáo và khác biệt của nhà vnạp năng lượng.

Hình thức của tác phẩm vnạp năng lượng học tập được xây cất bởi sự tổng hợp tấp nập của một khối hệ thống hầu như phương tiện trình bày nhằm mục đích diễn tả cả về bên phía ngoài lẫn tổ chức bên trong của ngôn từ tác phẩm trong một quan hệ giới tính chỉnh thể thống nhất

– Các có mang về vẻ ngoài của tác phđộ ẩm vnạp năng lượng học

+ Ngôn từ: Là yếu tố đầu tiên của văn bản văn học. Nhờ ngôn từ tạo nên cụ thể, hình hình họa, nhân đồ gia dụng trong văn bạn dạng.

+ Ngôn từ hiện diện vào câu, hình hình họa, giọng điệu và mang tính thành viên. Có ngôn từ tài hoa của Nguyễn Tuân; trong trắng, tinh tế và sắc sảo của Thạch Lam; chân quê của Nguyễn Bính…

+ Kết cấu: Là sắp xếp, tồ chức các thành tố của văn uống bạn dạng thành một đơn vị chức năng thống tuyệt nhất, hoàn hảo, gồm ý nghĩa.

Xem thêm: Trình Độ Văn Hóa Là Gì - Trình Độ Văn Hóa Trong Sơ Yếu Lí Lịch

Bất nói văn uống phiên bản văn uống học nào thì cũng đều phải có một kết cấu nhất thiết. Kết cấu đề nghị phù họp cùng với ngôn từ.

Có kết cấu hầm hố cùng với nội dung.Có kết cấu đầy bất ngờ của truyện cười.Có kết cấu msinh hoạt theo cái xem xét của tùy cây viết, tạp văn.

+ Thể loại: Là quy tác tố chức hiệ tượng vnạp năng lượng phiên bản làm sao cho tương xứng với câu chữ văn uống phiên bản.

Ví dụ: Diễn tả cảm giác có thể các loại thơ; Kể tình tiết, quan hệ của cuộc sống đời thường, bé tín đồ rất có thể loại truyện; Miêu tả xung đột nóng bức rất có thể một số loại kịch; Thể hiện nay suy nghĩ trước cuộc sống thường ngày, con bạn có thể nhiều loại kí…

– Ý nghĩa quan trọng của nội dung và hiệ tượng tác phẩm văn học

Vnạp năng lượng phiên bản văn học cần phải có sự thống độc nhất vô nhị cao giữa văn bản với hiệ tượng, ngôn từ bốn tưởng cao rất đẹp và hiệ tượng nghệ thuật hoàn mỹ. Đây là ý nghĩa sâu sắc khôn cùng đặc biệt với cũng chính là tiêu chuẩn dể Review một tác phđộ ẩm.

Trong quy trình so sánh, ta không chỉ là chú trọng văn bản cơ mà quăng quật rơi bề ngoài. Phân tích bao giờ cũng nên kết hợ giữa ngôn từ cùng bề ngoài.

Trong đời sống văn cmùi hương bao hàm văn uống bạn dạng đạt câu chữ coi dịu hiệ tượng với ngược lại. Chúng ta cần biết vấn đề này Lúc mày mò cùng phân tích văn uống bản.

1. Khái niệm tác phẩm văn học

Tác phẩm văn học là công trình nghệ thuật bằng ngôn từ, là kết quả hoạt động lao động nghệ thuật của cá nhân nhà văn, hoặc kết quả nỗ lực sáng tác của tập thể. Đây là đơn vị độc lập cơ bản của đời sống văn học.

Tác phẩm có thể tồn tại bằng hình thức ngôn bản truyền miệng hoặc hình thức văn bản nghệ thuật [được ghi giữ bằng văn tự]; có thể được tạo thành bằng văn vần hoặc văn xuôi; và bao giờ cũng thuộc một loại văn học [tự sự, trữ tình, kịch], một thể tài văn học nhất định. Độ dài của tác phẩm văn học có thể từ một câu [tục ngữ, ca dao, cách ngôn, đề từ,…] đến hàng ngàn vạn câu [sử thi, tiểu thuyết nhiều tập,…].

Mỗi tác phẩm là một hệ thống phức tạp gồm hàng loạt các yếu tố thuộc những bình diện khác nhau [đề tài, chủ đề, tư tưởng, kết cấu, ngôn ngữ, hình tượng, nhân vật, cốt truyện…]. Ở những sáng tác có giá trị, sự kết hợp và tác động lẫn nhau giữa các yếu tố này khiến tác phẩm trở thành một chỉnh thể nghệ thuật, mang tính thống nhất hữu cơ giữa nội dung thẩm mĩ và hình thức nghệ thuật.

Tác phẩm văn học là phát ngôn phức hợp của người sáng tác ra nó; là sự phản ánh, khúc xạ, vang hưởng, dự cảm… của đời sống hiện thực; là đối tượng tích cực của sự tiếp nhận [cảm thụ] văn học.

Xét từ chức năng giao tiếp và đời sống lịch sử, tác phẩm văn học không phải là một sản phẩm cố định, bất biến, không phải là một đối tượng vật thể [tuy nó tồn tại thông qua những dạng vật chất, vật liệu: tiếng nói, chữ viết, trang sách in…]; tác phẩm văn học chủ yếu là một thực thể tinh thần, một tổng thể những hàm nghĩa phức hợp. Vì vậy, tác phẩm tồn tại ở dạng khả biến. Ngôn bản, qua truyền miệng, văn bản qua sao chép hoặc tái bản đều phát sinh dị bản [nhiều trường hợp là những dị bản ngang quyền nhau]. Sự cảm thụ bởi độc giả, sự lí giải bởi giới nghiên cứu, phê bình, bởi dư luận xã hội từng thời đại – đều làm phát sinh những phán đoán, đánh giá ít nhiều khác nhau về nội dung thẩm mĩ của tác phẩm. Như vậy, có thể coi tác phẩm văn học như là sự thống nhất giữa những hàm nghĩa thẩm mĩ tư tưởng đã được mã hóa trong văn bản và sự cảm thụ, lí giải bởi những thời đại và thế hệ công chúng khác nhau. Đây là sự thống nhất giữa cái tuyệt đối [mã hóa] và cái tương đối [sự giải mã bằng các cách đọc, lí giải, cảm thụ]. Tất nhiên, chỉ có thể nói tới sự thống nhất này ở trường hợp những tác phẩm lớn, được tiếp nhận tích cực, rộng rãi. Tính xác định của tác phẩm văn học như một thực thể tinh thần chính là nằm trong tương quan giữa cái tuyệt đối và cái tương đối nói trên.

TẠP CHÍ TAO ĐÀN

Type your search query and hit enter:
  • Homepage
  • PHÊ BÌNH
Categories: PHÊ BÌNH

Video liên quan

Chủ Đề