Vở bài tập địa lý bài 27: thiên nhiên châu phi (tiếp theo)

Giải bài 1: Dân số

Giải bài 2: Sự phân bố dân cư - các chủng tộc trên thế giới

Giải bài 3: Quần cư. Đô thị hóa

Giải bài 4: Thực hành phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi

Giải bài 4: Thực hành phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi [tiếp]

Giải bài 5: Đới nóng - Môi trường xích đạo ẩm

Giải bài 6: Môi trường nhiệt đới

Giải bài 7: Môi trường nhiệt đới gió mùa

Giải bài 8: Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng

Giải bài 9: Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng

Giải bài 10: Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng

Giải bài 11: Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng

Giải bài 12: Thực hành nhận biết đặc điểm môi trường đới nóng

Giải bài 13: Môi trường đới ôn hòa

Giải bài 14: Hoạt động nông nghiệp ở đới ôn hòa

Giải bài 15: Hoạt động công nghiệp ở đới ôn hòa

Giải bài 16: Đô thị hóa ở đới ôn hòa

Giải bài 17: Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa

Giải bài 18: Thực hành nhận biết đặc điểm của môi trường đới ôn hòa

Giải bài 19: Môi trường hoang mạc

Giải bài 21: Môi trường đới lạnh

Giải bài 23: Môi trường vùng núi

Giải bài 24: Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi

Giải bài 26: Thiên nhiên châu Phi

Giải bài 27: Thiên nhiên châu Phi [tiếp]

Giải bài 28: Thực hành phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa...

Giải bài 29: Dân cư, xã hội châu Phi

Giải bài 30: Kinh tế châu Phi

Giải bài 31: Kinh tế châu Phi [tiếp theo]

Giải bài 32: Các khu vực châu Phi

Giải bài 33:Các khu vực Châu Phi

Giải bài 34: Thực hành so sánh nền kinh tế của ba khu vực Châu Phi

Giải bài 35: Khái quát Châu Mĩ

Giải bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ

Giải bài 37: Dân cư Bắc Mĩ

Giải bài 38: Kinh tế Bắc Mĩ

Giải bài 39: Kinh tế Bắc Mĩ [tiếp]

Giải bài 40: Thực hành tìm hiểu vùng nông nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì và vùng nông nghiệp "vành đai mặt trời"

Giải bài 41: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ

Giải bài 42: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ [tiếp theo]

Giải bài 43: Dân cư, xã hội Trung và Nam Mĩ

Giải bài 44 - 45: Kinh tế Trung và Nam Mĩ

Giải bài 46: Thực hành sự phân hóa của thảm thực vật ở sườn Đông và sườn Tây của dãy Anđet

Giải bài 47: Châu Nam Cực Châu lục lạnh nhất thế giới

Giải bài 48: Thiên nhiên Châu Đại Dương

Giải bài 49: Dân cư và kinh tế Châu Đại Dương

Giải bài 50: Thực hành viết báo cáo về đặc điểm tự nhiên của Ôxtrâylia

Giải bài 51: Thiên nhiên Châu Âu

Giải bài 53: Thực hành đọc, phân tích lược đồ, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa Châu Âu

Giải bài 54: Dân cư, xã hội Châu Âu

Giải bài 55: Kinh tế Châu Âu

Giải bài 56: Khu vực Bắc Âu

Giải bài 57: Khu vực Tây và Trung Âu

Giải bài 58: Khu vực Nam Âu

Giải bài 59: Khu vực Đông Âu

Giải bài 60: Liên minh Châu Âu

Giải bài 61: Thực hành đọc lược đồ, vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế Châu Âu

Nhằm mục đích giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về nhà trong Vở bài tập Địa Lí lớp 7, chúng tôi biên soạn giải vở bài tập Địa Lí lớp 7 Bài 27: Thiên nhiên châu Phi [tiếp theo] hay nhất, ngắn gọn bám sát nội dung sách Vở bài tập Địa Lí 7.

Bài 1 trang 59 Vở bài tập Địa Lí 7: ] Quan sát lược đồ H.27.1 và H.27.2, SGK nhận xét mối quan hệ giữa sự biến đổi lượng mưa với sự biến đổi lớp phủ thực vật ở châu Phi, rồi ghi vào bảng dưới đây:

Lời giải:

Môi trường tự nhiên Lượng mưa [mm] Thảm thực vật
Xích đạo ẩm 2500mm Rừng rậm xanh quanh năm.
Hai môi trường nhiệt đới 800 – 1300mm Rừng thưa, xa van, cây bụi.
Hai môi trường hoang mạc dưới 100mm Xương rồng và cây bụi gai.
Hai môi trường địa trung hải 500mm Cây bụi lá cứng cận nhiệt.

Bài 2 trang 59 Vở bài tập Địa Lí 7: Điền các kí hiệu dạng chấm, kẻ hoặc tô màu vào lược đồ h.19 theo bảng ghi chú dưới đây để phân biệt vị trí, ranh giới của các kiểu môi trường tự nhiên ở châu Phi.

Lời giải:

Bài 3 trang 60 Vở bài tập Địa Lí 7: Điền vào bảng dưới đây các đặc điểm khác biệt của hai kiểu môi trường nhiệt đới và hoang mạc ở châu Phi.

Lời giải:

Các yếu tố tự nhiên Nhiệt đới Hoang mạc
Nhiệt độ Nhiệt độ và biên độ nhiệt trung bình Cao, biên độ nhiệt rất lớn.
Lượng mưa Lớn từ 800 – 1300mm rất ít, dưới 100mm.
Thực vật và động vật

Rừng rậm, rừng thưa, xa van cây bụi.

Động vật đa dạng phong phú.

Thực vật nghèo nàn.

Động vật cũng rất hiếm.

Bài 4 trang 60 Vở bài tập Địa Lí 7: Đặc điểm nào dưới đây không phải là của tự nhiên châu Phi:

Lời giải:

a. Có diện tích hoang mạc rất lớn
b. Có đồng cỏ xavan rộng nhất
X c. Có khí hậu nóng, ẩm nhất
d. Có nhiều cao nguyên nhất

Bài 5 trang 61 Vở bài tập Địa Lí 7: Sự phong phú các loài thú lớn ở môi trường nhiệt đới châu Phi là do nơi đây có nhiều:

Lời giải:

a. Rừng rậm
b. Rừng thưa và cây bụi
X c. Đồng cỏ xavan
d. Tất cả đều sai.

Bài 6 trang 61 Vở bài tập Địa Lí 7: Môi trường địa trung hải thuộc vào:

Lời giải:

a. Hai vùng đất chạy dọc theo chí tuyến Bắc và Nam
X b. Hai vùng đất ven biển cực Bắc và cực Nam châu Phi.
c. Dải đất chạy dọc theo bờ Địa Trung Hải
d. Tất cả đều sai.

Bài 7 trang 61 Vở bài tập Địa Lí 7: Khác với nhiều châu lục khác, các môi trường tự nhiên ở châu Phi phân bố:

Lời giải:

a. Theo chiều Bắc Nam
b. Theo chiều Đông Tây
X c. Đối xứng nhau qua Xích đạo
d. Rải rác, xen kẽ nhau.

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Tập Bản Đồ Địa Lí Lớp 7
  • Giải Vở Bài Tập Địa Lí Lớp 7
  • Sách Giáo Khoa Địa Lí Lớp 7
  • Giải Địa Lí Lớp 7 [Ngắn Gọn]
  • Giải Địa Lí Lớp 7
  • Sách Giáo Viên Địa Lí Lớp 7
  • Sách Bài Tập Địa Lí Lớp 7

Giải Sách Bài Tập Địa Lí 7 – Bài 27: Thiên nhiên châu Phi [tiếp theo] giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:

Câu 1 trang 62 SBT Địa Lí 7: Quan sát hình 27.1 – Lược đồ phân bố lượng mưa châu Phi, tr. 85 SGK, em hãy:

Nhận xét về lượng mưa của châu Phi theo gợi ý cụ thể dưới đây:

Lời giải:

– Châu Phi có lượng mưa [ít hay nhiều] ít.

– Lượng mưa phân bố [đều hay không đều] không đều.

– Những vùng có lượng mưa nhiều [từ 1001 – 2000 mm và trên 2000 mm] là: Bồn địa Công – gô, Ma – đa – gax- ca.

– Những vùng có lượng mưa ít [dưới 200 mm]: Hoang mạc Xa- ha- ra, hoang mạc Na – mip.

– Những nơi có lượng mưa trung bình từ 200mm đến 1000mm: Hoang mạc Ca – la – ha – ri, sơn nguyên Đông Phi, sơn nguyên Ê – ti – ô – pi – a.

– Nhìn chung từ Xích đạo về phía hai chí tuyến, lượng mưa [tăng hay giảm] giảm.

Câu 2 trang 62 SBT Địa Lí 7: Trong các ý dưới đây, hãy đánh dấu X vào ý không thuộc về đặc điểm khí hậu châu Phi.

Lời giải:

Câu 3 trang 63 SBT Địa Lí 7: Dựa vào hình 27.2 – Lược đồ các môi trường tự nhiên của châu Phi, tr. 86 SGK, hãy hoàn thành sơ đồ sau:

Lời giải:

Câu 4 trang 63 SBT Địa Lí 7: Hãy ghi chữ Đ vào ô trống ở câu đúng, chữ S vào ô trống ở câu sai.

Lời giải:

Video liên quan

Chủ Đề